Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 27: Luyện tập (tiếp)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 27: Luyện tập (tiếp)

Củng cố để học sinh nắm vững chắc trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác

- Biết vận dụng vào giải các bài tập một cách thành thạo

- Rèn kỹ năng sử dụng thước và compha

II. CHUẨN BỊ:

* Thày: Nghiên cứu và soạn giáo án

* Trò: Học thuộc bài cũ và làm các bài tập đầy đủ.

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 27: Luyện tập (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tuần : 14 
Tiết: 27 - Đ Luyện tập
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố để học sinh nắm vững chắc trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác 
- Biết vận dụng vào giải các bài tập một cách thành thạo 
- Rèn kỹ năng sử dụng thước và compha 
II. Chuẩn bị:
* Thày: Nghiên cứu và soạn giáo án 
* Trò: Học thuộc bài cũ và làm các bài tập đầy đủ.
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp: HS vắng 
B. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp với luyện tập 
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
HS:Làm bài tập 30/120 .
? Đọc đề bài tập .
? Tại sao D ABC không bằng D A’B’C’ .
học sinh trả lời .
HS: Trả lời 
GV: Kết luận
HS: Đọc đề bài tập 31/ 120
HS: Lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết , kết luận .
? Nhận xét phần vẽ hình và ghi giả thiết , kết luận của bạn? 
? Để chứng minh MA = MB ta cần chứng minh hai tam giác nào bằng nhau 
HS: Chứng minh DAMH = D BMH
GV: gọi hs lên cm
HS: Lên bảng cm
? Nhận xét bài làm của bạn .
GV : Nhận xét , đnáh giá , uốn nắn sai xót nếu có .
2.Bài 30/120 hình 90 SGK .
Góc ABC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA , góc A’BC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và C’A do đó không thể sử dụng trường hợp cạnh – góc - cạnh để kết luận D ABC = D A’B’C’ được .
3.Bài 31/ 120 SGK
Gt:	Cho đoạn thẳng AB, M nằm trên đường trung trực của AB
Kl:	MA = MB
Chứng minh
Xét DAMH và D BMH 
AHM = BHM = 900 
HM là cạnh chung 
HA = HB ( t/c đường trung trực )
=> D AMH = D BMH ( c.g.c )
=> MA = MB
 GV: Treo bảng phụ có vẽ hình 91 sgk lên bảng.
HS: Làm bài tập 32/120 
? Nhìn vào hình vẽ 91 SGK hãy chỉ xem đâu là tia phân giác của góc .
? Nêu tính chất về tia phân giác của góc 
 GV: Gọi học sinh trình bày .
? Nhận xét bài làm của bạn .
GV : Nhận xét , uốn nắn sai xót nếu có 
4.Bài 32/120 Hình 91 SGK .
D AHB = D KHB ( c.g.c)
=>B1 = B2 
=> HB là tia phân giác của góc B 
 DAHC = D KHC ( c.g.c)
C1 = C2 
=> CH là tia phân giác của góc C. Ngoài ra còn có AH vàHB là tia phân giác của góc bẹt BHC, HB vàHC là tia phân giác của góc bẹt AHK .
D. Củng cố:
- Xem lại các bài tập đã chữa .
-Chuẩn bị bài mới .
E. Dặn dò:
+ Xem lại các bài tập đã chữa
+ Làm một số bài tập trong sbt.
IV. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 
Tiết: 28 - Đ Trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác
Góc – cạnh – góc ( g.c.g )
I. Mục đích yêu cầu:
-Qua bài học này , học sinh cần :
-Nắm được trươngf hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của2 tam giác . Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc- cạnh –góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền ,góc nhọn của tam giác vuông .
- BIết cách vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2góc kề cạnh đó biết sử dụng trường hợp g.c.g ,trường hợp cạnh huyền góc nhọn để chứng minh hai tam giác bằng nhau .các góc bằng nhau,các góc tương ứng bằng nhau ,các cạnh tương ứng bằng nhau 
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học .
II. Chuẩn bị:
* Thày: Nghiên cứu tài liệu , soạn giáo án , chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phục vụ cho tiết học .
* Trò: Nắm được 2 trường hợp bằng nhau của tam giác đã học , chuẩn bị bài mới , có đầy đủ đồ dùng học tập .
II. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:HS vắng 
B. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu 2 trường hợp bằng nhau của tam giác đã học .
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
GV: Nêu bài toán : Sgk T121
Hãy vẽ đoạn BC = 4 cm.
? Trên cùng nửa mặt phẳng vẽ tia Bx và Cy sao cho éCBx = 600 
éBCy = 400
GV : Lúc đó Bx và Cy cắt nhau tại A ta được tam giác ABC cần dựng .
*Lưu ý : Khi nêu đến đâu thì học sinh vẽ đến đó .
GV : Ta gọi góc B và C là hai góc kề cạnh BC . Khi nói 1 cạnh và 2 góc kề ta hiểu 2 góc này là 2 góc ở vị trí kề cạnh đó 
1.Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề .
Bài toán :( Sgk T121)
-Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm 
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC , vẽ các tia Bx và Cy sao cho éCBx = 600 
éBcy = 400 .
Hai tia trên cắt nhau tại A ta được 
D ABC .
? Lên bảng làm bài tập ?1 SGK .
 1 học sinh trình bày tại bảng, các bạn khác ngồi làm tại chỗ .
? Nhận xét bài làm của bạn .
GV : Nhận xét, đánh giá.
? Hãy đo và so sánh cạnh AB và A’B’ .
( AB = A’B’)
HS: so sánh. ? Theo trườnghợp thứ 2 vừa học ,em có kết luận gì về D ABC và D A’B’C’
(D ABC = D A’B’C’ )
HS: Đọc nội dung tính chất SGK / 121và viết bằng kí hiệu.
2.Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc .
Tính chất ( Sgk T 121 )
D ABC = D A’B’C’
 BC = B’C’
 é B = é B’, éC = éC’
=> D ABC = D A’B’C’ ( g.c.g)
Hãy làm ? 2 Sgk -112
HS: Thảo luận nhóm và trả lời.
? Từ hình 96 Sgk 112 hãy cho biết hai tam giác vuông đó bằng nhau khi nào 
( Khi có một cạnh góc vuông và có một góc kề với cạnh ấy bằng nhau )
GV:Đây chính là nội dung hệ quả Sgk-112 
? Hãy đọc nội dung hệ qủa 1 
? Đọc nội dung hệ quả 2 
? Hãy vẽ hình ghi gt và kl của hệ quả 
?2 D ABD = D CDB ; D OHG = D OFE
và D ABC = D EDF ( g.c.g)
3. Hệ quả :
a. Hệ quả 1 ( Sgk 121 ) 
b. Hệ quả 2 ( Sgk 122 ) 
GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh 
? DABC = DDEF theo trường hợp vừa học ta cần yếu tố nào 
Học sinh ta cần éC = éF
? Hãy chứng minh 
GV: Gọi học sinh lê bảng chứng minh
HS: Cm 
GV: Nhận xét và sửa lại
Gt	DABC , éA = 900 
 DDEF, é D = 900 
 BC = EF ; éB = éE
KL DABC = DDEF
Cm.
Trong một tam giác vuông , hai góc nhọn phụ nhau nên :
éC = 900 – éB ; éF = 900 – éE 
Ta lại có éB = éE ( gt ) => éC = éF 
Từ đó DABC = DDEF ( g.c.g )
D. Củng cố:- Nêu trường hợp bằng nhau của hai tam giác , nêu nội dung 2 hệ quả. 
E. Dặn dò: - Học thuộc lý thuyết theo vở ghi và Sgk , làm bài tập 35 -> 45 Sgk 123
IV.Rút kinh nghiệm: Ngày  tháng  Năm 200..

Tài liệu đính kèm:

  • docH7 - T14.doc