Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 33: Tam giác cân

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 33: Tam giác cân

- Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân

- Biết vẽ tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản.

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 33: Tam giác cân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kỳ II
Tuần: 20
Ngày dạy: 7A: / / 2008
Tiết 33. tam giác cân ( T1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân
- Biết vẽ tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản.
II. Chuẩn bị:
- Com pa, thước thẳng, thước đo góc.
III. Các hoạt động dạy và học: 
1. ổn định tổ chức : (1') 7A: Sĩ số: 
2. Kiểm tra : (4')
- Kiểm tra quá trình làm bài tập của học sinh ở nhà.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung 
GV: đọc thông tin SGK T125 và quan sát hình 111.
? Nêu đặc điểm của tam giác ABC, tên gọi của nó? 
? Nêu cách vẽ tam giác cân ABC tại A
- Học sinh:
+ Vẽ BC
- Vẽ (B; r) (C; r) tại A
? Cho MNP cân ở P, Nêu các yếu tố của tam giác cân.
- Học sinh trả lời.
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- HS: cá nhân thực hiện, trình bày lời giảI trên phiếu học tập
GV: bảng phụ đáp ?1
HS: đổi bài và nhận xét đánh giá bài 
GV: nhận xét kết luận
Hoạt động 2: Tính chất
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Học sinh đọc và quan sát H113
? Dựa vào hình, ghi GT, KL
ABD = ACD
c.g.c
Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so sánh góc B, góc C qua biểu thức hãy phát biểu thành định lí.
- Yêu cầu xem lại bài tập 44(tr125)
? Qua bài toán này em nhận xét gì.
- Học sinh: tam giác ABC có thì cân tại A
- Giáo viên: cho HS đọc định lí 2.
? Nêu quan hệ giữa định lí 1, định lí 2.
? Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân.
(C1:2 cạnh bằng nhau, C 2: 2 góc bằng nhau.)
- Quan sát H114, cho biết đặc điểm của tam giác đó.
- Học sinh: ABC () AB = AC.
 tam giác đó là tam giác vuông cân.
- Yêu cầu học sinh làm ?3
- Học sinh: 
? Nêu kết luận ?3
- Học sinh: tam giác vuông cân thì 2 góc nhọn bằng 450.
1. Định nghĩa (10')
a. Định nghĩa: SGK 
b) ABC cân tại A (AB = AC)
. Cạnh bên AB, AC
. Cạnh đáy BC
. Góc ở đáy 
. Góc ở đỉnh: 
Đáp ?1
ADE cân ở A vì AD = AE = 2
ABC cân ở A vì AB = AC = 4
AHC cân ở A vì AH = AC = 4
2. Tính chất (15')
?2
GT
ABC cân tại A
KL
Chứng minh:
ABD = ACD (c.g.c)
Vì AB = AC, . cạnh AD chung
a) Định lí 1: ABC cân tại A 
b) Định lí 2: ABC có ABC cân tại A 
c) Định nghĩa 2: ABC có ,
 AB = AC ABC vuông cân tại A
?3
ABC ( AB = AC) , , 
4. Củng cố: (4')
- Nêu định nghĩa tam giác cân, vuông cân
- Nêu cach vẽ tam giác cân, vuông cân.
- Nêu cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân.
- Làm bài tập 47 SGK - tr127
5. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình.
- Làm bài tập 46, 48, 49 (SGK-tr127)
Ngày dạy: 7A: / / 2009
Tiết 34. tam giác cân ( T2)
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa tam giác đều, tính chất về góc tam giác đều.
- Biết vẽ tam giác đều.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản.
II. Chuẩn bị:
- Com pa, thước thẳng, thước đo góc.
III. Các hoạt động dạy và học: 
1. ổn định tổ chức : (1')
2. Kiểm tra : (4')
- Kiểm tra quá trình làm bài tập của học sinh ở nhà.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung 
Hoạt động 1: Tam giác đều
? Quan sát hình 115, cho biết đặc điểm của tam giác đó.
- Học sinh: tam giác có 3 cạnh bằng nhau.
- Giáo viên: đó là tam giác đều, thế nào là tam giác đều.
? Nêu cách vẽ và thực hiện vẽ tam giác đều bằng thức kẻ và com pa.
- Học sinh thực hiện vẽ trên vở
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Học sinh: ABC có 
? Từ định lí 1, 2 ta có hệ quả như thế nào.
Hoạt động 2: Luyện tập
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 51
Học sinh vẽ hình ghi GT, KL
? Để chứng minh ta phải làm gì.
- Học sinh:
ADB = AEC (c.g.c)
AD = AE , chung, AB = AC
 GT GT
? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân,
- Học sinh: 
+ cạnh bằng nhau 
+ góc bằng nhau.
3. Tam giác đều : 
a. Định nghĩa 3
ABC, AB = AC = BC thì ABC đều
Các bước vẽ tam giác đều:
Vẽ BC
Vẽ (B; BC) (C; BC) = A 
Nối AB, AC ->ABC đều.
 A
 B C
b. Hệ quả
(SGK)
4. Luyện tập:
Bài tập 51 (tr128) (16')
GT
I
ABC, AB = AC, AD = AE
BDxEC tại I
KL
a) So sánh 
b) IBC là tam giác gì.
Chứng minh:
Xét ADB và AEC có
AD = AE (GT)
 chung
AB = AC (GT)
 ADB = AEC (c.g.c)
b) Ta có:
 IBC cân tại I
4. Củng cố: (4')
- Nêu định nghĩa tam giác đều.
- Nêu cach vẽ tam giác đều.
- Nêu cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều.
- Làm bài tập 47 SGK - tr127
5. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình.
- Làm bài tập 46, 48, 49 (SGK-tr127)
Tuần: 21
Ngày dạy: 7A: / / 2008
Tiết 35. Bài tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố các khái niệm tam giác cân, vuông cân, tam giác đều, tính chất của các hình đó.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.
- Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ vẽ các hình 117 119 + Đáp bài 47 + 49 + 50
III. Các hoạt động dạy và học: 
1. ổn định tổ chức : (1') 
 7A Sĩ số: .
2. Kiểm tra: (6') 
Thế nào là tam giác cân, vuông cân, đều; làm bài tập 47
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung 
GV: cho HS quan sát các hình 116, 117, 118 rồi trả lời
HS: cá nhân thực hiện – trả lời
HS: khác nhận xét
GV: kết luận
GV: cho HS làm bài 49 Tr 127
HS: thực hiện làm ý a và ý b – trình bày kết quả trên phiếu nhóm bàn 
HS: khác nhận xét
GV: kết luận
GV: Yêu cầu học sinh làm bài 50.
- Học sinh đọc bài, quan sát hình vẽ
- Trường hợp a: mái làm bằng tôn
? Nêu cách tính góc B
- Học sinh: dựa vào định lí về tổng 3 góc của một tam giác.
- Giáo viên: lưu ý thêm điều kiện 
HS: Trình bày kết quả trên bảng nhóm’
- 1 học sinh tương tự làm phần b
- Giáo viên đánh giá.
GV: cho HS làm bài 52 SGK Tr 128
? So sánh AB với AC?
=> nhận xét vè ABC?
14'
Bài 47 Tr 127:
Trong các hình 116, 117, 118 các tam giác: ABD; ACE; MKO; NOP là cân vì có 2 cạnh bằng nhau
OMN là đều vì có 3 cạnh bằng nhau
Bài 49 Tr 127:
a/ Góc ở đáy của tam giác bằng:
 (1800 – 400) : 2 = 70 0
b/ Góc ở đỉnh của tam giác cân bằng:
 ( 1800 – 2. 400 ) = 1000
Bài 50 (tr127) A
B C
a) Mái tôn thì 
Xét ABC có 
b) Mái nhà là ngói
Do ABC cân ở A 
Mặt khác 
Bài 52 Tr 128 
 x
 B A 
 t
 O
 C y 
Cho ; AB 0x
AC 0y
=> ABC là cân đỉnh A vì có AC = AB
4. Củng cố: (2')
- Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác đều.
- Đọc bài đọc thêm SGK - tr128
5. Hướng dẫn học ở nhà:(4')
- Làm bài tập phần tam giác cân - SBT 
Ngày dạy: 8/2/ 08	 
Tiết 36. định lí Py-ta-go ( T1) 
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm đươc định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. 
- Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
- Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào làm bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên:Bảng phụ đáp ?3 bài 56; 8 tấm bìa hình tam giác vuông, 2 hình vuông; thước thẳng, com pa.
- Học sinh: Tương tự như của giáo viên.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức lớp: (1')
	7A: Sĩ số:..
2. Kiểm tra : (')
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung 
Giáo viên cho học sinh làm ?1
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 5 học sinh trả lời ?1
- Giáo viên cho học sinh ghép hình như ?2 và hướng dẫn học sinh làm.
- Học sinh làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
? Tính diện tích hình vuông bị che khuất ở 2 hình 121 và 122.
- Học sinh: diện tích lần lượt là c2 và a2 + b2
? So sánh diện tích 2 hình vuông đó.
- Học sinh: c2 = a2 + b2
- Giáo viên cho học sinh đối chiếu với ?1
? Phát biểu băng lời.
- 2 học sinh phát biểu: Bình phương cạnh huyền bẳng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông.
- Giáo viên: Đó chính là định lí Py-ta-go phát biểu.
? Ghi GT, KL của định lí.
- Giáo viên treo bảng phụ với nội dung ?3
- Học sinh trả lời.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc bài 56.
- 1 học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm học tập
- Đại diện 3 nhóm lên làm 3 câu.
- Lớp nhận xét 
- Giáo viên chốt kết quả.
1. Định lí Py-ta-go 
?1
 4 cm
3 cm
A
C
B
?2
c2 = a2 + b2
* Định lí Py-ta-go: SGK 
 A
C
B
GT
ABC vuông tại A
KL
?3
H124: x = 6 H125: x = 
Bài tập 56 Tr131 SGK 
a) Vì 
Vậy tam giác là vuông.
b) 
Vậy tam giác là vuông.
c) 
Vì 98100 
Vậy tam giác là không vuông.
4. Củng cố: (10')
- Bài tập 53 - tr31 SGK: Giáo viên treo bảng phụ lên bảng, học sinh thảo luận theo nhóm và điền vào phiếu học tập.
Hình 127: a) x = 13 b) x = c) x = 20 d) x = 4
- Bài tập 54 - tr131 SGK: Giáo viên treo bảng phụ lên bảng, 1 học sinh lên bảng làm.
Hình 128: x = 4
- Bài tập 55 - tr131 - SGK: chiều cao bức tường là: m
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK, chú ý cách tìm độ dài của một cạnh khi đã biết cạnh còn lại; 
- Làm bài tập 56; 57 - tr131 SGK; bài tập 83; 85; 86; 87 - tr108 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH 7 KY II T33-T36 MOI 08-09.doc