I. MỤC TIÊU :
- Hs nắm định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi
- Hs biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ gíác lồi
- Hs biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
- Gv : Thước thẳng + bảng phụ
- Hs : Thước thẳng
CHƯƠNG 1: TỨ GIÁC Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 1 TỨ GIÁC MỤC TIÊU : Hs nắm định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi Hs biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ gíác lồi Hs biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : Gv : Thước thẳng + bảng phụ Hs : Thước thẳng TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa tam giác, chỉ ra các cạnh và các đỉnh , góc của tam giác đó Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS +Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn các hình như SGK và giới thiệu hình 1 là tứ giác và hình 2 không là tứ giác Từ đó Hs phát biểu định nghĩa (Gv dẫn dắt dựa trên hình vẽ để hs đưa ra định nghĩa) D C B A B C D A B C D A B D A C a b c Hình 1 Hình 2 +Cho hs trả lời câu hỏi ở ?1 ® Giới thiệu k/n tứ giác lồi +Gv giới thiệu chú ý SGK/65 Khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm thì đó là tứ giác lồi + Cho hs làm ?2/65 Cho hs làm bài theo nhóm Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày Cho hs nhận xét, gv sửa bài +Qua bài tập này gv cần nhấn mạnh khái niệm đường chéo (là đoạn thẳng nối 2 đỉnh đối nhau), hai đỉnh kề nhau, đối nhau, hai cạnh kề nhau, đối nhau; góc, 2 góc đối nhau, điểm nằm trong, nằm ngoài tứ giác Cho hs làm ?3 sgk/65 Cho hs vẽ tứ giác ABCD tùy ý. Hướng dẫn hs tính tổng các góc dựa vào tổng 3 góc của một tam giác (Vì sao) (Vì sao) Þ A D C 1 2 2 1 B +Cho hs rút ra định lí về tổng các góc của tứ giác 1) Định nghĩa: *Định nghĩa: (SGK/64) A D C B A, B, C, D: các đỉnh AB,BC,CD,DA: các cạnh *Khái niệm tứ giác lồi: (SGK/65) * Chú ý: (SGK/65) 2) Tổng các góc của một tứ giác * Định lí: (SGK/65) A D C B BT1/66 Hình 5 a/ x = 3600-(1100+1200+800) = 500 b/ x = 3600-(900+900+900) = 900 c/ x = 3600-(650+900+900) = 1150 d/ x = 3600-(750+1200+900) = 750 Hình 6 a) b) 10x = 3600 Þ x=360 BT2/66 (SGK) Trong tứ giác ABCD : Dựa vào tính chất 2 góc kề bù Þ; ; ; Þ ÞTổng các góc ngoài của 1 tứ giác bằng 3600 + Cho hs làm BT1/66 (SGK) Tổ 1+2 làm a,b (hình 5), b (hình 6) Tổ 3+4 làm c,d (hình 5), a (hình 6) Hs giải thích để đưa ra số đo của x Gv hướng dẫn lại cách tính + Cho hs làm BT2/66 (SGK) Cho hs đọc đề, vẽ hình, ghi gt-kl Hướng dẫn hs tính các góc và đưa ra nhận xét về tổng các góc ngoài của 1 tứ giác GT Tứ giác ABCD, ; ; KL A B C D 1 1 1 1 750 1200 900 2 Hướng dẫn về nhà : Làm các bài tập 2b,3,4,5 SGK/66,67 Học định nghĩa tứ giác, đlí về tổng các góc của 1 tứ giác + Hãy nhắc lại định nghĩa đường trung trực, nêu các c/m đoạn thẳng AC là đường trung trực của đoạn thẳng BD. Em tính góc B,D như thế nào?(2 góc B, D có bằng nhau không, vì sao ?) + Nêu cách vẽ tam giáckhi biết 3 cạnh (Nêu cách vẽ bài 4) + Gv giới thiệu tứ giác đơn, tứ giác không đơn, miền trong, miền ngoài + Cho hs đọc phần “Có thể em chưa biết” Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 2 HÌNH THANG MỤC TIÊU : Hs nắm định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông Biết linh hoạt sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang (nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : Gv : Thước thẳng + êke + bảng phụ Hs : Thước thẳng+ êke TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Kiểm tra bài cũ : HOẠT ĐỘNG CỦA GV A B C D HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Nêu định nghĩa hình thang ? + Làm BT3/67 SGK GT AB=AD; CB=CD ; KL a/ AC là đường trung trực của BD b/ Vì AB=AD (gt) CB=CD(gt) Þ AC là đường trung trực của BD Và AC chung Þ DABC = DADC (c-c-c) Þ Þ Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Cho hs nhận ra điểm đặc biệt ớ hình vẽ trong khung đầu bài - AB và CD là hai cạnh đối, AB//CD - Tứ giác như vậy gọi là hình thang. Thế nào là hình thang ? D C A B 1100 700 Gv giới thiệu các yếu tố của hình thang + Cho hs trả lời câu hỏi ở ?1/69 SGK Gọi hs đứng tại chỗ trả lời B C D A 600 600 a) F E G H 1050 750 I N K M 1150 750 b) c) 1200 Cho hs làm ?2/70 SGK + Hs nêu cách làm + Cho hs lên bảng trình bày + Từ BT trên cho hs rút ra nhận xét: - Nếu 1 hthang có 2 cạnh bên song song thì 2 cạnh bên và 2 cạnh đáy có mối quan hệ như thế nào ? - Nếu 1 hthang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên có mối quan hệ như thế nào? Gv vẽ hình cho hs nhận xét điểm đặc biệt của hình vẽ () Þ Giới thiệu định nghĩa 1) Định nghĩa: *Định nghĩa: (SGK/69) A B C H D đcao c bên c đáy c bên c đáy ABCD là hình thang * Nhận xét: (SGK/70) 2) Hình thang vuông * Định nghĩa:(SGK/70) B C D A ABCD là hình thang vuông + Cho hs làm BT6/70 (SGK) Cho hs nêu cách làm để kiểm tra tìm ra hình thang + Cho hs làm BT7/71 (SGK) Mỗi tổ thực hiện 1 câu Gọi hs nêu cách tính của từng câu + Cho hs làm BT8/71 (SGK) Gọi hs nêu cách tính Gọi hs lên bảng trình bày Gọi hs nhận xét bài làm BT6/70 (SGK) Hình 20 a, c là hình thang BT7/71 (SGK) x = 1800 – 800 = 1000 y = 1800 – 400 = 1400 BT8/71 (SGK) Vì AB//CDÞ Þ Vì AB//CDÞ Þ Hướng dẫn về nhà : Làm các bài tập 9,10 SGK/71 ; 7b,c/71 ; 14,17/72 SBT Học bài theo SGK + Hướng dẫn bài 9 : Để chứng minh ABCD là hình thang em phải c/m điều gì ? + Hướng dẫn bài 14 : ABCD là hình thang có 2 trường hợp xảy ra : AB//CDÞ ; AD//BC Þ ; Vậy có mấy kết quả ? Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 3 HÌNH THANG CÂN MỤC TIÊU : Hs nắm định nghĩa , các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân Hs biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết c/m một tứ giác là hình thang cân Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : Gv : Thước chia khoảng + thước đo góc + giấy kẻ ô vuông cho BT11,14,19 Hs : Thước chia khoảng + thước đo góc + giấy kẻ ô vuông TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Kiểm tra bài cũ : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS B C A D 2 1 1 + Nêu định nghĩa hình thang, hình thang vuông. Vẽ hình + Làm BT9/71 SGK BT9/71 SGK GT Tứ giác ABCD: AB=BC, KL ABCD là hình thang AB=BC (gt) Þ DABC cân ở B Þ Mà Þ mà chúng ở vị trí so le trong Þ BC//AD Þ ABCD là hình thang Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Gv vẽ hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau + Em có nhận xét gì về hình thang vừa vẽ? Hình thang có đặc điểm như vậy được gọi là hình thang cân . Vậy thế nào là hình thang cân ? + Gv cho hs viết định nghĩa hình thang cân dưới dạng kí hiệu * Gv chú ý cho hs đáy của hình thang can để chỉ ra 2 góc kề một đáy bằng nhau + Cho hs làm ?2/72 Gv treo bảng phụ có sẵn các hình vẽ, hỏi hs đâu là hình thang. Vì sao ? Cho hs tính góc còn lại của hình thang +Qua câu hỏi trên hãy cho biết 2 góc đối của hình thang cân có mối quan hệ như thế nào ? 1) Định nghĩa: *Định nghĩa: (SGK/72) A D C B Tứ giác ABCD là hình thang cân Û AB//CD hoặc * Chú ý: (SGK/72) + Em có nhận xét gì về 2 cạnh bên của hthang cân ? Để biết được 2 cạnh bên đócó bằng nhau không Þ C/m Hướng dẫn hs cách kéo dài ADÇBC ở O (AB< CD). C/m theo sơ đồ ngược AD=BC Ý OA=OB ; OC=OD Ý DOAB cân và DOCD cân Ý (gt) (do ) A O B C D 1 1 2 2 A B C D + Trường hợp AD và BC không cắt nhau Þ AD//BC dựa vào nhận xét ở bài 2 em có được điều gì ? + Qua BT này em rút ra nhận xét gì về cạnh bên của hình thang cân ? Þ Định lí 1 + Cho hs đo độ dài hai đường chéo của hình thang cânÞ Rút ra nhận xét (2 đường chéo bằng nhau) Để biết nhận xét đúng không Þ C/m AC=BD Ý DACD = DBCD (c-g-c) Ý AD=BC ; ; CD chung 2) Tính chất A D C B a/ Định lí 1: (SGK/72) Hình thang cân ABCD (AB//CD) Þ AD=BC C/m (SGK/73) b/ Định lí 2: (SGK/73) B A C D Hình thang cân ABCD (AB//CD) Þ AC=BD C/m (SGK/73) Cho hs làm ?3 : Hs thực hiện các bước làm. Từ dự đoán của Hs Þ Định lí 3 Phần c/m về nhà làm xem như 1 BTập Qua bài học trên hãy cho biết muốn chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân em cần c/m điều gì ? 3) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân Định lí 3: (SGK/73) Hình thang ABCD (AB//CD) có : AC=BD Þ ABCD là hình thang can * Dấu hiệu nhận biết: (SGK/74) + Nhắc lại định nghĩa hình thang cân, tính chất của hthang cân + Dấu hiệu nhận biết hình thang cân + Cho hs làm BT12/74 SGK Gọi hs lên vẽ hình và ghi gt-kl + Để c/m DE = CF em cần c/m điều gì ? + Vì sao DADE = BCF ? + Gọi hs lên bảng trình bày + Gọi hs nhận xét bài làm + Cho hs làm BT11/74 SGK Cho hs đếm ô để tính cạnh AB, CD Sử dụng hện thức lượng trong tam giác vuông để tính AD, BC Gọi hs lên bảng tính Hs trả lời BT12/74 SGK A B C D E F GT HT cân ABCD AB//CD, AB<CD AE^CD ; BF^CD KL DE = CF Xét hai tam giác vuông ADE và BFC có: AD=BC (hthang BCD cân) (hthang BCD cân) Þ (cạnh huyền -góc nhọn) Þ DE = CF BT11/74 SGK AB = 2cm; CD = 4cm Hướng dẫn về nhà : Học bài theo SGK Làm các bài tập 13,14,15 SGK/74,75 * Hướng dẫn BT13 Để c/m các đoạn thẳng đó bằng nhau AE=ED Ý Ý DABD = DBAC Ý AB chung; ; AD = BC Tương tự cho ED = EC A B C D 1 1 E Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 4 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU : Rèn luyện kĩ năng c/m một tứ giác là hình thang cân Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : Gv : Thước chia khoảng + thước đo góc + phiếu HT + bảng phụ Hs : Thước chia khoảng + thước đo góc TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Kiểm tra bài cũ : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Nêu định nghĩa hình thang cân, dấu hiệu nhận hình thang cân + Làm BT13/75 SGK + Gọi hs nhận xét BT13/75 SGK A B D E C GT Hthang cân ABCD : AC Ç BD = {E} KL AE ... động 3: Hướng dẫn về nhà : - Xem lại các BT đã làm - Làm bài 61b,c/92 sgk - Ôn tập để kiểm tra 1 tiết CHUƠNG IV HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG – HÌNH CHÓP ĐỀU Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 55 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT MỤC TIÊU : - Nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật - Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật - Bước đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao - Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, các kí hiệu. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : Mô hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH : Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ : Trả bài kiểm tra 1 tiết Hoạt động 2:Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Gv treo bảng phụ có hình hộp chữ nhật và cho hs nhận biết - Hs chỉ ra các cạnh, mặt, đỉnh - Trong TH hình hộp chữ nhật thì các mặt của nó là hình gì ? - Nếu các mặt của nó là hình vuông thì ta gọi là hình gì ? Hình chữ nhật có bao nhiêu mặt, đỉnh, cạnh ? Nội dung 1 : Hình hộp chữ nhật : Đỉnh Mặt Hs: Hình chữ nhật Hs: Hình lập phương Gv cho hs nhận biết (qua mô hình) điểm thuộc đường thẳng, đường thẳng nằm trong mặt phẳng Nội dung 2 : Mặt phẳng và đường thẳng : Hs làm miệng, trả lời nhanh Hs lên bảng chỉ ra các mặt (1 phần của mặt phẳng)A B C D A’ B’ C’ D’ + Các đỉnh : A,B,C, + Các cạnh : AD, DC, CC’, Hoạt động 3:Luyện tập tại lớp : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Cho hs làm BT1/96sgk Hs làm nhanh, đứng tại chỗ trả lời (có thể giải thích) Bài 1 a) AD =BC =MQ =NP AB =DC =MN =QP AM =BN =CP =PQ + Cho hs làm BT2/96sgk Hs đọc đề, giải thích câu a, b Bài 2 D A B C D1 A1 B1 C1 K O a) Vì ABCDA1B1C1D1 là hhcn Þ BB1C1C là hcn Þ O là trung điểm của B1C và BC1 b) K không thể thuộc BB1 vì DC và BB1 thuộc 2 mp khác nhau + Cho hs làm BT3/96sgk Hs nêu cách làm Hs lên bảng trình bày Hs nhận xét Bài 3 GT Hhcn ABCDA1B1C1D1 DC = 5cm; BB1 = 3cm; CB = 4cm KL CB1 = ? , DC1 = ? D A B C D1 A1 B1 C1 Giải Vì ABCDA1B1C1D1 là hhcn và Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông DCC1 ta có : Tương tự ta có : B1C = 5(cm) Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà : + Học bài – xem lại các bài đã làm + Làm bài 4 Hướng dẫn: Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 56 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp) MỤC TIÊU : - Nhận biết qua mô hình một dấu hiệu về hai đường thẳng song song - Bằng hình ảnh cụ thể, hs buớc đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và 2 mp song song - Nhớ lại và áp dụng được công thức tính S xung quanh của hhcn - Hs đối chiếu, so sánh về sự giống nhau, khác nhau về quan hệ song song giữa đường và mặt, mặt và mặt CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : SGK+giáo án+ bảng phụ TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH : Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ : Làm BT 3 sbt/105 Hoạt động 2:Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Gv treo bảng phụ các hình vẽ H76 - Cho hs nhắc lại đnghĩa 2 đường thẳng song song trong hình học phẳng - Cho hs làm ?1 - Ta nói BB’ và AA’ song song. Để BB’ //ø AA’ khi nào ? - Vậy a và b gọi là song song khi nào? - Gv nhấn mạnh a//b khi : + a,b cùng nằm trong 1 mp + a,b không có điểm chung - Lấy các VD về đường thẳng song song trong hình trên - D’C’ và CC’ có mối quan hệ như thế nào ? - AD và D’C’ có mối quan hệ gì không ? - Vậy 2 đường thẳng phân biệt a,b trong không gian chúng có thể rơi vào 1 trong 3 trường hợp nào ? AD//A’D’ ? A’D’//B’C’ ? AD//B’C’ ? Þ KL ? Nội dung 1 : ?1 Các mặt của hình hộp: ABCD, A’B’C’D’, ADD’A’, AA’B’B, BB’C’C, CC’D’D BB’ và AA’ cùng nằm trong 1 mp BB’ và AA’ không có điểm chung - D’C’ và CC’ cắt nhau ở C’ (chúng cùng nằm trong mp DCC’D’) - Không cùng nằm trong 1 mp nào ? KL: 2 đường thẳng phân biệt cùng song song với 1 đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau + Cho hs làm ?2/99 sgk Gv giới thiệu AB Ï A’B’C’D’ mà AB//A’B’ ÞAB//(A’B’C’D’) - Cho hs lấy VD về đường thẳng song song với mp + Cho hs làm ?3 Cho hs phát hiện, nhận xét, Gv giải thích Gv lấy VD Cho hs làm ?4 Cho hs phát hiện những nội dung của phần nhận xét Nội dung 2 : Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mp song song : A D C B A’ D’ C’ B’ AB// mp(A’B’C’D’) Mp(ABCD)//mp(A’B’C’D’) ?2 a)Vì ABCDA’B’C’D’ là hhcn nên ABB’A’ là hcn Þ AB//A’B’ mà ABÏmp(A’B’C’D’) ?3 AB // mp(A’B’C’D’) CD // mp(A’B’C’D’) Hs làm ?4 Hoạt động 3:Luyện tập tại lớp : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Cho hs làm BT5/100 + Cho hs làm BT6/100 Hs lên bảng làm + Cho hs làm BT7/100 Hs đọc đề, tìm lời giải (Hướng dẫn lời giải như nội dung bên) Diện tích xung quanh : (dài+rộng).2.chiều cao Hs làm vào SGK Bài 6 a) DD1//CC1 ; AA1//CC1 ; BB1//CC1 b) B1C1//A1D1 ; BC//A1D1 ; AD//A1D1 Bài 7 Diện tích trần nhà : 4,5.3,7 = 16,65 (m2) Diện tích xung quanh : 16,4.3 = 49,2 (m2) Diện tích cần quét vôi : 16,65 + 49,2 – 5,8 = 60,05 (m2) Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà : Học bài theo sgk+vở ghi Làm BT 8,9sgk/100+101 Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 57 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT MỤC TIÊU : - Bằng hình ảng cụ thể cho hs bước đầu nhận biết được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mp, 2 mp vuông góc với nhau - Nắm được công thức tính thể tích của hhcn - Biết vận dụng công thức vào việc tính toán CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : SGK+giáo án+ bảng phụ+ hình 65,66,67,68 TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH : Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ : Hai đường thẳng song song với nhau khi nào ? Đường thẳng song song với mp khi nào ? Hai mp song song với nhau khi nào ? Làm BT9sgk/100 Hoạt động 2:Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Cho hs làm ?1 sgk/101 Hs nhìn hìnhvẽ và trả lời Mà AB và AD có mối quan hệ như thế nào ? Và có mối quan hệ như thế nào với mp(ABCD)? Ta nói AA’^mp(ABCD) Vậy khi nào thì AA’^mp(ABCD) - Hướng dẫn hs phát hiện nội dung phần nhận xét - Cho hs làm ?2, ?3 sgk/102 Nội dung 1 : Đường thẳng vuông góc với mp. Hai mp vuông góc : AA’^AD vì ABCDA’B’C’D’ là hhcn Þ A’ADD’ là hcn Tương tự : A’A^AB A’ D C B A’ D’ C’ B’ ADÇAB={A} AD,ABỴmp(ABCD) AA’^AD, AA’^AB Þ AA’^mp(ABCD)={A Hs làm ?2, ?3 sgk/102 Gv treo bảng phụ có hình 86 - Trong hình hộp có mấy lớp hình lập phương đơn vị ? Mỗi lớp gồm bao nhiêu hình ? - Hình hộp có bao nhiêu hình lập phương đơn vị, mỗi hình lập phương đơn vị có thể tích là 1cm2 nên Vhhcn là ? - Vậy nếu các kích thước của hhcn là a,b,c (cùng đơn vị đo) Þ V ? Gv giới thiệu VD sgk/103 Nội dung 2 : Thể tích của hình hộp chữ nhật : - Trong hình hộp có 6 lớp hình lập phương đơn vị, mỗi lớp gồm 17.10 hình - Hình hộp bao gồm17.10.6 hình lập phương đơn vị -Thể tích hhcn là 17.10.6 (cm3) V = a . b . c Hoạt động 3:Luyện tập tại lớp : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Cho hs làm bài 11/104 Cho hs tìm hướng giải Các kích thước tỉ lệ với 3,4,5 cm, tìm được ? Bài 11 Gọi các kích thước của hhcn lần lượt là a,b,c (a,b,c>0) Vì chúng tỉ lệ với 3,4,5 nên ta có : Vậy a = 6, b = 8, c =10 + Cho hs làm bài 12sgk/104 Hs làm bài 12, nêu rõ cách tính từng cạnh Þ số liệu cụ thể Þ Điền vào bảng Sau khi tính toán, gv gút lại cho hs công thức : Bài 12: AB 6 13 14 BC 15 16 34 CD 42 70 62 DA 45 75 75 Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà : Học thuộc bài Làm bài tập 13/104sgk Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 61 HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG MỤC TIÊU : - Nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao) - Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy - Biết cách vẽ theo 3 bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ 2) - Củng cố được khái niệm song song CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : SGK+giáo án+ mô hình lăng trụ + tranh vẽ phóng to hình 94 TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH : Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ : Hs làm bài 18 sgk/105 Hoạt động 2:Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Gv vẽ hình lăng trụ, cho hs chỉ ra các điểm, các mặt bên, những cạnh bên, đáy Chú ý : Các mặt bên là các hình chữ nhật Cho hs làm ?1 Hướng dẫn hs cách vẽ hình - Hhcn, hình lập phương có là hình lăng trụ không ? Hình lăng trụ đứng có đáy là hbh Þ được gọi là hình hộp đứng + Cho hs làm ?2 Nội dung 1 : Hình lăng trụ đứng : Hs chỉ ra như gv yêu cầu A1 B1 C1 D1 A B C D Lăng trụ đứng tứ giác ABCDA1B1C1D1 Các cạnh bên vuông góc với 2 mp đáy Þ Các mặt bên vuông góc với 2 mp đáy Hs lên bảng chỉ trên hình - Gv giới thiệu những đặc điểm vủa hình lăng trụ đứng (Hs phát hiện về 2 đáy, các mặt bên) - Độ dài cạnh bên gọi là chiều cao Cho hs phát hiện nội dung chú ý - Khi vẽ hcn BCFE trên mp ta thường vẽ thành hình gì ? - các cạnh song song vẽ thành các đoạn thẳng song song - Các cạnh vuông góc có thể không vẽ thành những đoạn vuông góc Nội dung 2 : Ví dụ : (sgk/107 AD hoặc BE hoặc CF là chiều cao Hình bình hành Hs lắng nghe phần chú ý Hoạt động 3:Luyện tập tại lớp : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Cho hs làm bài 19/108 Hs quan sát rồi điền vào chỗ trống (mỗi hs lên điền vào 1 ô trống) + Cho hs làm bài 21/108 Hs trả lời từng câu và giải thích (nếu cần) Hs lên điền vào ô trống (mỗi hs lên điền vào 1 ô trống) Bài 19 : Hình a b c d Số cạnh của 1 đáy 3 4 6 5 Số mặt bên 3 4 6 5 Số đỉnh 6 8 12 10 Số cạnh bên 3 4 6 5 Bài 21: a) Những cặp mp song song : mp(ABC)//mp(A’B’C’) b) Những cặp mp vuông góc : mp(ABB’A’)^mp(ABC) mp(ABB’A’)^mp(A’B’C’) ; mp(BCB’C’)^mp(ABC); mp(BCB’C’)^mp(A’B’C’); mp(ACC’A’)^mp(ABC); mp(ACC’A’)^mp(A’B’C’) Cạnh c) Mặt AA’ CC’ BB’ A’C’ B’C’ A’B’ AC CB AB ABC ^ ^ ^ // // // A’B’C’ ^ ^ ^ // // // ABB’A’ // Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà : Học thuộc bài Làm bào 20,21 sgk/108 Huớng dẫn bài 20 b) a) c) d)
Tài liệu đính kèm: