Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 4 - Tiết 7 - Luyện tập

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 4 - Tiết 7 - Luyện tập

Củng cố và khắc sâu kiến thức về hai đườngthẳng song song .

 -Học sinh biết vận dụng , nhận biết hai đường thẳng song song .

 -Học sinh có kỹ năng vẽ các đường thẳng song song dựa vào hai cặp góc so le trong hoặc đồng vị .

II. CHUẨN BỊ:

* Thày: Nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ bài, xem lại gaío án trước khi lên lớp ,chuẩn bị một sốđồ dùng cần thiết .

* Trò: Học thuộc bài cũ , chuẩn bị bài mới .

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 4 - Tiết 7 - Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn :20/9/2006 Tuần : 4 
Tiết: 7 - Đ Luyện tập
I. Mục đích yêu cầu:
 - Củng cố và khắc sâu kiến thức về hai đườngthẳng song song .
 -Học sinh biết vận dụng , nhận biết hai đường thẳng song song .
 -Học sinh có kỹ năng vẽ các đường thẳng song song dựa vào hai cặp góc so le trong hoặc đồng vị .
II. Chuẩn bị:
* Thày: Nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ bài, xem lại gaío án trước khi lên lớp ,chuẩn bị một sốđồ dùng cần thiết .
* Trò: Học thuộc bài cũ , chuẩn bị bài mới .
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:HS vắng: 
B. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song .
C. Bài mới:
Hoạt động thày và trò
Nội dung
Bài tập 25 /sgk91
HS sử dụng cách vẽ đã học ở tiết trước để vẽ.
? Đọc đề bài tạp 25 .
? Ta có thể vẽ hình như thế nào .
GV : Yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm GV : Nêu lên hai cách vẽ tiêu biểu .
HS : Làm bài có thể không giống nhau .
Bài 26/ sgk91
Ta có đt Ax // By vì hai góc so le trong bằng nhau.
? Đọc đề bài tập 26 
GV:Yêu cầu học sinh vẽ theo hướng dẫn SGK .
Hai đường thẳng Ax , và By có // với nhau không ? Tại sao ?
Bài 27/sgkt91
Cách vẽ: - Vẽ đường thẳng qua A và // với BC(vẽ hai góc so le trong bằng nhau)
-Trên đt đó lấy D sao cho AD = BC.
- Trên đt đó lấy D/ sao D/A = AD.
Bài 28/sgkt91
Cách vẽ: Vẽ đt xx/ , trên xx/ lấy điểm A bất kỳ.Dùng êke vẽ đt c qua A tạo vơí
 Ax một góc 600 .Trên c lấy B bất kì ( B # A ). Dùng êke vẽ góc y/BA.Vẽ tia đối By của tia By/ ta được y/y // xx/.
Đọc đề bài tập 27 
? Hãy vẽ hình của bài tập 27 
Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện .
? Nhận xét bài làmcủa bạn.
GV : Nhận xét , uốn nắn sai xót nếu có .
? Đọc đề bài tập 28 .
GV: Dựa vào dấu hiệu nhận biết để vẽ.
HS: Hoạt động theo nhóm
? 1 học sinh lên bảng vẽ , HS khác ngồi làm tại chỗ .
? Nhận xét bài làmcủa bạn .
GV :Nhận xét, uốn nắn sai xót .
Bài 29/ sgkt92
Hình vẽ trường hợp 1.
Điểm 0/ nằm trong góc xoy.
TH2: Điểm 0/ nằm ở bên ngoài - hs tự vẽ 
HS: Đọc bài 29 sgkt92
? Bài toán đã cho biết điều gì ?Y/c làm gì? 
GV: Gọi 1 hs lên vẽ góc xoy và điểm o/.
GV: Gọi hai hs lên vẽ tiếp vào hình vẽ 0/x //0x và 0/y/ // 0y.
GV : Hướng dẫn học sinh vẽ hình trong cả 2 trường hợp .
D. Củng cố:
Yêu cầu học sinh xem lại các bài tập đã chữa .
E. Dặn dò:
Xem lại các bài tập đã chữa.
Về nhà làm bài tập 23, 24 , 25 / SBT .
IV. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 
Tiết: 8 - Đ Tiên đề ơclit về đường thẳng song song 
I. Mục đích yêu cầu:
-Hiểu được nội dung của tiên đề Ơclit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M = a và b // a .
-Hiểu được : Nhờ tiên đề Ơclit mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song . Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì 2 góc so le trong bằng nhau , hai góc đồng vị bằng nhau , hai góc trong cùng phía bù nhau .
II. Chuẩn bị:
* Thày: Nghiên cứu tài liệu , sạon kỹ giáo án ,chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết .
* Trò: Làmbài tập đầy đủ vàchuẩn bị bài mới .
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp: HS vắng
B. Kiểm tra bài cũ:
? Nhắc lại các t/c về hai đường thẳng song song .
C. Bài mới:
Hoạt động thày và trò
Nội dung
1.Tiên đề Ơ-clit.
* Tiên đề Ơ-clit ( Sgk t92)
M a ; b qua M và b//a là duy nhất.
Bài 32/sgkt94
Câu a,b - Đúng
Câub,c - Sai
1/ Hoạt động 1 : Tìm hiểu tiên đề Ơclit về đường thẳng song song .
GV : Thông báo trực tiếp tiên đề , yêu cầu học sinh phát biểu lại nội dung tiên đề Ơclit .
GV : Tổ chứccho học sinh làm bài tập 32SGK /
? Trong cácphát biểu của bài tập 32 thì phát biểu nào là nội dungcủa tiên đề Ơclit 
GV : Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi b , c .
2.Tính chất của hai đường thẳng song song.
? sgk t93.
GV : Yêu cầu học sinh vẽ hình theo cách diễn đạt SGK .
Gọi học sinh lên bảng vẽ hình 
? Chọn một cặp góc so le trong đo so sánh và dự đoán .
? Chọn một cặp góc đồng vị đo , so sánh và dự đoán .
? Chọn một cặp góc trong cùng phía đo , so sánh và dự đoán .
Nx: A2 = B2 ...
 A4 = B2 ... 
 A1 + B2 = 1800 
Tính chất.(Sgk t93)
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm .
? Các nhóm trình bày kết quả .
? Phát biểu tính chất .
? Đọc lại nội dung tính chất củaSGK .
Hoạt động 3 : Vận dụng tính chất của hai đường thẳng song song ,
? Đọc đề bài tập 34/94.
Bài 34/sgk t94
Giải
 a ,Tính góc B1
Vì a//b nên ta có B1 = B4 = 370 (cặp góc so le trong )
b, Ta có góc A4 và góc A1 là hai góc kề 
bù suy ra A1 = 1800 – A4 (t/c hai góc kề bù )
Vậy A1 = 1800 – 370 = 1350 nên
A1 = B4 = 1350 (hai góc đồng vị )	
? Ta có thể vận dụng kiến thức nào để tính được B1 .
GV : Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày .
? Nhận xét bài làm của bạn .
? Hai góc A1 và B4 ở vị trí như thế nào .
? Ta có thể tính bằng cách nào khác , 
GV:yêu cầu học sinh lên bảng trình bày .
HS nhận xét
GV sửa lại.
c , Ta có 
 B2 = A1 = 1430 ( hai góc so le trong )
? Trong ý c , bài yêu càu ta làm gì .
?em có nhận xét gì về góc B2 và B1.
? Tính góc B2 .
Học sinh lên bảng trìnhbày .
?Nhận xét bài làm của bạn .
D. Củng cố:+ Nhắc lại tiên đề Ơclit .
 + Nhắc lại tính chất của hai đườngthẳng song song .
E. Dặn dò: -Học theo vởghi vàSGK .
 -Làm bài tập 31,32,33,35,36/ 94 – 95 SGK .
IV. Rút kinh nghiệm: 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày 

Tài liệu đính kèm:

  • docH7 - 4.doc