Qua bài này HS cần:
- Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh
- Nêu được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
- Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước
- Nhận biết các góc đối đỉnh xong một hình
- Bước đầu tập suy luận
Tuần: 1 Ngày soạn: / 8 / 2009 Ngày dạy: / 8 / 2009 Tiết 1 Chương I: Đường thẳng vuông góc đường thẳng song song Hai góc đối đỉnh I. Mục tiêu: Qua bài này HS cần: - Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh - Nêu được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau - Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước - Nhận biết các góc đối đỉnh xong một hình - Bước đầu tập suy luận II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. III. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng đầu năm 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - GV gọi 1HS lên vẽ hai đường thẳng xx’ và yy' cắt nhau tại O (Học sinh cả lớp vẽ hình vào vở) - GV giới thiệu các góc đối đỉnh và yêu cầu HS trả lời ?1 ( HS thảo luận nhóm và trả lời : +Quan hệ giữa cạnh Ox và Ox’ ? +Quan hệ giữa cạnh Oy và Oy' ? ị Quan hệ giữa mỗi cạnh của góc này với một cạnh góc kia ?) -GV :Vậy thế nào là hai gốc đối đỉnh ? (Học sinh trả lời theo định nghĩa SGK) -GV: Khi góc O1 và góc O3 đối đỉnh ta có các cách nói nào? (HS góc O1 đối đỉnh với góc O3 hoặc góc O3 đối đỉnh với góc O1 hoặc hai góc O1, O3 đối đỉnh với nhau) -GV đưa ra bảng phụ có một số phản VD và yêu cầu h/s đứng tại chỗ chỉ ra các cặp góc đối đỉnh - GV vẽ góc mOn và yêu cầu HS lên vẽ góc đối đỉnh với góc trên ? ( 1HS lên bảng, HS khác vẽ vào vở) - GV gọi 2HS lần lượt lên làm ?3 ( HS khác đo góc trong vở của mình) - Giáo viên Gọi học sinh đọc két quả rồi rút ra kết luận dự đoán. (HS ghi vở) - GV : Nếu không tiến hành đo liệu có thể suy ra được O1 = O3 hay không? ( HS thảo luận nhóm,không cần trả lời) -GV gợi ý : +Các cặp góc nào kề bù với nhau ? + Tính chất của cặp góc bù nhau ? +Từ (1) và (2) ị điều gì ? + Từ (3) ị điều gì ? Vì sao? + Kết luận gì về hai góc đối đỉnh? ( HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi của GV) - GV gọi 2HSlần lượt trả lời BT1, BT2. ( HS khác NX, bổ sung) - GV nêu bt4 và gọi 1HS vẽ góc xBy = 600 ( HS khác vẽ vào vở bt) - GV : Muốn vẽ góc đối đỉnh với góc xBy ta làm như thế nào? ( HS trả lời: +Vẽ tia đối của tia Bx +Vẽ tia đối của tia By) -GV yêu cầu học sinh lên vẽ hình đặt tên góc nBm có số đo bằng bao nhiêu? Vì sao? 1.Thế nào là hai góc đối đỉnh - O1 đối đỉnh với O3 - O2 đối đỉnh với O4 ?1. Định nghĩa: (Sgk trang 81 ) ?2Góc O2 và góc O4 là hai góc đối đỉnh 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh. ?3 : a/ O1 = O3 b/ O2 = O4 c/ Hai góc đối đỉnh bằng nhau Vì 2 góc O1và O2 kề bù nên: O1 + O2= 1800 (1) Vì 2 góc O3và O2 kề bù nên O3 + O2= 1800 (2) Từ (1) và (2)ị O1 + O2 = O3+ O2 (3) Từ (3) ị O1 = O3 Vậy hai góc đối đỉnh thì bằng nhau * Tính chất : SGK 3. Luyện tập * BT 1 và BT2 HS đứng tại chỗ trả lời *Bài tập 4 Góc nBm = 600 vì hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 3. Củng cố kiến thức: - Thế nào là hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh 4. Dặn dò: - Xem lại bài - Làm BT 3; 5; 6 - SGK * HDVN -BT6 : áp dụng tính chất hai góc đối đỉnh và hai góc kề bù - Ghi nhớ tính chất của hai góc đối đỉnh Tuần: 1 Ngày soạn: / 8 / 2009 Ngày dạy: / 8 / 2009 Tiết 2 Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố lại khái niệm về hai góc đối đỉnh, khắc sâu tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Rèn kỹ năng vẽ hình: Vẽ cặp góc đối đỉnh, vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. - Rèn kỹ năng nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình, tính số đo góc. - Bước đầu tập suy luận II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời. III. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hai góc đối đỉnh? tính chất của hai góc đối đỉnh ? vẽ hình minh hoạ. 2. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - GV yêu cầu hs đọc bt 5 và gọi 1HS lên chữa bài tập 5 ( HS khác theo dõi, NX và bổ sung) - GV kiểm tra vở bT của HS và yêu cầu NX bài làm của bạn. - GV NX , sửa sai và hỏi: có cách nào khác để tính góc A’BC’ ? I. Chữa bài tập cũ; 1. Bài tập 5 a/ góc ABC = 560 ( HS trả lời : dựa vào hai góc kề bù) b/ vì ABC' kề bù với ABC nên ABC' = 180o - 56o = 124o - GV nêu bt 6, gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình ( HS khác theo dõi và NX) - GV hỏi em hãy nêu cách tìm các góc còn lại ? ( HS nêu cách tìm) - GV NX và gọi một HS lên chữa bài tập ( HS khác NX và bổ sung) - GV nêu bt 7 và gọi 1HS lên vẽ hình ( HS khác vẽ vào vở) - GV : Yêu cầu cả lớp tìm các cặp góc bằng nhau và giải thích ( HS thảo luận nhóm) - GV gọi mỗi học sinh lên bảng viết một cặp góc bằng nhau và giải thích vẽ vì sao chúng bằng nhau (không yêu cầu viết cặp góc bẹt bằng nhau) ( HS lần lượt lên bảng viết các góc bằng nhau) - GV nêu bt 10 và yêu cầu học sinh vẽ trên giấy rời hai đường thẳng có 2 màu khác nhau ( HS vẽ trên tờ giấy mỏng đã chuaanr bị) - GV yêu cầu học sinh thảo luận cách gấp theo nhóm. (một HS đại diện nhóm trình bày cách gấp) c/ Vì C'BA' và ABC là hai góc đối đỉnh nên gócA’BC’= ABC = 56o 2. Bài tập 6 Ta có: góc O1 = 47o => O1 = O3 = 47o ( hai góc đ.đ) Vì O1 và O2 là hai góc kề bù => O1 +O2 = 180o O2 = 180o - O1 = 180o – 47o = 133o => O2 = O4 = 133o (2góc đ.đ) II. Bài tập mới: 1.Bài tập số 7 Vì các cặp góc đối đỉnh thì bằng nhau nên ta có: xOy = x'Oy'; yOz = yOz' xOz = x'Oz'; xOz' = x'Oz xOy' = yOx'; yOz' = y'Oz 4. Bài tập số 10 trang 83 SGK thực hành trên giấy rời 3. Củng cố kiến thức: - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau: - Thế nào là hai góc đối đỉnh - Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh - Ba đường thẳng cắt nhau tại một điểm tạo nên mấy cặp góc đối đỉnh - Cách vẽ cặt góc đối đỉnh 4. Dặn dò: - Học bài, xem lại các bài tập đã làm - làm tiếp BT 8,9 sgk * HDVN: Hướng dẫn bài 9 trang 83 SGK: tương tự bài tập 4 trang 82. Chuẩn bị giờ sau : Thước đo góc, eke,giấy rời Tuần: 2 Ngày soạn: / 8 / 2009 Ngày dạy: / 8 / 2009 Tiết 3 Hai đường thẳng vuông góc I. Mục tiêu: Qua bài này HS cần : - Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau - Công nhận tính chất: có duy nhất một đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. - Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. - Sử dụng thành thạo êke - thước thẳng - Bước đầu tập suy luận II. chuẩn bị của thầy và trò: Thước thẳng, êke, giấy rời, thước đo góc, bảng phụ III. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - Giáo viên cùng học sinh làm ?1 theo cách gấp giấy trang 84 SGK (HS làm theo HD của GV) - GV: Yêu cầu học sinh quan sát các nếp gấp và các góc tạo thành bởi nếp gấp đó và dự đoán mỗi góc có số đo là bao nhiêu? ( HS quan sát nếp gấp và nêu dự đoán) -GV yêu cầu HS dùng thước đo góc để kiểm tra ( HS đo và NX) - GV nêu ?2 và yêu cầu HS nêu suy luận ( HS thảo luận nhóm, không cần trả lời) -GV gợi ý bằng các câu hỏi: + Dựa vào hai góc kề bù em hãy chứng tỏ góc x’Oy = 900 ? + Dựa vào hai góc đối đỉnh em hãy chứng tỏ góc x’Oy’ = 900 ; xOy’ = 900 ? ( HS tập suy luận bằng cách trả lời các câu hỏi) - GV : hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc. Theo em thế nào là hai đường vuông góc? ( HS thảo luận nhóm và nêu đn) - GV NX và đưa ra đn và cách viết ký hiệu hai đường thẳng vuông góc với nhau ( HS ghi vở) - GV yêu cầu học sinh thực hiện ?3 theo nhóm. (Đại diện 1 nhóm lên vẽ hình trên bảng) - Giáo viên nêu vấn đề xác định vị trí tương đối giữa một điểm và một đường thẳng rồi yêu cầu học sinh vẽ hình tiếp theo 2 trường hợp: O ẻ a và O ẽ a (Không áp đặt học sinh sử dụng dụng cụ để vẽ). - GV yêu cầu học sinh lên bảng trình bày dụng cụ và cách vẽ? (HS khác quan sát nhận xét bài làm của bạn.) - GV: Qua điểm O có thể kẻ được mấy đường thẳng a' ^ với a ? ( HS thảo luận nhóm và trả lời) - GV giới thiệu tính chất theo SGK ( HS ghi vở) - GV gọi 1HS lên vẽ đoạn thẳng AB bất kỳ? + Tìm Trung điểm D của AB + Qua D kẻ d^ AB ( 1HS lên bảng, HS khác vẽ vào vở và NX) -GV : Quan sát hình vẽ, tìm mối quan hệ giữa d và AB ? (HS thảo luận nhóm ,trả lời) - GV nx và nói : d được gọi là đường trung trực của đoạn AB. Gv hỏi : Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ? ( HS suy nghĩ và nêu đn) - GV NX , đưa ra đn theo SGK ( HS ghi vở) - GV đưa ra bảng phu có bt 11-12 và yêu cầu HS lên điền vao bảng phụ ( HS thảo luận nhóm thống nhát câu trả lời, cử đại diện lên bảng) 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?1: HS thực hành trên giấy rời NX: góc tạo thành bởi những nếp gấp có số đo bằng 90o ?2: Ta có góc xOy = 90o => x’Oy’ = xOy = 90o ( đ đ) Mặt khác : 2góc xOy và yOx’ kề bù => xOy + yOx’ = 180o yOx’ = 180o - xOy = 180o – 90o = 90o => xOy’ = yOx’ = 90o ( đ đ) *Định nghĩa: SGK - 84 Ký hiệu: xx' ^ yy' 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc ?3. HS tự vẽ 2 đường thẳng vuông góc và kí hiệu ?4. a/ O ẻ a b/ O ẽ a *T/C: Có một và chỉ một đường thẳng có đi qua điểm O và vuông góc và vuông góc với đường thẳng a cho trước. 3. Đường trung trực của đoạn thẳng. + d^AB + d đi qua trung điểm D của AB Ta nói: d là đường trung trực của đoạn thẳng AB. * ĐN: SGK trang 85 4. Luyện tập: * Bài tập 11-12 HS lên điền vào bảng phụ 3. Củng cố kiến thức. Giáo viên củng cố kiến thức qua bài tập s 11 trang 86 SGK 4. Dặn dò: - Học bài, nắm chắc kiến thức. - BTVN: 13, 14,15 SGK * HD số 13 gấp sao cho A B Chuẩn bị tiết sau Ê ke, thước đo góc, giấy rời. Tuần: 2 Ngày soạn: / 8 / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Tiết 4: Luyện tập I/ Mục đích yêu cầu. - Củng cố các kiến thức về hai đường thẳng song song vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng, hai điểm đối xứng qua một đường thẳng. - Rèn kỹ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc, nhận biết, ký hiệu hai đường thẳng vuông góc, kỹ năng vẽ theo cách diễn đạt bằng lời, vẽ đường trung trực của đoạn thẳng. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. Ê ke, thước đo góc, giầy rời III/ Tiến trình bài giảng. Kiểm tra bài cũ trong bài. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - GV gọi 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải (HS khác theo dõi và NX) - GV NX, sửa sai và hỏi: đương thẳng d phải thoả mãn những đk nào thì được gọi là đường trung trực của đoạn CD? ( HS trả lời theo đn) - GV hỏi : tính CI = ?, DI = ? ( HS trả lời CI = DI = 1,5cm) I. Chữa bài tập cũ 1. Chữa bài tập 14 - Giáo viên tiến hành cho học sinh gấp giấy như hướng dẫn trong SGK - Kết luận gì về mối quan hệ giữa 2 đường thẳng xy và zt ? - Kết luận gì về các góc tạo thành? 2., Bài tập 15 - 86 SGK Kết luận: - Nếp gấp zt vuông góc với đường thẳng xy tại O - Có 4 góc vuông là yOz, zOx, xOt và tOy ... ta phải làm sao ? ( HS: C/m: MOA =MOB ) - GV:Em nào chứng minh đươc hai tam giác vuông đó bằng nhau ? ( 1HS lên bảng trình bày, HS khác làm vào vở) - GV: Từ định lý 1+2 ta có nhận xét gì? ( HS nêu NX theo Sgk) - GV HD HS vẽ hình BT31 theo Sgk ( HS vẽ phân giác của một góc bằng thước lề) 1. Định lý về các điểm thuộc tia phân giác. a) Thực hành: Sgk ?1: Khoảng cách từ điểm M đến hai cạnh Ox, Oy bằng nhau * Định lý: Sgk ?2: Oz là tia phân giác của GT M Oz MA Ox ; MB Oy KL MA = MB Chứng minh: Sgk 2. Định lí đảo: ?3: M nằm trong góc xOy GT MA Ox ; MB Oy MA = MB KL OM là tia phân giác của Chứng minh : Nối OM Hai tam giác vuông MOA và MOB có : Cạnh huyền OM chung MA = MB (gt) Do đóMOA =MOB (đăc biệt) Suy ra = Vậy OM là tia phân giác của góc xOy * NX: Tập hợp các điểm nằm trong góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó. 3. Bài tập: *BT 31: III. Củng cố : Yêu cầu HS nhắc lại nội dung định lý 1 và định lý 2 Nêu cách vẽ đường phân giác của 1 góc IV. BTVN : 32;33 SGK HDVN: - BT 32 : Chứng minh khoảng cách từ giao điểm đến 2 cạnh AB và AC bằng nhau. - BT 33: Dựa vào các định lý về tia phân giác của một góc. **************************** Tiết 56 - Luyện tập Ngày soạn : 13 / 4/ 2009 Ngày dạy : 15 / 4/ 2009 A. Chuẩn bị: Qua bài này HS cần: Củng cố hai định lí (thuận và đảo) về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm nằm bên trong góc, cách đều hai cạnh của một góc Vận dụng các định lí trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhauvà giải bài tập Rèn luyện kĩ năng vẽ hình , phân tích và trình bày bài chứng minh B. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, compa, êke, phấn màu - HS : Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác, Định lí và cách chứng minh tính chất của hai góc kề bù, compa, êke C. Tiến trình giờ dạy: I. KTBC: Phát biểu tính chất tia phân giác của một góc Luyện tập. x x’ y y’ t t’ O Hoạt động của thầy + trò Nội dung ghi bảng - GV đưa ra bảng phụ H.33 và gọi 3 HS lần lượt lên bảng làm BT 33a,b,c ( HS khác thoe dõi và nêu nx, bổ sung) - GVnx và hỏi: Các bạn vừa vận dụng những tính chất nào để chứng minh? ( HS : nêu lại 2 định lý và t/c của hai góc kề bù) - GV: Khi M O thì M và xx’ ; yy’ có vị trí tương đối ntn? ( HS: ) - GV: Khoảng cách từ M đến xx’ ; yy’ là bao nhiêu? ( HS : bằng 0 ) - GV nx và HD HS làm BT33d; e ( HS chữa vào vở BT) - GV: Yêu cầu một em đọc đề bài SGK,1 em trên bảng vẽ hình ghi GT , KL của bài toán ( HS khác vẽ vào nháp, nx) -GV: Để chứng minh BC = AD ta phải làm sao ? ( HS: Để chứng minh BC = AD ta phải chứng minh OAD = OCB) - GV : HD HS phân tích ngược cách c/m - GV: c/m IAB = ICD OA = OB , chung , OD = OB gt gt - GV: IA = IC; IB = ID IAB = ICD , AB = CD , Cmt OB = OD OA = OC Cmt Gt - GV: OAI = OCI OA = OC ; OI chung ; IA = IB Gt Cmt - Gv gọi 3 HS lần lượt lên bảng trình bày lời giải ( HS khác làm vào vở BT và nx) I.chữa bài tập cũ: 1.BT 33 – Sgk : a) Ot là tia phân giác của góc xOy nên ta có : Ot’ là tia phân giác của góc xOy’ nên ta có : Mà: ( Vì : ) b) Nếu M thuộc đường thẳng Ot hoặc thuộc đường thẳng Ot’ thì theo tính chất của một điểm nằm trên tia phân giác của một góc ta có M cách đều hai đường thẳng xx’ và yy’ c) Nếu M cách đều hai đường thẳng xx’ và yy’ thì theo định lí đảo về tính chất tia phân giác của một góc ta có M thuộc đường thẳng Ot hoặc thuộc đường thẳng Ot’ d) Khi M O thì các khoảng cách từ M đến xx’ và yy’ bằng nhau và bằng 0 e) Tập hợp các điểm , cách đều hai đường thẳng cắt nhau xx’ và yy’ là hai đường phân giác Ot và Ot’ của hai cặp góc đối đỉnh được tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau đó II. Bài tập mới:L 1/ BT 34 – Sgk : GT A, B Ox C, D Oy OA = OC ; OB = OD BC = AD KL b) IA = IC; IB = ID c) Chứng minh. Xét OAD và OCB có : OA = OB (gt), chung , OD = OB (gt) OAD = OCB (c. g .c) BC = AD (cạnh tương ứng ) b) Từ OAD = OCB (chứng minh trên ) ( hai góc tương ứng ) và ( hai góc tương ứng ) mà kề bù , kề bù = Có OB = OD (gt) , OA = OC (gt) OB - OA = OD - OC hay AB = CD Vậy IAB = ICD (g. c. g) IA = IC; IB = ID ( hai cạnh tương ứng ) c) Xét OAI và OCI có : OA = OC (gt) OI chung IA = IB (chứng minh trên ) OAI = OCI (c. c. c) ( hai góc tương ứng) III. Củng cố : Nêu tính chất đường phân giác của một góc Nêu các cách chứng minh một tia là phân giác của một góc. IV. BTVN: 35 - Sgk HDVN : - BT 35: áp dụng bT 34 - Ôn lại hai định lý về tính chất tia phân giác của một góc, khái niệm về tam giác cân, trung tuyến của tam giác Tiết 57: Tính chất ba đường phân giác của tam giác Ngày soạn: 14/ 4/ 2009 Ngày dạy : 17/ 4/ 2009 A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu khái niệm đường phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có ba đường phân giác - Học sing tự chứng minh được định lí “trong một tam giác cân , đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy” - Thông qua gấp hình và bằng suy luận HS chứng minh được định lí tính chất ba đường phân giác của một tam giác. Bước đầu HS biết áp dụng định lí này vào bài tập B. Chuẩn bị: - GV: Compa , thước lề, 1 tam giác bằng giấy - HS: Compa , thước lề, 1 tam giác bằng giấy C. Tiến trình giờ dạy: I. KTBC: Phát biểu tính chất tia phân giác của một góc II. Bài mới: Hoạt động của thầy + trò Nội dung ghi bảng - GV nêu bài toán và hỏi: Nêu cách vẽ tia phân giác của một góc? ( HS : nêu các cách vẽ bằng thước lề, com pa..) - GV gọi 1 HS lên bảng vẽ ( HS khác vẽ vào vở) - GV nêu kn đường phân giác cuat tam giác ( HS ghi vở) - GV: Cho ABC cân tại A, AM là phân giác . CMR: BM = CM. ( HS chứng minh theo nhóm, cử đại diện nhóm trình bày) - GV: Qua bài toán trên em rút ra KL gì? ( HS nêu t/c với tam giác cân) - GV nx và chốt lại kiến thức ( HS ghi vở) - GV nêu ?1, GV cùng gấp hình với học sinh ( HS làm việc độc lập) - GV yêu cầu HS nêu nx ( HS trả lời ?1) - GV nx và đưa ra định lý ( HS ghi vở) - GV yêu cầu HS làm ?2 ( HS làm việc theo nhóm) - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày ( Các nhóm khác nx và bổ sung) - GV: Em hãy nêu cách chứng minh định lý trên ( HS: Căn cứ vào tính chất tia phân giác của một góc) - GV yêu cầu HS nghiên cứu cách chứng minh trong Sgk ( HS đọc Sgk) - GV yêu cầu HS đọc BT36 ( 1HS đọc đầu bài) - GV yêu cầu HS vẽ hình ( HS làm vào nháp) - GHV đưa ra hình vẽ trên bảng phụ ( HS tự nx hình vẽ của mình) - GV: Làm thế nào để chứng minh I là giao điểm của ba đường phân giác? ( HS nêu cách chứng minh) - GV gopị 1HS lên bảng trình bày ( HS khác làm vào vở BT) 1.Đường phân giác của tam giác. Bài toán: Cho ABC, hãy vẽ tia phân giác của góc A. - Tia phân giác góc A cắt BC tại ậiM được gọi là đường phân giác của ABC - Mỗi tam hgiác ó 3 đường phân giác. * Tính chất; Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy 2. Tính chất ba đương phân giác của tam giác. ?1: Ba đường phân giác của tam giác cùng đi qua một điểm * Định lý: Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó. ?2: ABC BE là phân giác GT CF là phân giác BE cắt CF tại I IHBC;IKAC;IGAB KL AI là tia phân giác IH = IK = IG Chứng minh. SGK 3. Bài tập: * BT 36 – sgk: Có I nằm trong DEF nên I nằm trong góc DEF Có IP = IH theo giả thiết I thuộc tia phân giác góc DEF Tương tự I cũng thuộc tia phân giác của góc EDF và DFE Vậy I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác III. Củng cố: Nêu tính chất 3 đường phân giác của tam giác, trả lời câu hỏi đầu bài IV. BTVN: 37; 38; 39 – Sgk HDVN: Tiết 59 – Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần: - HS hiểu và chứng minh được hai định lí đặc trưng của đường trung trực một đoạn thẳng. - HS biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, xác định được trung điểm của một đoạn thẳng bằng thước kẻ và compa. - Bước đầu biết dùng các định lí này để làm các bài tập đơn giản. B. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ ,một tờ giấy mỏng có một mép là đoạn thẳng , thước kẻ, compa, êke , phấn màu HS : Mỗi học sinh chuẩn bị một tờ giấy mỏng có một mép là đoạn thẳng, thước kẻ, compa, êke C. Tiến trình giờ dạy: I. KTBC: Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ? II. Dạy bài mới: Hoạt động của thầy + trò Nội dung ghi bảng - GV: Yêu cầu HS gấp hình theo Sgk ( HS làm thực hành) - GV: Em hãy so sánh hai đoạn MA & MB ? ( HS : MA = MB ) - GV: Vậy điểm nằm trên trung trực của một đoạn thẳng có tính chất gì ? ( HS thảo luận và nêu t/c) - GV nx và đưa ra định lý ( HS ghi vở) - GV gọi 1HS lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL . ( HS khác làm vào vở) - GV:Em hãy nêu cách chứng minh định lý trên? ( HS nêu cách chứng minh) - GV nx và yêu cầu HS về nhà chứng minh. - GV hỏi: Em hãy phát biểu mệnh đề đảo của định lý trên? ( HS thảo luận và nêu mệnh đề đảo) - GV nx và đưa ra định lý đảo ( HS ghi vở) - GV đưa ra bảng phụ H.42 và yêu cầu HS làm ?1 ( 1HS lên bảng, HS khác làm vào vở) - GV yêu cầu HS nghiên cứu cách chứng minh trong Sgk ( HS đọc và thảo luận nhóm cách chứng minh) - GV gọi đại diện một nhóm lên chứng minh ( HS khác nx và bổ sung) - GV: Nêu lại định lí thuận và đảo rồi đi tới nhận xét : “Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó “ - GV thông báo: Dựa trên tính chất các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng, ta có thể vẽ được đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước thẳng và compa 1.Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực. a) Thực hành: HS làm theo Sgk b) Định lý(định lý thuận): Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó xy là đường GT trung trực của AB M xy KL MA = MB 2. Định lý đảo: * Định lý đảo: Điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó. ?1: GT Đoạn thẳng AB MA = MB KL M thuộc trung trực của đoạn thẳng AB Chứng minh Xét hai trường hợp : a) M AB : Vì MA = MB nên M là trung điểm của đoạn thẳng AB do đó M thuộc trung trực đoạn thẳng AB b) M AB : Kẻ đoạn thẳng nối M với trung điểm I của đoạn thẳng AB Ta có: MAI =MBI ( c. c. c ) Suy ra Mặt khác = 1800 Nên = 900 Vậy MI là đường trung trực của đoạn thẳng AB 3. ứng dụng: * Chú ý: Sgk III. Củng cố: - Đường trung trực của đoạn thẳng là gì? cách vễ đường trung trực của đoạn thẳng - Các điểm nằm trên đường trung trực có tính chất gì? - Cách chứng minh đường thẳng là trung trực của một đoạn thẳng. - Làm BT 44 Sgk IV. BTVN: 45; 46; 47 – Sgk
Tài liệu đính kèm: