Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 15 - Tiết 29 - Luyện tập

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 15 - Tiết 29 - Luyện tập

Củng cố trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác.

+ Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và trình bày các bài giải một cách khoa học và chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

* Thày: Nghiên cứu tài liệu , soạn giáo án , chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phục vụ cho tiết học .

* Trò: Học thuộc bài cũ và làm một số bài tập trong sgk.

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 15 - Tiết 29 - Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 
Ngày soạn : 
Tiết: 29 - Luyện tập
I. Mục đích yêu cầu:
+Củng cố trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác.
+ Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và trình bày các bài giải một cách khoa học và chính xác.
II. Chuẩn bị:
* Thày: Nghiên cứu tài liệu , soạn giáo án , chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phục vụ cho tiết học .
* Trò: Học thuộc bài cũ và làm một số bài tập trong sgk.
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ: 
? Hãy vẽ hình và ghi tóm tắt trường hợp bằng nhau g.c.g ? Giải bài tập 34 sgk T 123.
C. Bài mới: 
Hoạt động thày và trò
Nội dung
HS: Đọc đề bài
GV: Hướng dẫn hs vẽ hình
HS: vẽ hình theo hướng dẫn của GV.
? Em hãy ghi GT và KL của bài toán trên ?
HS: Ghi Gt và KL
GV: Hướng dẫn HS chứng minh.
? Để chứng minh OA = OB ta cần chứng minh như thế nào ?
HS : cm cho OHB =OHA
GV: Em nào cm được hai tam giác đó bằng nhau ?
HS: Dựa vào trường hợp bằng nhau g.c.g để chứng minh
GV: Gọi một hs chứng minh
b. ? Để chứng minh CA = CB ta cần
cm như thế nào ?
1. Bài 35 ( Sgk T123 )
GT Góc xOy ; Ot là phân giác
 ABOt tại H ; A Ox ; B Oy
KL a, OA = OB
 b, CA = CB và OAC = OBC
Giải 
a.Xét OHB và OHA ta có :
BHO = AHO = 900 vì ABOt tại H OH là cạnh chung
AOH = BOH vì Ot là tia phân giác.
Vậy OHB =OHA ( g.c.g )
=> OA = OB .
b.Xét OAC và OBC ta có :
HS : cm cho OAC = OBC
GV: Em nào cm được hai tam giác đó bằng nhau ?
HS: Dựa vào trường hợp bằng nhau c.g.c để chứng minh
GV: Gọi một hs chứng minh
HS: Đọc đề bài
GV: Hướng dẫn hs vẽ hình
HS: vẽ hình theo hướng dẫn của GV.
? Em hãy ghi GT và KL của bài toán trên ?
HS: Ghi Gt và KL
GV: Hướng dẫn HS chứng minh.
? Để chứng minh AC = BD ta cần chứng minh như thế nào ?
HS : cm cho OAC = OBD
GV: gọi một hs chứng minh.
HS: Nhận xét 
GV: Sửa lại
? Hãy quan sát các hình vẽ và chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau ? 
HS: Thảo luận nhóm ít phút 
HS: Đại diện các nhóm trả lời
GV:Nhận xét và giải thích từng trường hợp một cho HS.
 OA = OB ( cmt)
AOC = BOC vì Ot là tia phân giác.
OC là cạnh chung.
Vậy ( c.g.c)
=> CA = CB vàOAC = OBC
2.Bài 36 Sgk T123.
GT OA = OB 
 OAC = OBD
KL AC = BD
Giải
Xét OAC và OBD ta có : 
OAC = OBD ( gt)
 OA = OB ( gt)
Góc O chung
Vậy OAC = OBD ( g.c.g )
=> AC = BD
3.Bài 37 sgkT 123
+ABC = FDE vì C = E = 400
BC = DE = 3 và B = D = 800
+Hình 102 hai tam giác đó không bằng nhau.vì hai cạnh bằng nhau không tương ứng.
+H103. NQR = RPN ( g.c.g)
D. Củng cố:
+ Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 
E. Dặn dò:
-Tổng ôn tập các kiến thức đã học .-Xem lại các bài tập đã chữa .
-làm bài tập 67,68/ 140 SGK . 
IV. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày 

Tài liệu đính kèm:

  • docH7-T15.doc