Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 2 - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 2 - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc

Hs hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc , công nhận tính chất duy nhất một đường thẳng b đi qau điểm A và vuông góc với a

- Hiểu được thế nào là đường trung trực của một đọan thẳng

- Biết cách vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng đã cho

- Học sinh biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng , biết sử dụng eke và thức một cách thành thạo

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 2 - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 4/9/2006 Tuần : 2 
Tiết: 3 - Đ Hai đường thẳng vuông góc 
I. Mục đích yêu cầu:
- Hs hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc , công nhận tính chất duy nhất một đường thẳng b đi qau điểm A và vuông góc với a 
- Hiểu được thế nào là đường trung trực của một đọan thẳng 
- Biết cách vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng đã cho
- Học sinh biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng , biết sử dụng eke và thức một cách thành thạo
II. Chuẩn bị:
* Thày: Nghiên cứu tài liệu , soạn giáo án chi tiết
* Trò: Học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài tập đầy đủ.
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là hai góc đối đỉnh , vẽ hình minh hoạ.
	 ? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh . 
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
1. thế nào là hai đường thẳng vuông góc.
GV: gấp giầy và yêu cầu học sinh gấp theo 
?1:
? Hãy nhận xét về 4 góc tạo thành khi gấp giấy
HS : Thảo luận theo nhóm
VD: Đường thẳng xx/ yy/ tại O
?2: Giả sử O1 = 900 
 ta có : O1 = O3 = 900 (đối đỉnh )
 O1 = O2 = 900 ( Hai góc kề bù )
? Tại sao khi hai đường thẳng cắt nhau có một góc vuông thì các góc còn lại đều vuông 
Định nghĩa/84 sgk
? thế nào là hai đường thẳng vuông góc 
HS: Đọc định lí sgk
2. Vẽ 2 đường thẳng vuông góc 
?3: a 
?3:
Học sinh thảo luận theo nhóm rồi trả lơì câu hỏi 
Kí hiệu: a a’
?4:Hai trường hợp
Hình 5; hình 6 sgk t 85.
?4: Hs thảo luận theo nhóm
GV: Quan sát hs vẽ hình 
GV; Chú ý cho hs cách vẽ các trường hợp
Tính chất : ( Sgk / 85 ) 
GV: Nêu t/c sgk ( Thừa nhận)
GV: cho học sinh làm quen với các nhóm từ " hai đường thẳng vuông góc " đường thẳng này vuông góc với đường thẳng kia ; hai đường thẳng a, a' vuông góc với nhau tại 0
HS: làm quen với mệnh đề 
ví dụ: Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng 
3. Đường trung trực của đoạn thẳng.
 x 
 A I B 
 y
x, y là đường trung trực của đoạn thẳng AB
Định nghĩa ( Sgk/ 85 ) . 
GV: vẽ hình và cho học sinh quan sát 
? Đường trung trực của đoạn thẳng là gì
? đường thẳng xy nằm như thế nào so với AB
? Đọc các ký hiệu trên hình vẽ 
? Mối quan hệ của đường thẳng xy với AB 
áp dụng : Cho CD = 3 cm hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng CD .
? Cho đoạn thanửg CD dài 3 cm . Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng CD .
? Để vẽ được đường trung trực trước hết ta phải làm gì .
D. Củng cố:? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc . 
 ? Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng 
E. Dặn dò:-Học bài theo SGK và vở ghi , Làm bài tập 11, 12, 14,14/86 SGK .
IV.Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Ngày soạn : 4/9/2006 
Tiết: 4 - Đ Luyện tập 
I. Mục đích yêu cầu:
-Củng cố các kiến thức đã học , nắm vững các khái niệm về đường thẳng vuông góc , vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ,cókỹnăng vẽ 1 đường
II. Chuẩn bị:
* Thày: Nghiên cứu tài liệu và xem trước giáo án , chuẩn bị đồ dùng giảng daỵ 
* Trò: Học thuộc bài cũ và làm bài tập đầy đủ.
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp: Học sinh vắng:
B. Kiểm tra bài cũ: ? thế nào là hai đường thẳng vuông góc .Vẽ hình minh hoạ .
	 ? thế nào là đường trung trức của đoạn thẳng
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Bài tập: 11-Sgk/86 
? Đọc đề bài tập 11/ Sgk - 86
a. .cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông.
? Trong câu a ta điền vào dấu gì
b. a a' 
? Trong câu b hai đường thẳng vuông góc được gọi là gì
c. .. có 1 và chỉ 1 
? Trong câu c ta cần điền cụm từ như thế nào 
Bài tập: 12(Sgk 86)
? Đọc đề bài bài tập 12 
Câu a- Đ Câu b- S
? Hãy làm bài tập 12 
 o a
 b
Bài 14 / 86
Bài 15/ 86
Bài 18/ 87
GV: Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn .
? Làm bài tập 14 .
?Nêu lại cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng .
? Làm bài tập 15 . Gấp giấy.
Học sinh lên bảng làm bài . Các học sinh khác làm bài tại chỗ chuẩn bị ý kiến nhận xét bài làm của bạn trên bảng . 
? Đọc đề bài tập 18/86 .
? Muốn vẽ góc xOy = 450 ta phải làm như thế nào .
( Học sinh lên bảng trình bày )
? Hãy lấy điểm A nằm trong xOy .
? Qua A vẽ được mấy đường thẳng vuông góc với ox .
? Qua A vẽ được mấy đường thẳng vuông góc với oy .
Bài 19/87
? Đọc đề bài tập 19/87 .
? Giải bài tập 19 .
( Nếu học sinh chưa làm được giáo viên có thể hướng dẫn )
? Học sinh lên bảng trình bày .
? Nhận xét bài làm của bạn .
GV : Nhận xét , uốn nứn sai xót nếu có 
Bài 20/ 87 + Trường hợp ba điểm A, B ,C thẳng hàng.
+ d là đường trung trực của AC.
Đọc đề bài tập 20/87 .
? Nêu cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng .
? Vận dụng làm bài tập 20/87 .
GV : Yêu cầu cả lớp cùng làm sau đó gọi 1 học sinh lên bảng trình bày .
D. Củng cố:
+Hệ thống lại bài học .
E. Dặn dò:
+Về nhà làm bài tập 9 , 10 , 1 , 12 , 13 , 14 , SBT .
IV. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
 Ngày 9/9/2006 

Tài liệu đính kèm:

  • docH7-2.doc