Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 9 - Tiết 17 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (tiết 1)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 9 - Tiết 17 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (tiết 1)

HS nắm được định lý về tổng 3 góc trong tam giác

- Biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc trong tam giác.

II. Phương pháp giảng dạy:

Thuyết trình; hoạt động nhóm;

III. Phương tiện dạy học:

 - Thước thẳng, thước đo góc, bìa cứng, kéo cắt giấy.

 

doc 52 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 9 - Tiết 17 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/ 10/ 2008 	 Ngày dạy: 24/ 10/ 2008
Tuần 9 
 Tiết 17:
CHƯƠNG II: TAM GIÁC
	§1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS nắm được định lý về tổng 3 góc trong tam giác
- Biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc trong tam giác.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm; 
III. Phương tiện dạy học:
	- Thước thẳng, thước đo góc, bìa cứng, kéo cắt giấy.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra viết 1 tiết 
5 phút
- Nhận xét tình hình chung của bài kiểm tra.
- Thông báo cho học sinh cách học và biện pháp khắc phục trong môn hình học ở chương kế tiếp.
Hoạt động 2: Tổng ba góc của một tam giác 
25 phút
^
- Vẽ 2 tam giác bất kỳ
^
^
? Dùng thước đo góc đo 3 góc của mỗi tam giác?
^
^
? Có nhận xét gì về tổng 3 góc của mỗi tam giác?
- Từ nhận xét trên, GV giơi thiệu nội dung định lý.
- Vẽ hình, ghi GT - KL của định lí.
- Hướng dẫn chứng minh
! Qua A hãy kẻ xy // AB
^
^
? Chỉ ra các cặp góc bằng nhau?
? Tổng ba góc của tam giác bằng tổng ba góc nào trên hình và bằng bao nhiêu?
- GV : Cho HS cắt giấy thực hành.
^
- Tiến hành đo.
^
A = 	; M =
^
B = 	; N = 
^
^
C = 	; R =
^
^
A + B + C = 1800
M + N + P = 1800
y 
x 
A 
2
1
 C 
B 
^
^
A1 = B (sole trong)
A2 = C (sole trong)
^
^
^
^
^
^
BAC+B + C = BAC + A1+A2
	= 1800
- Thực hành
1. Tổng ba góc của một tam giác.
A 
B 
C 
M 
N 
P 
^
^
* Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
^
GT	rABC
KL	A + B + C = 1800
Chứng minh
^
^
Qua A, kẻ xy // BC
^
^
^
^
^
=> A1 = B (sole trong)
^
^
^
 A2 = C (sole trong)
=>BAC+B + C = BAC + A1+A2
	= 1800
* Lưu ý: (SGK)
Hoạt động 3: Củng cố
13 phút
? Làm bài tập 1 trang 108 SGK.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
Làm các bài tập 3, 4, 5, 6 trang 108 SGK.
Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn:	19/ 10/ 2008 Ngày dạy: 24/ 10/ 2008
Tuần 9 
 Tiết 18:
	§1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nắm được định nghĩa và tính chất về góc trong tam giác vuông.
- Định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm; 
III. Phương tiện dạy học:
	- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5 phút
? Phát biểu định lí tổng ba góc trong một tam giác?
Làm bài tập 1/108 SGK?
- Trả lời như SGK.
- Trình bày bảng
Hình 47: 350; Hình 48: 1100
Hình 49: 650; Hình 50: x=1400
y=1000; Hình 51: x=1100; y=300.
Hoạt động 2: Áp dụng vào tam giác vuông 
15 phút
- Giới thiệu định nghĩa tam giác vuông.
- Lưu ý học sinh ký hiệu góc vuông lên hình vẽ.
- Cho HS làm ?3
? Tổng ba góc trong một tam giác?
? Mà góc A bằng bao nhiêu độ?
=>KL => Định lý.
- Một vài HS đọc lại định nghĩa.
^
- Vẽ tam giác vuông ABC 
( A = 900)
- Làm ?3
- Bằng 1800
^
^
^
^
=> A + B + C = 1800
^
^
Mà A = 900
=> B + C = 1800 – 900 = 900
- Nhắc lại nội dung định lý.
2. Ap dụng vào tam giác vuông
C 
A 
B 
định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.
AB; AC: Các cạnh góc vuông.
BC: Cạnh huyền
Định lý:
Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
Hoạt động 3: Góc ngoài của một tam giác
13 phút
- Nhắc lại định nghĩa hai góc phụ nhau.
- Giới thiệu định nghĩa góc ngoài của tam giác.
- Vẽ hình lên bảng
! Góc ACx được gọi là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC
? Góc ACx có vị trí như thế nào đối với góc C của tam giác ABC?
- Cho HS lên bảng vẽ góc ngoài tại đỉnh B và đỉnh A
! Các góc A, B, C của tam giác ABC được gọi là các góc trong.
^
^
^
? Ap dụng các định lý đã học hãy so sánh 
ACx và A + B ?
? Vậy ta có nhận xét gì?
- Góc ACx kề bù với góc C của tam giác ABC
- Lên bảng vẽ góc ngoài tại đỉnh A và đỉnh B
^
^
^
^
^
 Vì : A + B + C = 1800
^
^
^
 ACx + C = 1800
=> ACx = A + B
3. Góc ngoài của tam giác
Định nghĩa: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.
x 
A 
B 
C 
Nhận xét: Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó
^
^
^
^
* Chú ý: Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong không kề với nó.
ACx > A;	ACx > B
Hoạt động 4: Củng cố
10 phút
? Hoạt động nhóm: làm bài tập 2 trang 108 SGK?
- Làm việc nhóm
Bài 2/108SGK
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
	- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
	- Làm các bài tập 3, 4, 5, 6 trang 108 SGK.
	- Chuẩn bị bài luyện tập
Rút kinh nghiệm : 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 26/ 10/ 2008 	 Ngày dạy: 31/10/ 2008
Tuần 10: 
 Tiết 19:
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức về tổng 3 góc của tam giác, định nghĩa và các tính chất về góc ngoài của tam giác.
- Rèn luyện kỹ năng tính số đo các góc.
- Rèn kỹ năng suy luận. 
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm; 
III. Phương tiện dạy học:
	Compa, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5 phút
? Định lý về tổng ba góc trong tam giác?
? Định lý về 2 góc nhọn trong tam giác vuông?
? Thế nào là góc ngoài của tam giác? Tính chất?
- Tổng ba góc có số đo là 1800
- Hai góc nhọn phụ nhau
- Là góc kề bù với một góc tại đỉnh.
- Góc ngòai bằng tổng hai góc trong không kề nó.
Hoạt động 2: Sửa bài tập 
33 phút
^
? Tìm x trong hình 55 như thế nào?
? Làm cách nào tìm được I2
? AHI là tam giác gì?
? Từ đó suy ra điều gì?
^
? Biết được I2, ta tính x như thế nào?
^
- Phải tìm I2.
^
^
^
^
- Ta có I2 = I1 (đối đỉnh)
Thay vì tìm I2 ta đi tìm I1
^
^
^
- AHI là tam giác vuông.
^
^
=> A + I1 = 900 (đl)
^
=> I1	 = 900 – A = 900 – 400 = 500
=> I2 = I1 = 500 (đối đỉnh)
^
- Ap dụng vào tam giác vuông BKI
^
=> x + I2 = 900
=> x	= 900 – I2 = 900-500 = 400
A
I
B
K
H
400
1
2
x
1. Bài 6 
Hình 55
Hình 55
^
^
^
 AHI vuông tại H
^
^
=> A + I1 = 900 (đl) mà A = 400
^
^
=> I1	 = 900 – A = 900 – 400 = 500	
=> I2 = I1 = 500 (đối đỉnh)
^
do BKI vuông tại I:
^
=> x + I2 = 900
=> x	= 900 – I2 = 900-500 = 400
Vậy x = 400
^
- Hướng dẫn tương tự như hình 55
? Muốn tìm x phải làm gì?
^
? Làm cách nào để tìm được M1?
? Vậy x bằng bao nhiêu?
- Vẽ hình lên bảng
? Thế nào là 2 góc phụ nhau?
? Hãy tìm các góc phụ nhau trong hình vẽ?
^
^
- Do tam giác NMP vuông tại M nên M = M1 + x = 900
^
=> x	= 900 – M1
- Vậy để tìm x ta đi tìm M1
^
- Ap dụng vào tam giác vuông MNI.
^
=> M1 + 600 = 900
^
=> M1	 = 900–600 = 300
x = 900 – M1 = 900-300 = 600
^
- Hai góc phụ nhau là 2 góc có tổng số đo bằng 900
^
^
^
N
I
P
M
600
1
X
Hình 57
^
 MNI vuông tại I
^
=> M1 + 600 = 900 
^
^
=> M1	 = 900–600 = 300	
=> I2 = I1 = 500 (đối đỉnh)
^
do MNP vuông tại M:
^
=> x + M1 = 900
=> x	= 900 – M1 = 900-300 = 600
Vậy x = 600
B
H
C
A
1
2
2. Bài 7 
^
^
^
a) Các góc phụ nhau:
^
^
^
A1 và B ; B2 và C
A1 và A2 ; B và C
^
^
b) Các góc nhọn bằng nhau:
^
^
A1 = C (cùng phụ với A2)
A2 = B (cùng phụ với A1)
Hoạt động 3: Củng cố 
5 phút
? Nhắc lại định nghĩa tam giác vuông?
? Hoạt động nhóm: Bài tập 8 trang 109 SGK?
- Là tam giác có một góc vuông.
- Làm việc nhóm:
Hình 41: 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Xem lại các bài tập đã sửa
- Làm bài tập 9 trang 109 SGK.
	- Chuẩn bị trước bài: hai tam giác bằng nhau
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 26/ 10/ 2008 	 Ngày dạy: 31/10/ 2008
Tuần 10: 
 Tiết 20:
§2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
- Hiểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
- Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
- Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét. 
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm; 
III. Phương tiện dạy học:
	Thước thẳng, thứơc đo độ, compa, phấn màu.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5 phút
? Định lý về tổng ba góc trong tam giác?
? Định lý về 2 góc nhọn trong tam giác vuông?
? Thế nào là góc ngoài của tam giác? Tính chất?
- Tổng ba góc có số đo là 1800
- Hai góc nhọn phụ nhau
- Là góc kề bù với một góc tại đỉnh.
- Góc ngòai bằng tổng hai góc trong không kề nó.
Hoạt động 2: Định nghĩa 
15 phút
- Cho hai tam giác ABC và A’B’C’, yêu cầu 2 HS lên đo các cạnh và các góc của hai tam giác.
^
^
^
^
^
^
? Nhận xét các cạnh và các góc của hai tam giác?
- Giới thiệu các đỉnh tương ứng, các góc tương ứng.
- Giới thiệu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
- Cho một vài HS nhắc lại định nghĩa.
- Dùng thước đo độ và thước thẳng để đo.
^
^
^
^
^
^
AB=A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’
A = A’ ; B = B’ ; C = C’
A
B
C
A’
B’
C’
1. Định nghĩa
 ABC và A’B’C’ có:
AB=A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’
A = A’ ; B = B’ ; C = C’
=> Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau.
Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
Hoạt động 3: Kí hiệu 
13 phút
- Nêu chú ý trong ký hiệu:
Khi ký hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng phải viết theo cùng một thứ tự.
- Cho HS làm ?2
? Muốn biết hai tam giác có bằng nhau hay không ta phải xét các điều kiện nào?
^
^
? Nhìn vào hình vẽ và căn cứ vào các ký hiệu bằng nhau thì hai tam giác ABC và MNP đã bằng nhau chưa?
! Hãy chứng minh C = P
- Cho 1 HS lên bảng làm câu c.
- Cho HS làm ?3
Cho ABC = DEF (hv)
? Làm thế nào tìm đư ... gt; AB2 = DF2
Tức là AB = DF
Xét ABC và DEF có:
^
^
 AB = DE (chứng minh trên)
 A = D = 900 (gt)
 AC = DF (gt)
Do đó: ABC = DEF (c.g.c)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 64, 65, 66 trang 136+137 SGK.
	- Chuẩn bị bài Luyện tập
Rút kinh nghiệm :
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: / /2009 	Ngày dạy: / /2009
Tuần 23: 
 Tiết 42:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu cho HS những kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Ap dụng giải bài tập, rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh, cách trình bày bài toán.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm; 
III. Phương tiện dạy học:
	- Thước kẻ, phấn màu, eke.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
10 phút
? Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? Vẽ hình minh họa?
Hai cạnh góc vuông	Cạnh góc vuông và góc nhọn kề nó
Cạnh huyền và góc nhọn	Cạnh huyền và cạnh góc vuông
Hoạt động 2: Sửa bài tập 
33 phút
- Hướng dẫn HS vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
- Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
1. Bài 63 SGK
GT
 ABC: AB=AC
AH BC
HBC
KL
^
^
a) HB = HC
b) BAH=CAH
? Làm thế nào để chứng minh được HB=HC?
? Xét hai tam giác nào để chứng minh được HB=HC?
? Hai tam giác này có gì đặc biệt?
? Ap dụng kết quả câu a ta chứng minh được câu b không?
- Hướng dẫn HS vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
? Tương tự, để chứng minh AH=AK ta phải xét hai tam giác nào?
? Hai tam giác này có gì đặc biệt?
? Chứng minh hai tam giác vuông này bằng nhau?
- Xét hai tam giác bằng nhau.
-Xét ABH và ACH
- Đây là hai tam giác vuông có cạnh huyền và một cạnh góc vuông bằng nhau.
-Theo câu a ta có:
^
^
 ABH = ACH
=> BAH = CAH
(hai góc tương ứng)
- Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
Xét ABH và ACK
- Đây là hai tam giác vuông.
- Chứng minh.
Chứng minh
^
^
a) Xét r ABH = rACH
 H1 = H2 = 900
 AB = AC (gt)
 AH: Cạnh chung
Do đó:r ABH = rACH (cạnh huyền và cạnh góc vuông)
=> HB = HC.
^
^
b) Vì ABH = ACH (cm câu a)
=> BAH = CAH
2. Bài 65 SGK
GT
^
 ABC: 
AB=AC, A < 900
BHAC, HAC
CKAB, KAB
CKBH={I}
KL
a) AH = AK
^
b)AI là phân giác của A
Chứng minh
^
^
Xét ABH và ACK có:
 K1 = H1 = 900
^
 AB = AC (gt)
 A : chung
=> ABH = ACK (cạnh huyền-góc nhọn)
^
^
Suy ra: AH = AK
^
Và A1 = A2 (hai góc tương ứng)
Nên AI là tia phân giác của góc A.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập 93, 94, 95 trang 109 SBT.
	- Chuẩn bị các dụng cụ thực hành ngòai trời
Rút kinh nghiệm :
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: / /2009 	 Ngày dạy: / /2009
Tuần 24: 
 Tiết 43 + 44:
§9. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểm A & B.Trong đó có một địa điểm không tới được .
- Kĩ năng : HS rèn luyện dựng góc trên mặt, gióng đường thẳng . 
- Thái độ : Học sinh được rèn luyện tính kỉ luật, tính tổ chức .
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm; Quan sát.
III. Phương tiện dạy học:
- SGK, thước đo, giác kế, cọc, dây.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5 phút
? Kiểm tra các phương tiện, dụng cụ của HS? 
Hoạt động 2: Đo khoảng cách từ cây bàng đến hòn đá trên sân trường 
70 phút
Đo khoảng cách giữa cây bàng đến hòn đá trên sân trường.
- Chia lớp thành 4 nhóm theo 4 tổ để đo
- GV : Nêu nhiệm vụ thực hành đo, hướng dẫn HS thực hành như SGK. 
Hòn đá
Cây bàng
Rãnh nước
- ? Tại sao đo CD mà ta biết được khoảng cách AB ? 
- GV : Đo trực tiếp AB để đối chiếu với từng nhóm.
- GV : Báo cáo chung kết quả theo 2 mẫu sau:
Mẫu 1: Ghi kết quả độ dài các đoạn thẳng theo từng nhóm.
Nhóm
AE
AD
DC
AB
Ghi chú
1
2
3
4
	Mẫu 2: Tổng hợp điểm cho từng học sinh.
SỐ
TT
Họ và tên
Học sinh
Điểm chuẩn bị
(4 đ)
Điểm ý thức
(3 đ)
Điểm kết quả
(3 đ)
Tổng số điểm
(10 đ)
1
2
3
4
Hoạt động 3: Nhận xét và đánh giá kết quả 
13 phút
? Nhận xét thái độ của mỗi tổ?
? Đánh giá kết quả .
? Nhắc nhở một số công việc cần phải làm .
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Vận dụng bài thực hành vào cuộc sống . 
- On tập toàn bộ kiến thức của chương để tiết sau luyện tập
Rút kinh nghiệm :
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: / /2009 	Ngày dạy: / /2009
Tuần 25: 
 Tiết 45+46:
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
Ôn tập, hệ thống các kiến thức đã học trong chương.
Vận dụng vào các bài toán về vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm; 
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp.
III. Phương tiện dạy học:
	- Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Định lí tổng 3 góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác.
Câu 2: Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Câu 3: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5 phút
Giáo viên treo bảng có 3 cặp tam giác thường và 4 cặp tam giác vuông.
Học sinh ký hiệu các yếu tố bằng nhau để hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp.
Giáo viên yêu cầu học sinh: viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau và chỉ rõ trường hợp nào?
HS làm theo yêu cầu.
1. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác:
Hoạt động 2: Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
18 phút
GV yêu cầu học sinh phát biểu định lý tổng ba góc của một tam giác.
Định lý góc ngoài của tam giác.
Hoạt động nhóm bài 67. Sau đó yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
Học sinh phát biểu định lý
Bài 67/140:
1> Đ 4> S
2> Đ 5> Đ
3> S 6> S
a và b: Suy ra từ địnn lý tổng 3 góc của một tam giác.
c: suy ra từ định lý “trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau”,
d: suy ra từ định lý “Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân”.
2. Tổng ba góc của một tam giác:
Hoạt động 3: Cạnh huyền và cạnh góc vuông 
25 phút
Giáo viên treo bảng “tam giác và các dạng tam giác đặc biệt”.
GV yêu cầu học sinh điền ký hiệu vào hình và viết định nghĩa một cách ngắn gọn.
GV yêu cầu học sinh nêu tính chất của mỗi tam giác.
Giáo viên phát vấn, học sinh trả lời và lập sơ đồ phân tích đi lên:
Học sinh tự trình bày lời giải.
Học sinh tự làm.
Do câu d/ có nhiều cách giải. Do đó tùy theo sự phán đoán của học sinh mà giáo viên dẫn dắt học sinh đến lời giải.
Câu e/ giáo viên gợi ý cho học sinh về nhà làm.
 = 600 Þ D ABC là gì?
Þ ==? 
BM=BC =>DABM là gì?
=> như thế nào với ?
Góc quan hệ như thế nào với và ? Þ =?, =?
Tương tự tính , 
=>=++
tính được Þ =?
Þ =? Þ D OBC là tam giác gì?
Học sinh điền ký hiệu vào hình và viết định nghĩa một cách ngắn gọn.
HS nêu tính chất.
3. Tam giác và các dạng tam giác đặc biệt:
Bài 70/141:
a/ 
Ta có: 
 =1800 -,=1800-
 = (D ABC cân tại A)
Þ = 
Xét D ABM và D ACN có
AB = AC (D ABC cân tại A)
 = (cmt)
BM = CN (gt)
Vậy D AMB=D ANC (c-g-c)
Þ AM = AN
b/
Xét D ABH và D ACK có:
 = = 900
AB = AC (gt)
=(DABM=DACN)
Vậy DABH=DACK (cạnh huyền – góc nhọn)
Þ 
d/
Xét D BHM và D CKN có
BM = CN (gt)
 = (D ABM = D ACN)
 = = 900
Vậy D BHM = D CKN (cạnh huyền – góc nhọn)
Þ = 
Þ = 
Þ D OBC cân tại O
e/
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 64, 65, 66 trang 136+137 SGK.
	- Chuẩn bị bài Luyện tập
Ngày soạn: / 0 /2009 	Ngày dạy: / 0 /2009
Tuần 26: 
 Tiết 47:
KIỂM TRA 45 PHÚT
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Bài 1: (2 đ) Điền dấu “x” vào ô trống (. . .) thích hợp.	
CÂU
Đúng
Sai
a) Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
b) Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều
c) Trong một tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất
d) Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong kề với nó.
. . .
. . . 
 . . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
Bài 2: (2 đ) Khoanh tròn vào câu đúng trong các câu sau
Tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 3cm và 4cm. Độ dài cạnh huyền là:
A. 6cm	B. 7cm	C. 5cm	D. Một kết quả khác.
Tam giác có độ dài ba cạnh như sau là tam giác vuông.
A. 3cm; 5cm; 7cm	B. 5cm; 8cm; 10cm	C. 5cm; 12cm; 13cm	D. cả B và C
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Cho tam giác cân ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (HBC).
Chứng minh AH là đường trung trực của tam giác ABC.
Chứng minh . 
Tính độ dài AH biết AB = AC = 5cm, BC = 8cm.
Kẻ HD vuông góc với AB (DAB), kẻ HE vuông góc với AC (EAC).
Chứng minh tam giác HDE là tam giác cân.
Qua điểm M bất kỳ trên đáy BC, kẻ ME vuông góc với AB, MF vuông góc AC. Chứng minh rằng tổng ME + MF không đổi khi điểm M thay đổi vị trí trên cạnh BC.
------------------------ o0o ------------------------
Rút kinh nghiệm :
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Duyệt của Tổ trưởng
Ngày tháng năm

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an C II Hinh hoc 7.doc