-Ôn tập và củng cố cho học sinh các kiến thức đã học ở những tiết trước .
-Rèn kỹ năng trình bày bài tập cho học sinh .
II. CHUẨN BỊ:
* Thày: Nghiên cứu tài liệu , soạn kỹ giáo án , xem lại giáo án trước khi lên lớp
Chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho tiết học .
* Trò:Học bài cũ và chuản bị dụng cụ học tập đầy đủ .
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
Ngày soạn : 3/10/2006 Tuần : 6 Tiết: 11 - Đ Luyện tập I. Mục đích yêu cầu: -Ôn tập và củng cố cho học sinh các kiến thức đã học ở những tiết trước . -Rèn kỹ năng trình bày bài tập cho học sinh . II. Chuẩn bị: * Thày: Nghiên cứu tài liệu , soạn kỹ giáo án , xem lại giáo án trước khi lên lớp Chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho tiết học . * Trò:Học bài cũ và chuản bị dụng cụ học tập đầy đủ . III. Tiến trình bài giảng: A. ổn định lớp: Hs vắng: B. Kiểm tra bài cũ: ? Có mấy tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song . Nêu nội dung từng tính chất . -Nêu tính chất về 3 đường thẳng song song . C. Bài mới: Nội dung Hoạt động thày và trò Bài tập 42/98 ? Làm bài tập 42/98 a. Vẽ c a ? Vẽ c a ? a // b vì sao . ? Phát biểu thành lời . ? Nhận xét bài làm của bạn . b. Vẽ b c Ta có a// b vì theo tính chất 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với 1 đường thẳng thì song song . Bài tập 43/ 98 . a. Vẽ c a b. Vẽ đường thẳng b // a . Lúc đó c cũng vuông góc với 1 trong 2 song song thì sẽ vuông góc với đường thẳng còn lại . GV : Nhận xét , uốn nắn sai xót nếu có . ? Làm bài tập 43/ 98 . Vẽ c a . ?Vẽ b// a . ? c có vuông góc với b không ? Vì sao . ?Phát biểu thành lời . ? Nhận xét bài làm của bạn . Bài tập 44/98 . a. Vẽ a // b . b. Vẽ c // a , vì nếu 2 đường thẳng cùng song song với 1 đường thẳng thì 2 đường thẳng đó song song . GV : Nhận xét , đánh giá , uốn nắn sai xót nếu có . ? Làm bài tập 44/98 . ? Vẽ a // b . ? Vẽ c // a . ? c // b vì sao. ? Phát biểu thành lời . ? Nhận xét bài làmcủa bạn . Bài tập 45/98 . a.Vẽ d’// d và d’’ // d b.Suy rad’ // d’’ -M không thể nằm trên d vì d’// d hoặc d’’ //d. Trái với tiên đề Ơclit vì qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng chí có 1đường thẳng song song với đường thẳng d. Chúng phải song song với nhau . Làm bài tập 45/98 . / Vẽ d’ // d và d’’ // d ( học sinh lên bảng trình bày ) GV: Tổ chức cho học sinh làm bài tập theo nhóm . Sau đó yêu cầu đại diện của các nhóm trả lời . ? M nằm ở vị trí nào của d. Vì sao . ? Có trái với tiên đề Ơclit hay không ?Vì sao . ? Chúng phải ởvị trí nào . Gv : Nhận xét , uốn nắn sai xót nếu có . Bài tập 46 / 98 a/ a//b vì a và b cùng vuông góc với đường thẳng AB b/ vì D và C là hai góc trong cùng phía D + C = 1800 => = 1800 - D = 1800 – 1200 = 600 GV t/c cho hs làm bài tập 46- 98 Đưa hình 31 sgkt98 lên bảng phụ. ? a// b vì sao ? ? A và D ở vị trị như thế nào ? Tính góc C GV: gọi học sinh nhận xét Bài tập: 47/98 Vì A = 900 => B = 900 Vì D và C là góc trong cùng phía nên D = 1800 – 1300 = 300 HS đọc bài tập 47/98 GV – treo bảng phụ hình 32 /sgkt98 lên. ? bài tập cho ta biết gì yêu cầu ta làm gì GV:Gọi học sinh lên bảng trình bày HS khác nhận xét – GV sửa lại. D. Củng cố: ? Nêu 2 tính chất về quan hệ giưa vuông góc và song song ? Nêu tính chất về đường thẳng song song E. Dặn dò: - Xem lại bài giảng ở lớp . Học thuộc bài theo sách giáo khoa và làm các bài tập Sgk. IV. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn : 4/10/2006 Tiết: 12 - Đ Định lý I. Mục đích yêu cầu: - Học sinh biết cấu trúc của định lý ( giả thiết và kết luận) - Biết làm thế nào để chứng minh được một định lý - Biết đưa một định lý về dạng “ Nếu . thì.. ” II. Chuẩn bị: * Thày: nghiên cứu tài liệu , soạn giáo án , đồ dùng dạy học * Trò: Học thuộc bài cũ + thước kẻ, êke . III. Tiến trình bài giảng: A. ổn định lớp: HS vắng: B. Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu tính chất về mối quan hệ giữa vuông góc và song song . ? Phát biểu tính chất về 3 đường thẳng song song . C. Bài mới: Nội dung Hoạt động thày và trò 1. Định lý: Định lý là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định coi là đúng Dạng thường gặp “ Nếu .thì..” ? Em hiểu thế nào là một định lý GV: một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng ? Lấy một số ví dụ phát biểu dưới dạng “Nếu.thì.. ?1 –Hs tự phát biểu VD: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Giả thiết là O1 và O2 là hai góc đối đỉnh. Kết luận là O1 = O2 Giả thiết viết là GT Kết luận viết là KL Nếu hai góc đối đỉnh thì bằng nhau GV: Xét định lý về hai góc đối đỉnh HS -vẽ hình và điền kí hiệu O1 và góc O2. ? Em hãy cho biết từ khẳng định nào suy ra khẳng định nào ? nội dung định lý đó cho tao biết điều gì ( biết hai góc đối đỉnh) GV: những điều cho biết trước gọi là giả thiết còn điều chưa biết là kết luận và viết tắt là gt và kl ?2.sgkt100 a.GT- Hai đt phân biệt cùng // với 1 đt thứ ba. KL- Chúng // với nhau. b. bảng phụ ? hãy cho biết gl và kl trong định lý đó b. GV trình bày trên bảng phụ. GV: từ nay về sau khi làm bài tập hình học chúng ta phải viết nội dung định lý đó dưới dạng gt và kl 2. Chứng minh định lý . Vd: Chứng minh định lí : Góc tạo bởi haitia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông. Gt 0m là tia phân giác của góc xoz. 0n là tia phân giác của góc yoz. xoz và yoz kề bù Kl mon = 900 Chứng minh 0m là tia phân giác của góc xoz => x0m = m0z = 1/2 xoz (1) 0n là tia phân giác yoz => y0z = n0z = yoz (2) từ (1) và (2) ta suy ra m0z + n0z = 1/2 (x0z + y0z) vì x0z và y0z kề bù => x0z + y0z = 1800 => m0z + n0z = 180/2 = 90 hay mon = 90 ? thế nào là chứng minh định lý GV: dùng lập luận để suy từ giả thiết ra kết luận gọi là chứng minh định lý ? chừng minh định lý : hai góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông ? Dựa vào nội dung định lý hãy ghi gt và kl của định lý . ? Hãy Chứng minh định lý GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh định lý ? 0m là tia phân giác x0z thì hãy so sánh m0z và x0z GV: Cho học sinh làm một lúc và gọi một em lên bảng giải GV: cho học sinh nhận xét và cùng cả lớp đi chứng minh lại 3. luyện tập Bài tập: 49/101 Sgk. a.GT:Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau. KL:Hai đường thẳng đó //. b. GT :Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng //. KL: Thì hai góc so le trong bằng nhau. ? hãy đọc Bài tập: 49/101 Sgk. ? Bài tập cho ta biết điều gì yêu cầu ta chứng minh điều gì HS: Thảo luận nhóm GV: Cho học sinh đại diện trả lời. GV: gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn Gv: Kết luận. D. Củng cố:? Định lý là gì ? Thế nào là Chứng minh một định lý E. Dặn dò: +Về nhà học bài theo Sgk và vở ghi , +làm bài tập 50 đến 53 Sgk/ 101-102 IV. Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Ngày
Tài liệu đính kèm: