Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 21: Luyện tập (tiếp)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 21: Luyện tập (tiếp)

. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Củng cố để học sinh nắm vữngchắc định nghĩa hai tam gióac bằng nhau , cũng như hiểu sâu về sự tương ứng .

-Sử dụng thành thạo các ký hiệu về 2 tam giác bằng nhau .

-Rèn kỹ năng trình bày bài tập cho học sinh .

II. CHUẨN BỊ:

* Thày: Nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ giáo án , xem lại giáo án trước khi lên lớp .

* Trò: Làm đầy đủ các bài tập giáo viên cho , có đầy đủ dụng cụ học tập cần thiết.

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 21: Luyện tập (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tuần : 11 
 Tiết: 21 - Đ Luyện tập
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố để học sinh nắm vữngchắc định nghĩa hai tam gióac bằng nhau , cũng như hiểu sâu về sự tương ứng .
-Sử dụng thành thạo các ký hiệu về 2 tam giác bằng nhau .
-Rèn kỹ năng trình bày bài tập cho học sinh .
II. Chuẩn bị:
* Thày: Nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ giáo án , xem lại giáo án trước khi lên lớp .
* Trò: Làm đầy đủ các bài tập giáo viên cho , có đầy đủ dụng cụ học tập cần thiết.
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:HS vắng :
B. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau .
?Viết định nghĩa bằng ký hiệu .
C. Bài mới
Hoạt động thày và trò
Nội dung
? Làm bài tập 11/112 .
Cho ABC = HIK 
? Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC .
? Tìm góc tương ứng với góc H .
? Chỉ các cạnh bằng nhau .
? Hãy chỉ các góc bằng nhau .
HS: Lần lượt trả lời câu hỏi.
1.Bài 11 /sgkT112
Cho ABC = HIK 
+Cạnh tương ứng với cạnh BC là IK.
+ Góc tương ứng với góc H là góc A.
+AB = HI ; BC = IK ; AC = HK 
+ A = H ; B = I ; C = K 
HS: Đọc đề bài tập 12/112.
? Đề bài cho ta biết điều gì, yêu cầu chúng ta phải làm gì .
? Từ những yếu tố trên em có thể tính thêm được các yếu tố nào của HIK .
GV: Gọi hs lên bảng tính 
HS: Nhận xét 
GV: Sửa lại và kết luận 
2.Bài 12/ sgkT112.
GT:ABC = HIK ,AB =2cm,B = 400
 BC = 4 cm.
KL: Tìm số đo (có thể) bằng các cạnh , 
 các góc của HIK
Giải: Do ABC = HIK 
 => B = I = 400 .
Cạnh AB = HI = 2cm; BC = IK = 4cm. 
? Làm bài tập 13/112 .
? Muốn tính chu vi của tam giác ta làm như thế nào .
( Chu vi bằng tổng các cạnh của tam giác )
? Đề bài tập cho chúng ta biết điều gì? Yêu cầu chúng ta phải làm gì ?
HS: Ghi gt và kết luận 
? Em nào tính được các cạnh còn lại của tam giác ABC và tam giác DEF .
HS: Tính và trả lời kết quả .
GV: Sửa lại sai sót nếu có 
3.Bài 13/ SgkT112
GT: ABC = DEF
 AB = 4 cm; BC = 6cm; DF = 5cm.
KL: Tính chu vi của hai tam giác.
 Giải
Ta có : ABC = DEF ( Gt) 
=>AB = DE = 4cm; BC = EF = 6cm ;
 DF = AC = 5cm.
Vậy chu vi ABC = chu vi DEF 
 = 4+6+5 = 15(cm)
? Đọc đề bài tập 14/112 .
? Đề bài tập cho ta biết điều gì , yeu cầu chúng ta phải làm gì .
? Dựa vào số liệu đã biết , hãy xác định các đỉnh tương ứng .
4.Bài 14/ SgkT112
Đỉnh A tương ứng với đỉnh K.
Đỉnh B tương ứng với đỉnh I.
Đỉnh C tương ứng với đỉnh H.
Vậy ABC = KIH
? Đỉnh A tương ứng với đỉnh nào ? 
? Đỉnh B tương ứng với đỉnh nào ? 
? Đỉnh C tương ứng với đỉnh nào ? 
D. Củng cố:
	+Nhắc lại định nghĩa về hai tam giác bằng nhau ,chú ý viết các cạnh 
 tương ứng tỷ lệ.
E. Dặn dò:
 -Học theo vở ghi và SGK .
 -Xem lại các bài tập đã chữa và chuản bị bài mới .
*IV.Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 
Tiết: 22 - Đ Trường hợp bằng nhau thứ nhất
 Của tam giác cạnh – cạnh – cạnh
I. Mục đích yêu cầu:
-Học sinh cần nắm được trường hợp bằng nhau C.C.C của hai tam giác .
-Biết cách vẽ 1 tam giác khi biết độ dài 3 cạnh của nó .Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau .
-Rèn kỹ nắng sử dụng dụng cụ ,tính cẩn thận và chính xác trong hình vẽ . Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau .
II. Chuẩn bị:
* Thày: Nghiên cứu tài liệu , soạn kỹ giáo án , chuẩn bị đồ dùng như: Thướcthẳng , com pa .
* Trò: Nắm được bài cũ , chuẩn bị bài mới và đồ dùng học tập .
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp: Hs vắng:
B. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau .
C. Bài mới:
Hoạt động thày và trò
Nội dung
GV : Khi định nghĩa 2 tam giác bằng nhau ta nêu 6 điều kiện bằng nhau . Tuy nhiên , trong bài học hôm nay ta sẽ thấy chỉ cần 3 điều kiện ( 3 cạnh bằng nhau từng đôi một) cũng có thể nhận biết được 2 tam giác bằng nhau .
1.Vẽ tam giác khi biết 3 cạnh .
GV : ở lớp 6 chúng ta đã biết cách vẽ 1tam giác khi biết độ dài của 3 cạnh của nó .
?Làm bài tập sau đây .
? Vẽ ABC biết :
AB = 2 cm , AC = 3 cm, BC = 4 cm
( học sinh lên bảng trình bày )
*Bài toán:( SgkT112)
Cách vẽ: HS vẽ theo hướng dẫn sgk.
Các bạn khác tự làm vào giấy nháp .
? Nhận xét bài làmcủa bạn.
GV uốn nắn sai xót nếu có .
? Vẽ thêm A’B’C’ có :
A’B’ = 2 cm , A’C’ = 3 cm, B’C’ = 4 cm
2.Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh.
?1.( SgkT 113)
Gv : Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 vào vở ghi và 1 học sinh lên bảng trình bày .
?Em hãy đo và so sánh 
A và A’ . B và B’ , C và C’
?Theo định nghĩa em có nhận xét gì về
 ABC và A’B’C’ .
GV : Thừa nhận tính chất cơ bản sau đây 
HS: Đọc tính chất sgk.
*Tính chất: ( SgkT 113)
 ABC và A’B’C’ : 
AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
Thì A’B’C’ = A’B’C’
Gv : Yêu cầu cả lớp làm?2 SGK / 113 .
? Nhận xét gì về ACD và BCD .
( Bằng nhau )
? Vì sao .
? Tính Góc B
HS: Tính và trả lời
?2.Hình 67 (Bảng phụ)
Ta có : ACD = BCD vì :
AC = BC ; AD = BD ; CD = CD 
=> A = B = 1200
?Hãy giải bài tập 17/114
Học sinh thực hiện theo nhóm
 Đại diện các nhóm trả lời
GV: Nhận xét và ghi bảng , chú ý viết các đỉnh t/ ư .
Bài 17/SgkT114 ( Hình 68;69;70 trên bảng phụ)
H68: ABC = ABD
H69.MPQ = QNM
H70. EHI = IKE
D. Củng cố:
 ? Nhắc lại tính chất bằng nhau của c.c.c bằng ký hiệu .
E. Dặn dò:
 - Học theo vở ghi vàSGK .
 -Làm bài tập 18 – 21 / 115 SGK .
IV. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	Ngày 

Tài liệu đính kèm:

  • docH7 - 11.doc