Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 22 - Tiết 38 - Luyện tập 1

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 22 - Tiết 38 - Luyện tập 1

MỤC TIÊU :

 - Thông qua việc bài tập học sinh nắm vững hơn về định lý Py-Ta-Go và định lý Py-Ta-Go đảo

 - Rèn luyên kỷ năng áp dụng các định lý trên một cách thành thạo trong tam giác vuông

 - Hiểu và biết vận dụng vào thực tế các kiến thức đã học.

II/ CHUẨN BỊ:

 -GV: Thước thẳng,êke, giáo án,compa, bảng phụ.

 -HS: Thước thẳng ,êke,compa, các bài tập về nhà

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 22 - Tiết 38 - Luyện tập 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 .Tiết 38
LUYỆN TẬP 1 
I/ MỤC TIÊU :
	 - Thông qua việc bài tập học sinh nắm vững hơn về định lý Py-Ta-Go và định lý Py-Ta-Go đảo 
	- Rèn luyên kỷ năng áp dụng các định lý trên một cách thành thạo trong tam giác vuông 
	- Hiểu và biết vận dụng vào thực tế các kiến thức đã học.
II/ CHUẨN BỊ:
	-GV: Thước thẳng,êke, giáo án,compa, bảng phụ.
	-HS: Thước thẳng ,êke,compa, các bài tập về nhà 
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1/ Kiểm tra bài cũ :
	HS1: 	Phát biểu định lý Py-Ta-Go, vẽ hình vã viết hệ thức minh hoạ.
	BT: Tìm độ dại cạnh x trên các hình 
	HS2: 	Phát biểu định lý Py-Ta-Go đảo ,vẽ hình vè viết hệ thức
	BT: Tam giác sau là tam giác vuông không? Nếu có độ dài ba cạnh như sau :
	5 cm; 6 cm ; 11cm
 	2/ Bài mới : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Nội dung
tg
Bài tập 55/131 SGK:
GV treo bảng phụ 
GV gọi HS giải
Bài tập 56/131 SGK:
(?) Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau
a) 9 cm ; 15 cm ; 12 cm
c) 7 cm ; 17 cm ; 10 cm
Bài tập 5/131 SGK:
 GV treo bảng phụ
(?) Em có biết ABC có góc nào vuông không 
Bài tập 86/108 SBT:
(?) Tính đường chéo của một mặt bàn hình chữ nhật có chiều dài các cạnh 10 dm; 5 dm
GV gọi HS lên bảng vẽ hình , nêu cách tính đường chéo của mặt bàn hcn đó.
HS: Lên bảng giải 
vuông ABC có()
AB2 + AC2 = BC2
 12 + AC2 = 42
 AC2 = 16-1
 AC2 = 15
Vậy chiều cao của bức tường 3,9
HS Lên bảng giải 
a) 92 + 122 = 81-144 = 225
 152 = 225
92 + 122 = 152
Vậy có độ dài ba cạnh là 9 cm ; 15 cm ; 12 cm là vuông	
c) Có 72 + 72 = 49+49 = 98 
102 = 100 Vậy 72 + 72 102
Vậy có độ dài ba cạnh là 7 cm ; 17 cm ; 10 cm không làvuông.	
HS:Lên bảng thực hiện 
Lời giải của bạn Tâm là sai. Ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh còn lại
82 + 152 = 64 + 225 = 289 
 172 = 289 82 + 152 = 172
Vậy ABC là vuông
HS: Cạnh AC = 17 là cạnh lớn nhất . Vậy ABC có 
HS: vẽ hình 
HS: ABD có: 
 BD2 = AB2 + AD2 
 BD2 = 52 + 102 
 BD2 = 125 
Bài 55/131SGK
vuông ABC có
()
AB2 + AC2 = BC2
 12 + AC2 = 42
 AC2 = 16-1
 AC2 = 15
Vậy chiều cao của bức tường 3,9
Bài 56/131SGK
a) 92 + 122 = 81-144 = 225
 152 = 225
92 + 122 = 152
Vậy có độ dài ba cạnh là 9 cm ; 15 cm ; 12 cm là vuông	
c) Có 72 + 72 = 49+49 = 98 
102 = 100 Vậy 72 + 72 102
Vậy có độ dài ba cạnh là 7 cm ; 17 cm ; 10 cm không làvuông.	
Bài tập 5/131 SGK:
Lời giải của bạn Tâm là sai. Ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh còn lại
82 + 152 = 64 + 225 = 289
	3/ Hưỡng dẫn về nhà:
	- Ôn tập định lý Py-Ta –Go, thuận , đảo 
	- BTVN 59,60,61/133 SGK.
	IV/ Rút kinh nghiệm :	
_____________________________________________________________________________
Tuần 22 .Tiết 39
LUYỆN TẬP 2
I/ MỤC TIÊU :
	 - Tiếp tục củng cố định lý Py-Ta-Go ( thuậ , đảo )
	- Vận dụng các định lý Py-Ta-Go để giải quyết các bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp
II/ CHUẨN BỊ:
	-GV: Thước kẻ,compa,êke bảng phụ
	-HS: BTVN, các dụng học tập
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1/ Kiểm tra bài cũ :
 	2/ Bài mới : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Bài tập 60/133 SGK:
GV treo bảng phụ 
(?) Tính CA ta xét vuông nào ?
 BC ta xét vuông nào ?
Bài tập 60/133 SGK:
GV treo bảng phụ
Bài tập 89/108,109 SBT:
GT
Cho AH = 7 cm,HA =2 cm, ABC cân
KL
Tính đáy BC =?
GV gợi ý : 
(?)Theo GT ta có AC bằng bao nhiêu
(?)Vậy vuông nào đã biết hai cạnh ? Có thể tính được cạnh nào?
Gọiu HS giải
b)
GT
Cho AH = 4 cm,HC = 1 cm, ABC cân
KL
Tính đáy BC =?
HS: 
* vuông AHC có:
AC2 = AH2 + HC2 ( ĐL Py-Ta-Go)
AC2 = 122 + 162
AC2 = 400 AC = 20 ( cm)
HS: 
* vuông ABH có:
BH2 = AB2 - AH2 ( ĐL Py-Ta-Go)
BH2 = 132 - 122
BH2 = 25 BH = 5 ( cm)
BC =BH +HC = 5+ 16 = 21 (cm)
 vuông ACD có:
AC2 = AD2 + CD2 ( ĐL Py-Ta-Go)
AC2 = 482 + 362
AC2 = 3600 AC = 60 ( cm)
HS: AC = AH +HC = 9 (cm) 
* vuông AHB đã biết , nên tính được BH , từ đó tính được BC 
AB = AC = 9 cm , AH = 7cm
a) ABC có AB = AC = 7 +2 = 9 (cm)
 vuông ABH có:
BH2 = AB2 - AH2 ( ĐL Py-Ta-Go)
BH2 = 92 - 72 = 32 BH = (cm)
BC2 = BH2 - HC2 ( ĐL Py-Ta-Go)
BC2 = 32 + 22 = 36 BC = 6 (cm)
b) Tương tự như câu a)
Kết quả : BC = (cm)
* vuông AHC có:
AC2 = AH2 + HC2 ( ĐL Py-Ta-Go)
AC2 = 122 + 162
AC2 = 400 AC = 20 ( cm)
HS: 
* vuông ABH có:
BH2 = AB2 - AH2 ( ĐL Py-Ta-Go)
BH2 = 132 - 122
BH2 = 25 BH = 5 ( cm)
BC =BH +HC = 5+ 16 = 21 
Bài tập 60/133 SGK:
 vuông ACD có:
AC2 = AD2 + CD2 ( ĐL Py-Ta-Go)
AC2 = 482 + 362
AC2 = 3600 AC = 60 ( cm
Bài tập 89/108,109 SBT:
* vuông AHB đã biết , nên tính được BH , từ đó tính được BC 
AB = AC = 9 cm , AH = 7cm
a) ABC có AB = AC = 7 +2 = 9 (cm)
 vuông ABH có:
BH2 = AB2 - AH2 ( ĐL Py-Ta-Go)
BH2 = 92 - 72 = 32 BH = (cm)
BC2 = BH2 - HC2 ( ĐL Py-Ta-Go)
BC2 = 32 + 22 = 36 BC = 6 (cm)
	3/ Hứơng dẫn về nhà:
	- Ôn lại định lý Py-Ta-Go thuận đảo
	- BTVN 83,84/,108SBT
	- Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác
Ký duyệt – Tuần 22:
Tiết 37, 38
 ___/___/ 2008
 TP
 LÊ HỮU THIỆN
. !V/Rút kinh nghiệm tiết dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh 7(21).doc