Bài giảng môn học Hình học lớp 9 - Tuần 12 - Tiết 28 - Bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

Bài giảng môn học Hình học lớp 9 - Tuần 12 - Tiết 28 - Bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

Mục tiêu :

 - HS năm được các tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau

 - Biết vận dụng các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về

 tính toán và chứng minh.

II- Chuẩn bị:

Giáo viên: - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, đlí.

 - Thước thẳng, compa, ê ke, phấn màu.

 - Thước phân giác (h.83 SGK)

Học sinh:-Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đườngtròn

 - Thước kẻ, compa, êke

doc 39 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 9 - Tuần 12 - Tiết 28 - Bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 12/01/2008
Tuần 12 Ngày dạy: 9A: 13/01/2008
Tuần 13 9B: 14/01/2008
 Tiết 28-Bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
I- Mục tiêu :
	- HS năm được các tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau
	- Biết vận dụng các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về 
 tính toán và chứng minh.
II- Chuẩn bị:
Giáo viên: - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, đlí.
 - Thước thẳng, compa, ê ke, phấn màu.
 - Thước phân giác (h.83 SGK)
Học sinh:-Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đườngtròn
 - Thước kẻ, compa, êke
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Phát biểu định lí, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
- Phát biểu.
Hoạt động 2: Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
(?) Hãy làm ?1
- Cho một số HS đọc to ?1
- Cho học sinh lên bảng vẽ hình và viết GT - KL
(?) AB, AC là các tiếp tuyến của (O) thì AB, AC có tính chất gì?
- Từ đó ta có các yếu tố nào bằng nhau?
(?) Hãy chứng minh các nhận xét trên
GV giới thiệu tên gọi của các góc BAC và BOC
(?)Từ kquả trên hãy nêu các tính chất của 2 tiếp tuyến 1 đtròn cắt nhau tại 1 điểm.
- Giới thiệu 1 ứng dụng của định lí này là tìm tâm các vật hình tròn bằng “thước phân giác” 
- Giáo viên mô tả cấu tạo thước đLàm ?2
?1
- Đọc 
- Lên bảng vẽ hình và viết GT - KL
- AB và AC vuông góc với các bán kính tại tiếp điểm
- Lên bảng chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Phát biểu tính chất và đọc lại định lí SGK
- Quan sát cấu tạo thước từ đó nêu cách tìm tâm của một hình bằng thước phân giác.
1- Định lí về 2 tiếp tuyến cắt nhau.
Đlí: SGK
GT
AB và AC là 2 
tiếp tuyến của (O)
KL
AB = AC, 
Ô1 = Ô2
Chứng minh.
 Xét tam giác vuông AOB và tam giác vuông AOC có cạnh huyền OA chung và OB = OC
DAOB= DAOC (ch.cgv) AB=AC, Â1=Â2, Ô1=Ô2 (đpcm)
AO là tia phân giác OA là tia phân giác 
VI. Hướng dẫn học ở nhà
-Nắm vững các tính chất tiếp tuyến đường tròn và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến 
-Bài tập về nhà: 26 –33 tr 115, 116 SGK bài tập 48, 51 trang 134, 135 sách bài tập.
V. Đánh giá giờ dạy, rút kinh nghiệm.
............................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn : 12/01/2008
Tuần 12 Ngày dạy: 9A: 13/01/2008
Tuần 13 9B: 14/01/2008
 Tiết 29-Bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau (Tiếp)
I- Mục tiêu :
 - Biết cách tìm tâm của 1 vật hình tròn bằng “thước phân giác”.
 - Biết vẽ đường tròn nội tiếp một tam giác cho trước.
 - Nắm được như thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, đường tròn bàng tiếp 
 tam giác
II- Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, thước đo góc.
 HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Nêu định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau?
- Phát biểu
Hoạt động 2: Đường tròn nội tiếp tam giác
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung cùng với hình vẽ ?3
- Thế nào là đường tròn nội tiếp D?
- Tâm của đường tròn nội tiếp D nằm ở đâu? Tâm này có mối quan hệ như thế nào với 3 cạnh của D?
- Học sinh đứng tại chỗ đọc nội dung ?3
- Lên bảng chứng minh
- Đường tròn nội tiếp D là đường tròn tiếp xúc với cả 3 cạnh của một D, khi đó tam giác gọi là D ngoại tiếp đường tròn.
- Tâm của đường tròn nội tiếp D là giao điểm của 3 đường phân giác trong của D.
2- Đường tròn nội tiếp tam giác 
 SGK
- Đường tròn nội tiếp D là đường tròn tiếp xúc với cả 3 cạnh của một D, khi đó tam giác gọi là D ngoại tiếp đường tròn.
- Tâm của đường tròn nội tiếp D là giao điểm của 3 đường phân giác trong của D.
Hoạt động 3: Đường tròn bàng tiếp tam giác
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung cùng với hình vẽ ?4
- Đường tròn (K;KE) như hình vẽ được gọi là đường tròn bàng tiếp DABC
- Thế nào là đường tròn bàng tiếp D?
- Giới thiệu đường tròn bàng tiếp D: Là đường tròn tiếp xúc với 1 cạnh của tam giác và hai đường thẳng chứa 2 cạnh còn lại.
? Có bao nhiêu đường tròn bàng tiếp 1 D?
- Chứng minh trên bảng
- Trả lời.
- Một D có 3 đường tròn bàng tiếp.
3- Đường tròn bàng tiếp tam giác
- Đường tròn tiếp xúc với 1 cạnh của tam giác và phần kéodài của 2 cạnh kia được gọi là đường tròn bàng tiếp D.
- Tâm của đường tròn bàng tiếp D là giao điểm của 1 phân giác góc trong & 2 phân giác góc ngoài của D
VI. Hướng dẫn học ở nhà
-Nắm vững các tính chất tiếp tuyến đường tròn và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến 
-Phân biệt định nghĩa, cách xác định tâm của đtròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp, đường tròn bàng tiếp của 1 tam giác.
-Bài tập về nhà: 26 –33 tr 115, 116 SGK bài tập 48, 51 trang 134, 135 sách bài tập.
V. Đánh giá giờ dạy, rút kinh nghiệm.
............................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn : 12/01/2008
Tuần 12 Ngày dạy: 9A: 13/01/2008
Tuần 13 9B: 14/01/2008
 Tiết 30 : Luyện tập
I- Mục tiêu:	
 - Củng cố các tính chất của các tiếp tuyến của đường tròn, đường tròn nội tiếp 
 tam giác.
 - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào các bài 
 tập về tính toán và chứng minh.
 - Bước đầu vận dụng tính chất của tiếp tuyến vào bài tập quỹ tích dựng hình.
II- Chuẩn bị:
 GV: - Bảng phụ nghi câu hỏi, bài tập, vẽ hình.
 - Thước thẳng. compa, e ke, phấn màu.
 HS : - Ôn tập HTL trong tam giác vuông, các tính chất của tiếp tuyến.
 - Thước kẻ, compa, eke.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu định lí về tính chất của hai tếp tuyến cắt nhau và tính chất của đường tròn nội tiếp tam giác
-Phát biểu
Hoạt động 2: Luyện tập
- Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 30 Yêu cầu học sinh vẽ hình
(?) Hãy chứng minh câu a. (GV ghi lại c\m HS trình bày, bổ sung cho hoàn chỉnh)
- Theo các tiết trước đã học ta thấy OC là đường gì của góc AOM?
- Như vậy ta suy ra được điều gì?
(?) Hãy chứng minh câu b
(?) AC.BD bằng tích nào? Tại sao CM.MD không đổi
- Cho hs đọc đề bài 31 trên bảng phụ.
- Treo bảng hình 82
- Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào bằng nhau?
- Từ đó ta có thể thay thế các đoạn thẳng như thế nào để có được điều cần chứng minh?
- Hãy nêu những điều tương tự như điều đã chứng minh được ở câu a)
- Lên bảng vẽ hình dưới sự hướng dẫn của giáo viên
 - Ta có OC là phân giáccủa góc AOM
Suy ra:
éMOC = éMOA
- Tương tự
éMOD = éMOB
Từ đó ta có DPCM
- Lên bảng tự làm.
- Ta có:
AC.DB =CM.MD
- Lên bảng thực hiện
- Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có các đoạn thẳng bằng nhau là:
AD=AF
BD=BE
CE=CF 
- Lên bảng thực hiện
- Tương tự câu a) ta có các điều sau:
2BE=BA+BC-AC
2CF=CA+CB-AB
Bài tập 30
Chứng minh
a)
Vì OC là phân giác 
OD là phân giác 
Mà kề bù với OC ^ OD
Hay .
b) 
Vì CM=CA, DM=DB 
 CM+MD=CA+DB.
Hay CD = CA + DB
c)
Ta có AC.DB =CM.MD
Mà COD có MO^CD
 CM.MD =OM2 = R2
Bài tập 31
a) Ta có:
AD=AF
BD=BE
CE=CF 
(tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
AB+AC-BC =
=AD+BD+AF+FC- CF–BE 
=2AD
b) 2BE=BA+BC-AC
2CF=CA+CB-AB
IV. Hướng dẫn học ở nhà
Bài tập về nhà: 54,55,56,64 trang 135 đến 137 SBT
Ôn lại sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
V. Đánh giá giờ dạy, rút kinh nghiệm.
............................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn : 12/01/2008
Tuần 12 Ngày dạy: 9A: 13/01/2008
Tuần 13 9B: 14/01/2008
 Tiết 31-Bài 7 : vị trí tương đối của hai đường tròn
I- Mục tiêu:
 - HS nằm được 3 vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của hai đường 
 tròn đối xứng nhau (tiếp điểm nằm trên đường nối tâm), tính chất của 2 đường 
 tròn cắt nhau (2 giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm).
 - Biết vận dụng tính chất 2 đường tròn cắt nhau, tính đối xứng nhau vào các bài 
 tập tính toán và chứng minh
 - Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán.
II- Chuẩn bị:
Giáo viên:
 - Một đường tròn bằng dây thép để minh họa các vị trí tương đối của nó với 
 đường tròn được vẽ sẵn trên bảng.
 - Bảng phụ vẽ hình 85.86,87 SGK, ghi định lí, câu hỏi, bài tập.
 - Thước thẳng, compa,phấn màu, êke
Học sinh:
 - Ôn tập định lí sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn.
 - Thước kẻ, com pa.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
- Vì sao đường tròn phân biệt không thể có quá 2 điểm chung phân biệt.
- Giáo viên vẽ đường tròn (O) cố định lên bảng. Cầm (O’) bằng dây thép dịch chuyển để học sinh thấy xuát hiện 3 vị trí tương đối của 2 đường tròn.
- Giáo viên vẽ 2 đường tròn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A, B
- Giới thiệu như trong Sgk 
- Vẽ tiếp hình 86 và 87 giới thiệu cho học sinh như trong SGK
- Trả lời:
Nếu 2 đường tròn phân biệt có 3 điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau nên 2 đường tròn phân biệt có không quá 2 điểm chung.
- Vẽ trong vở.
1- Ba vị trí tương đối của 2 đường tròn. 
?1 Nếu 2 đường tròn phân biệt có 3 điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau nên 2 đường tròn phân biệt có không quá 2 điểm chung.
a) Hai đường tròn cắt nhau. (có 2 điểm chung)
(O) (O’) tại 2 giao điểm A,B.
- A và B được gọi là dây chung
b, Hai đường tròn tiếp xúc nhau.
- Có 1 điểm chung gọi là tiếp điểm
Hai đường tròn tiếp xúc ngoài
Hai đường tròn tiếp xúc trong
c) Hai đường tròn không giao nhau
Hoạt động 2: Tính chất đường nối tâm
- Nêu định nghĩa đường nối tâm, đoạn nối tâm như trong SGK 
- Đường nối tâm có là trục đối xứng chung của 2 đường tròn không?
- Cho học sinh làm ?2
- Treo bảng hình 85
- Treo bảng hình 86
- Nêu định lí cho học sinh
- Cho học sinh làm ?3
- Treo bảng hình 88
- Vị trí tương đối của 2 đường tròn này là gì?
- Hướng dẫn: Ta dựa vào tính chất của đường nối tâm và tính chất đường trung bình trong tam giác.
- Đường OO’ là trục đối xứng của cả (O) và (O’). Vì đường kính là trục đối xứng của mỗi đường tròn
- Do OA = OB 
và O'A = O'B nên OO' là đường trung trực của AB
- A nằm trên đường nối tâm.
- Đọc định lí
- Đọc ?3 và suy nghĩ tìm cách chứng minh
- Hai đường tròn cắt nhau.
- Lên bảng chứng minh dưới s ... óc BACVới a, b c\m tại lớp
c, Tâm O năm bên ngoài BAC (BTVN)
3. Hệ quả: SGK
Treo bảng phụ
C. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại nội dung bài học, chứng minh định lí cho trường hợp O nằm ngoài BAC
- Làm các bài tập còn lại sau Đ 3
- Chuẩn bị tốt cho tiết luyện tập sau.
V. Đánh giá giờ dạy, rút kinh nghiệm.
............................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn : 12/01/2008
Tuần 12 Ngày dạy: 9A: 13/01/2008
Tuần 13 9B: 14/01/2008
 Tiết 30-Bài 1:
Tuần 20
	 Ngày soạn:10/01/2009
Tiết 39
luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Củng cố và khắc sâu cho HS về định nghiã góc nội tiếp và các tính chất của góc nội tiếp
- Rèn luyện cho HS kĩ năng lập luận và tư duy suy luận lô gíc.
II. Chuẩn bị: 
- Thước- com pa- bảng phụ.
III. Tiến trình dạy – học:
A. Kiểm tra:
 (?) Phát biểu đ/n về góc nội tiếp và tính chất của góc nội tiếp.
 (?) Dấu hiệu nào để nhận biết 1 góc không phải là góc nội tiếp.
 (?) Phát biểu các hệ quả về góc nội tiếp.
B. Luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
-GV treo bảng phụ ghi bài tập 19 yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài 
 1 HS đứng tại chỗ trình bày miệng.
(?) Để chứng minh được SH^AB ta phải dựa vào những kiến thức nào ?
gt: (O) và (O,) tại A; B các đkính AC; AD 
kl: Chứng minh: C; B; D thảng hàng
Bài tập 19 (Tr 75)
Gíải:
 Vì AB là đường kính của (O) mà M, N (O) 
 (Hệ quả)
 Hay AN và BM là 2 đường cao của SAB ANBM={H} là trực tâm của SA’B SH^AB 
Bài tập 20: (Tr 76)
GV: Cho HS đọc đề và vẽ hình suy nghĩ làm
GV: Cho HS đọc đề và vẽ hình suy nghĩ làm
GV nhận xét đánh	
Chứng minh:
Vì B (O; AC/2) 
(hệ quả d). Tương tự: 
++900=1800
Hay: 
3 điểm C,B.D thẳng hành
BT21(76) Hình vẽ bên:
Do 2 đtròn (O) va (O’) bằng nhau nên 2 cung nhỏ AB bằng nhau vì cùng căng AB BMN cân tại B.
Bài tập 23:(Tr 76) Hình vẽ bên:
Chứng minh: MA.MB=MC.MD. 
* Trường hợp M nằm ngoài (O). Xét MAD và MCB có chung (cùng chắn cung AC) MAD đồng dạng với MCB (g-g) MA.MB= =MC.MD
* Trường hợp M nằm trong (O) ta chứng minh tương tự
Bài tập 26: (Tr 76) Hình vẽ bên
Chứng minh: Nối MC ta có mặt khác: Sđ
SMC cân tại S SM=SC Mặt khác ta có
 Mà sđ 
 ANS cân tại S SA=SN
C. Hướng dẫn về nhà: 
Xem lại các bài tập mới chữa + làm các bài còn lại 
V. Đánh giá giờ dạy, rút kinh nghiệm.
............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 20
	 Ngày soạn:10/01/2009
 Ngày soạn : 12/01/2008
Tuần 12 Ngày dạy: 9A: 13/01/2008
Tuần 13 9B: 14/01/2008
 Tiết 30-Bài 1: Tiết 40:
Đ 4 góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
I. Mục tiêu: - HS cần: 
- Nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
- Phát biểu và c/m được định lí về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
- Biết phân chia các trường hợp để tiến hành chứng minh định lí.
II. Chuẩn bị:
Thước kẻ, bảng phụ, compa, thước đo góc
III. Tiến trình dạy –học:
A. Kiểm tra:
 (?)Phát biểu định nghiã và tính chất của góc nội tiếp, làm bài tập 26
B. Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV: Vẽ hình và giới thiệu về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
(?) có cung bị chắn là cung nào
(?) Hãy làm ?1 và ?2 đinh lí
- GV hướng dẫn HS chứng minh được cho HSVN chứng minh lại trường hợp c làm tại lớp ?3 
1. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
 Với xy là tiếp tuyến của (O) tại A
- Ax, Ay là 2 tia tiếp tuyến là góc tạo bởi tia tiếp tuyến Ax và dây cung AB (cung bị chặn là )
* Góc có cung bị chắn là 
2. Định lí: SGK.
 Sđ 
Chứng minh:
 a) Tâm O 1 cạnh của góc 
chứa dây cung
Ta có: 
b) Tâm O nằm bên ngoài 
Kẻ OH^AB của cân OAB cân tại
 GV nhận xét đánh giá
Cho HS đọc nội dung hệ quả SGK và hướng dẫn HS chứng minh
O. Ô1= (cung phụ ) mà 
Ô1= (OH là phân giác ) và 
c. Tâm O nằm bên trong góc 
3. Hệ quả: SGK.
Sđ
C. Củng cố và hương dẫn về nhà.
Xem lại các bài học ở vở ghi và SGK
- Làm các bài tập sau bài SGK
V. Đánh giá giờ dạy, rút kinh nghiệm.
............................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn : 12/01/2008
Tuần 12 Ngày dạy: 9A: 13/01/2008
Tuần 13 9B: 14/01/2008
 Tiết 30-Bài 1:
Tuần 21
	 Ngày soạn:18/01/2009
Tiết 41 :
luyện tập
I. Mục tiêu:
 -Củng cố thêm cho HS kiến thức về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. 
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bt
- Cung cấp cho HS 1 vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của 2 đường tròn, của đường thẳng và đường tròn.
II. Chuẩn bị:
	Compa, thước.
III. Tiến trình dạy học:
A. Kiểm tra: 
 	(?) Nêu khai niệm về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và tính chất của nó (có hình vẽ minh hoạ)
	(?) Tính chất của góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây dung có mối quan hệ như thế nào với cung bị chắn
B. Luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
(?) Hãy làm bài tập 30 (đề bài ở bảng phụ đã viết sẵn)
(?) GV có thể gợi ý kẻ đường phụ OH^AB chứng minh tiếp nhờ liên tưởng về cách chứng minh định lí thuận
Bài tập 30 (Tr 79)
Nếu thì Ax ^AO. 
Thật vậy: kẻ OH^AB khi đó OH phân giác của AOB cân tại O Ô1= (1)
Lại có: Â1+ Ô1=900 vì AOH vuông tại (3) mà Sđ (gt)=Â2 (2) Từ (1) và (2) Ô1= Â1 mà Ô1+Â1=900 theo (3) 
Â1+Â2=900
Hay Ax ^AO mà A (O) Ax là tiếp tuyến
(?) Dựa vào nội dung bài tập 31 và hình vẽ để ghi nội dung bài toán dưới dang gt và kl
- HS có thể chứng minh theo cách khác
 (?) Hãy dùng phương pháp phân tích đi lên để c/m.
Bài tập 31: (Tr 79) 
 gt {(O; R) có dây BC=Rbán kính tại B và C cắt nhau tại A.
Kl {
Giải:
 BOC có OB =OC =BC =R
BOC đều mà (tính chất tiếp tuyến) 
* Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau AB=AC ABC cân tại A 
=1200
BT 32 (80) Vì phương trình là tiếp tuyến, PB là dây cung mặt khác: 
=Sđ (góc ở tâm) 2 mà TPO vuông ở P 
 (đpcm)
Bài tập 33 (Tr 80):
Gt 
Kl {AB.AM=AC.AN
C/m: Xét ANM và ABC có Â
chung 
ANM đồng dạng với ABC (g.g)
 AB.AM=AC.AN (đpcm)
BT34 (80) c/m: MT2=MA.MB
C/m: Xét MAT và MTB có:
chung 
MAT đồng dạng MTB (g-g)
=MA.MB
C. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm các bài tập còn lại sau khi xem lại các bài tập mới chữa ở lớp.
V. Đánh giá giờ dạy, rút kinh nghiệm.
............................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn : 12/01/2008
Tuần 12 Ngày dạy: 9A: 13/01/2008
Tuần 13 9B: 14/01/2008
 Tiết 30-Bài 1:
Tuần 21
	 Ngày soạn:18/01/2009
Tiết 42: 
 Đ 5 góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn
I. Mục tiêu:
 - HS cần: 
- Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn
- Phát biểu và c/m được định lí về sd của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn
II. Chuẩn bị:: Thước kẻ, thước đo góc, com pa.
III. Tiến trình dạy học:
B. Kiểm tra:
 (?) Nhắc lại định nghĩa và tính chất của góc tạo bởi 1 tia tiếp tuyến và 1 dây cung
B. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
-GV giới thiệu góc có đỉnh bên trong đường tròn như SGK.
(?)Hãy th/h đo các cung và và đo 
(?) Giữa sd 2 cung đó và BEC có mối liên hệ như thế nào
(?) Hãy dựa vạo tính chất góc ngoài nt để c/m
E
C
O
n
B
m
(?)2 Cung bị chắn của góc có đỉnh nằm bên trong có đặc điểm gì ?.
-Đỉnh ở trong :1 cung năm trong ,1 cung nằm ngoài góc 
(?) Hãy đo 2 cung AmB và cung BnC và góc BEC, mối liên hê?
Yêu cầu HS làm bài tập 39
Góc tạo bởi tia tiếp tuyền và dây cung 
GV Nhận xét đánh giá
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn 
- có đỉnh E năm trong đtròn 
- Hai cung bị chắn AmB và cung BnC 
Định lí :SGK 
sđ=
Chứng minh
Vì là góc ngoài BED nên ta có = 
Mà theo tinh chất của góc nội tiếp ta có sđ=
Bài tập 39: (Tr 83)
Chứng minh
Vì AB^CD tại O Sđ
Ta có: (góc có đỉnh bên trong (O))
 (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây)
Do đó: ESM cân tạiE SE=ME (đpcm)
C. Hướng dẫn học ở nhà :
 -Xem lại toàn bộ nội dung bài học và làm các bài toán còn lại
V. Đánh giá giờ dạy, rút kinh nghiệm.
............................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn : 12/01/2008
Tuần 12 Ngày dạy: 9A: 13/01/2008
Tuần 13 9B: 14/01/2008
 Tiết 30-Bài 1:
Tuần 22
	 Ngày soạn:26/01/2009
Tiết 43: 
 Đ 5 góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn
(tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 - HS cần: 
- Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn
- Phát biểu và c/m được định lí về sd của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn
II. Chuẩn bị:: Thước kẻ, thước đo góc, com pa.
III. Tiến trình dạy học:
B. Kiểm tra:
 (?) Nhắc lại định nghĩa và tính chất của góc tạo bởi 1 tia tiếp tuyến và 1 dây cung
B. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
-GV giới thiệu góc có đỉnh bên ngoài đường tròn như SGK.
(?) Hãy th/h đo các cung và và đo 
(?) Giữa sd 2 cung đó và BEC có mối liên hệ như thế nào
(?) Hãy dựa vạo tính chất góc ngoài nt để c/m
E
C
O
n
B
m
(?)2 Cung bị chắn của góc có đỉnh nằm bên trong khác góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn ở chổ nào ?.
-Đỉnh ở trong :1 cung năm trong ,1 cung nằm ngoài góc -đỉnh ở bên ngoài :cả 2 cung nằm trong 1 góc 
(?) Hãy đo 2 cung AmB và cung BnC và góc BEC ,mối liên hê?
(?)Hãy sử dụng tính chất góc ngoài và t/c góc nội tiếp để chứng minh định lý cho cả 3 truờng hợp 
Góc tạo bởi tia tiếp tuyền và dây cung 
2. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn 
 là góc có đỉnh E năm ngoài (O) có 2 cung bị chắn 
*, Định líý sđ=
Chứng minh: + ở hình a, ta có :
 (góc ngoài tam )
 = =
* ở hình b, ta có :
 ==
* ở hình c, ta có : ==
3. Bài tập 38 trang (82 )
C. Hướng dẫn học ở nhà :
 -Xem lại toàn bộ nội dung bài học và làm các bài toán còn lại
V. Đánh giá giờ dạy, rút kinh nghiệm.
............................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hay Toan 9.doc