Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 9 - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác ( tiết 1)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 9 - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác ( tiết 1)

Học sinh cần nắm được định lý về tổng 3 góc trong tam giác , nắm được tính chất về góc của tam giác vuông , biết nhận ra góc ngoài của một tam giác, và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác.

- Học sinh biết vận dụng định lý trong bài để làm các bài tập

- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế

II. CHUẨN BỊ:

* Thày: Nghiên cứ giáo án , soạn kỹ bài dạy

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 9 - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác ( tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : Tuần : 9 
 Tiết: 17 - Đ Tổng ba góc của một tam giác ( Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh cần nắm được định lý về tổng 3 góc trong tam giác , nắm được tính chất về góc của tam giác vuông , biết nhận ra góc ngoài của một tam giác, và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác.
- Học sinh biết vận dụng định lý trong bài để làm các bài tập 
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế 
II. Chuẩn bị:
* Thày: Nghiên cứ giáo án , soạn kỹ bài dạy 
* Trò: Đồ dùng học tập
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp: Học sinh vắng:
B. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của học sinh 
C. Bài mới:
Nội dung
Nội dung Hoạt động thày và trò
GV: Quan sát vào hai tam giác này ta thấy hình dáng của chúng khác nhau . Vậy tổng số đo 3 góc trong tam giác ABC có bằng tổng số đo 3 góc trong tam giác DEF hay không ? Hôm nay chúng ta nghiên cứu bài mới 
1. Tổng ba góc của một 
? 2 Thực hành 
? Đọc ?2 . GV: Cho học sinh tiến hành làm thực hành 
? Từ kết quả thực hành em có dự đoán gì 
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm , hướng dẫn học sinh làm 
GV: Dùng hai tấm bìa cứng hình tam giác có biểu diễn các góc . Ta cắt góc B và góc C rồi ghép với góc A 
? Từ thực hành ghép hình em có dự đoán gí về tổng ba góc của tam giác
( dự đoán : tổng ba góc trong tam giác có số đo = 1800 
Định lý: Tổng ba góc trong tam giác bằng 1800 
Từ nhận xét của học sinh giáo viên đi vào định lý 
? Hãy đọc định lý trong Sgk 
GV: Vẽ hình lên bảng 
? Qua định lý và hình vẽ hãy ghi gt và kl của định lý .
 Gt:	 DABC 
Kl:	éA + éB + éC = 1800 
Chứng minh 
Qua Avẽ đường thẳng xy sao cho xy//BC 
=> éA1 = éC ( so le trong ) (1)
 éA2 = éB ( so le trong ) (2) 
Mặt khác éxAy = 1800 (3)
Từ 1,2,3 => éB + éBAC + éC = 1800 
Luyện tập
? Để Chứng minh góc éA + éB + éC = 1800 ta tiến hành làm như thế nào , sử dụng tính chất nào các em đã học .
?Theo ?2 ta cần vẽ thêm đường nào ?
? Nhận xét gì về éA1 và éC 
? Nhận xét gì về éA2 bà éB 
? éA1 + éBAC + éA2 = ? 
GV: Gọi một em hs lên bảng trình bày
Làm bài tập 1/ 107 Sgk 
GV: Treo lên bảng ( Hình 47, 48, 49, 50, 
H 47 : x = 350 H48: x = 1100
H 49 : x = 650 
, 51 ) 
? Tính x = ở hình 47,48,49
H 50: x = 1400 ; y = 1000 
Tính góc x và y trong hình 50
Bài tập 2- Sgk/108
Ta có: BAC+B + C = 1800 ( Định lí)
=>Góc BAC = 1800 - 800 – 300 
= 700
Mà A1 = A2 = 700 : 2 = 350
Trong tam giác ADC có ADC = 1800 - 350 - 300 = 1150
Tương tự ta có góc ADB = 650.
Bài tập 2:/ Sgk-108
?Vẽ DABC theo yêu cầu của bài toán 
? Vẽ phân giác của éA ? Tính éA = ?
? Góc A được chia ra làm mấy góc là những góc nào 
? Hãy tính éADC và éADB
 HS: Lên giải tại bảng.
D. Củng cố: Nhắc lại định lý và cách Chứng minh định lý
E. Dặn dò:Học theo vở ghi và Sgk , làm bài tập 6/ Sgk-109
IV.kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn : 
Tiết: 18 - Tổng ba góc của tam giác ( tiết 2 ) 
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh cần nắm được định lý về tổng 3 góc trong tam giác , nắm được tính chất về góc của tam giác vuông , biết nhận ra góc ngoài của một tam giác, và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác.
- Học sinh biết vận dụng định lý trong bài để làm các bài tập 
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế 
II. Chuẩn bị:
* Thày: Nghiên cứ giáo án , soạn kỹ bài dạy 
* Trò: Đồ dùng học tập
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp Học sinh vắng:
B. Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu định lý về tổng ba góc của tam giác vẽ hình 
 ghi gt và kl của định lý 
C. Bài mới:
Nội dung
 Hoạt động thày và trò
1. Tổng ba góc của tam giác.
2. áp dụng vào tam giác vuông
GV: Tíêt học trước thày và các em đã nghiên cứu về tổng ba góc của tam giác hôm nay ta tiếp tục nghiên cứu mục còn lại
Định nghĩa: ( Sgk / 107 ) 
DABC có éA= 900 =>DABC vuông tại A
+ AB, AC là cạnh góc vuông
+ BC gọi là cạnh huyền 
GV: Giới thiệu về tam giác vuông 
? Đọc định nghĩa về tam giác vuông 
GV: Nói DABC có éA= 900 =>DABC vuông tại A
+ AB, AC là cạnh góc vuông
+ BC gọi là cạnh huyền 
?3.Hình vẽ trên 
Ta có A + B + C = 1800 ( Định lí )
Mà A = 900 => B + C = 900 
*Định lí : Trong một tam giác vuông ,hai góc nhọn phụ nhau.
Gv: yêu cầu học sinh làm bài?3 .
GV : ta đã biết góc vuông thì bằng900 ? Vậy tổng2 góc còn lại bằng bao nhiêu ?.
? Thế nào là hai góc nhọn phụ nhau .
GV ? 3 làđịnh lý .
Em hãy đọc định lý 
3.Góc ngoàicủatam giác .
Định nghĩa:SGK T 107
? Đọc định nghĩa góc ngoài của tam giác . (2 học sinh đọc ) .
GV :Lưu ý cho học sinh khi có góc ngoài của tam giác thì các góc A , B , C của tam giác còn gọi là góc trong .
?4:
Tổng ba góc của tam giác ABC bằng 1800 nên A + B = 1800 – C (1)
Góc AC x là góc ngoài của tam giác ABC nên góc Acx = 1800 – C (2)
Từ (1) và (2) => Acx = A + B 
*Định lí : SGK T 107
*Nhận xét :SGK t 107
Gv : Yêu cầu học sinh làm bài tập ?4 theo nhóm ( Hãy so sánh góc ngoài với tổng 2 góc trong không kề với nó ) . 
( Bằng nhau ) .
 GV: Đây là định lý .
Hãy so sánh góc ngoài với 2 góc trong không kề với nó .
Góc ngoài bù lớn hơn góc trong không kề với nó .
HS: Đọc định lí sgk.
Làmbt 1/107 ý H50 , H51
H50 : áp dụng định lí về góc ngoài của tam giác ta có góc y = 600 + 400 = 1000 ; Góc x = 1400.
? Làmbt 1/107 ý H50 , H51 theo cách khác bài học hôm trước .
( học sinh thực hiện và trả lời ).
D. Củng cố:
 -Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3,4,5 / 108 SGK 
E. Dặn dò:
 - Học theo vở ghi và SGHK .
 -Làm bài tập 6 – 9 / 109 SGK .
IV. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày tháng Năm 2006

Tài liệu đính kèm:

  • docH7 - 9.doc