Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu (thời sơ – trung kì trung đại)

Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu (thời sơ – trung kì trung đại)

Kiến thức:

- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu

- Hiểu biết sơ giản về thành thị trung đại: sự ra đời, các quan hệ kinh tế, sự hỡnh thành tầng lớp thị dõn.

2. Kỹ năng:

- Biết xác định vị trí các quốc gia phong kiến Châu Âu trên bản đồ.

- Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.

3. Thái độ:

 

doc 171 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu (thời sơ – trung kì trung đại)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	Ngày soạn: 23/8/2010
Tiết 1	Ngày dạy:25/8/2010
Phần I
LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Bài 1: SỰ HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
(Thời sơ – trung kỡ trung đại)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu
- Hiểu biết sơ giản về thành thị trung đại: sự ra đời, cỏc quan hệ kinh tế, sự hỡnh thành tầng lớp thị dõn.
2. Kỹ năng:
- Biết xác định vị trí các quốc gia phong kiến Châu Âu trên bản đồ.
- Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
3. Thái độ:
- Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người: Chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến
II. Chuẩn bị:
- Tranh mô tả hoạt động trong lãnh địa phong kiến và thành thị
III. Tiến trình day và học:
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
3. Bài mới: 
 Lịch sử xó hội loài người đó phỏt triển liờn tục qua nhiều giai đoạn. Học lịch sử lớp 6, chỳng ta đó biết được nguồn gốc và sự phỏt triển của loài người núi chung và dõn tộc Việt Nam núi riờng trong thời kỡ cổ đại, chỳng ta sẽ học tiếp một thời kỡ mới: Thời trung đại.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1
a. Kiến thức cần đạt
HS trỡnh bày được những biến đổi trong sản xuất và xó hội dẫn đến sự ra đời của xó hội phong kiến ở chõu Âu.
b. Tổ chức thực hiện:
- Giảng: Từ thiờn niờn kỉ I TCN, cỏc quốc gia cổ đại phương Tõy Hi Lạp và Rụma phỏt triển, tồn tại đến thế kỉ V. Từ phương Bắc, người Giộcman tràn xuống tiờu diệt cỏc quốc gia này, lập nờn nhiều vương quốc mới (SGK).
1) Sau khi thành lập cỏc vương quốc mới, người Giécman đã làm gì ? 
- Chia ruộng đất, phong tước vị cho nhau.
2) Những việc ấy làm xã hội phương Tây biến đổi như thế nào ? 
- Bộ máy NN chiếm hữu nụ lệ sụp đổ, các tầng lớp mới xuất hiện.
3) Những người như thế nào gọi là lãnh chúa phong kiến? 
- Cỏc tướng lĩnh, quý tộc vừa co ruộng đất, vừa có tước vị.
4) Nông nô do tầng lớp nào hình thành? (Nô nệ và nông dân) 
5) Quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô ở Châu Âu như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 2:
a) Kiến thứ cần đạt:
Khỏi niệm lónh địa. Lónh chỳa, nụng nụ. Tổ chức, hoạt động của lónh địa. Đời sống trong lónh địa.
b) Tổ chức thực hiện:
6) Thế nào là lónh địa phong kiến?
+ Lónh địa: Vựng đất do quý tộc phong kiến chiếm được
(+ Lãnh chúa: là người đứng đầu lãnh địa
 + Nông nô: là phu thuộc lãnh chúa, nộp tô thuế cho lãnh chúa)
7) Lónh địa được tổ chức như thế nào?
- Bao gồm đất đai, dinh thự với tường cao, hào sõu, kho tàng, đồng cỏ, đầm lầy  của lónh chỳa.
- HS: GV hướng dẫn HS miờu tả H1 : Lõu đài và thành quỏch của lónh chua bằng cỏc cõu hỏi :
+ Quy mụ của lónh địa phong kiến như thế nào ? 
+ Theo em, những ai được sống trong lónh địa ? 
+ Lónh địa được xõy dựng ở địa hỡnh như thế nào ? 
+ Những bức tường thành và thỏp canh được xõy dựng để làm gỡ ?
8) Đời sống, sinh hoạt trong lãnh địa như thế nào?
- Nụng nụ: Nhận đất canh tỏc của lónh chỳa và nộp tụ thuế. Ngoài ra cũn nộp cỏc thứ thuế khỏc.
- Lónh chỳa: Búc lột nụng nụ, họ khụng phải lao động, sống sung sướng, xa hoa.
9) Đặc điểm chính của nền kinh tế phong kiến là gì?
- Thảo luận nhóm: (4 nhóm) 
10) Phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại và xã hội khong kiến?
- HS: Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
- GV: Kết luận:
 * Xó hội cổ đại: chủ nụ và nụ lệ, nụ lệ chỉ là “cụng cụ biết núi”
* Xó hội PK: Lónh chỳa và nụng nụ, nụng nụ phải nộp tụ thuế cho lónh chỳa.
HOẠT ĐỘNG 3
a) Kiến thức cần đạt:
- Nguyờn nhõn ra đời. Những hoạt động của thành thị. Vai trũ của thành thị.
b) Tổ chức hoạt động:
10) Đặc điểm của thành thị là gì ?
(là nơi giao lưu, buôn bán, đông dân cư)
11) Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào?
- Cuối thế kỉ XIX, sản xuất thủ cụng phỏt triển, thợ thủ cụng đó đem hàng húa ra những nơi đụng người để trao đổi, buụn bỏn, lập xưởng sản xuất. Từ đõy hỡnh thành cỏc thị trấn, rồi phỏt triển thành thành phố, gọi là thành thị.
12) Hoạt động của thành thị diễn ra như thế nào?(Cư dân trong thành thị gồm những ai? họ làm những nghề gì)?
- GV: Yêu cầu học sinh miêu tả lại cuộc sống ở thành thị qua bức tranh H2 sgk bằng cỏc cõu hỏi:
+ Quang cảnh họp chợ như thế nào?
+ Số lượng người tham gia hộ chợ?
+ Số lượng cỏc mặt hàng?
13) Vậy, so với nền kinh tế lónh địa, thị thị cú vai trũ như thế nào đối với đời sống kinh tế và đời sống xó hội thời PK?
1. 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở chõu Â
a. Hoàn cảnh 
- Cuối thế kỷ V người Giéc Man tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tõy, thành lập nhiều vương quốc mới.
b. Biến đổi trong xã hội
- Lónh chỳa: cú nhiều ruộng đất và tước vị.
- Nụng nụ: Khụng cú ruộng đất, làm thuờ, phụ thuộc vào lónh chỳa.
- Xó hội phong kiến chõu Âu được hỡnh thành
2. Lãnh địa phong kiến
- Khu đất rộng, trở thành vựng đất riờng của lónh chỳa – như một vương quốc thu nhỏ.
* Tổ chức: Đất đai, dinh thự với tường cao, hào sõu, kho tàng, đồng cỏ, đầm lầy
* Đời sống trong lãnh địa:
+ Lãnh chúa: Sống sung sướng, xa hoa
+ Nông nô: Nhận đất canh tỏc của lónh chỳa và nộp tụ thuế. Ngoài ra cũn nộp cỏc thứ thuế khỏc.
* Đặc điểm kinh tế: tự cấp, tự túc, không trao đổi với bên ngoài. 
3. Sự xuất hiện các thành thị Trung đại
a. Nguyên nhân
- Cuối thế kỷ XI, sản xuất phát triển, hàng hoá thừa đem bán -> thị trấn ra đời -> thành thị xuất hiện.
b. Hoạt động của thành thị: 
- Cư dõn chủ yếu là thợ thủ thủ cụng và thương nhõn, họ lập cỏc phường hội, thương hội để cựng sản xuất, buụn bỏn.
c. Vai trò
- Thúc đẩy sản xuất, làm cho xã hội phong kiến phát triển 
4. Củng cố: 
a) Xã hội phong kiến ở Châu Âu hình thành như thế nào ?
b) Vì sao lại có sự xuất hiện của thành thị Trung đại? kinh tế thành thị có gì mới? ý nghĩa ra đời của thành thị?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo câu hỏi sgk
- Chuẩn bị bài 2 (Đọc và tìm hiểu nội dung các mục theo câu hỏi/ sgk)
Tuần 2:	Ngày soạn: 23/8/2010
Tiết 2:	Ngày dạy: 26/8/2010
Bài 2.
SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ
SỰ HèNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức:
- Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý, một trong những nguyên tố quan trọng tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Quá trình hình thành quan hệ sản xuất chủ nghĩa tư bản trong lòng xã hội phong kiến Châu Âu.
 2. Kỹ năng:
- Bồi dưỡng kỹ năng quan sát bản đồ chỉ được các hướng đi trên biểu của các nhà thám hiểm trong các cuộc phát kiến địa lý 
- Khai thác tranh ảnh lịch sử 
 3. Thái độ:
- Thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội Tư Bản Chủ Nghĩa. 
- Mở rộng thị trường, giao lưu buôn bán các nước là tất yếu
II. Chuẩn bị
- Bản đồ thế giới 
- Tranh ảnh về những nhà phát kiến địa lý, tàu thuyền 
- Câu chuyện về nhữnh nhà phát kiến địa lý 
III.Tiến trình dạy học 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
- Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành như thế nào ? đặc điểm nền kinh tế lãnh địa?
- Vì sao thành thị trung đại lại xuất hiện? nền kinh tế lãnh địa có gì khác nền kinh tế thành thị? 
3. Bài mới
	Cỏc thành thị trung đại xuất hiện đó thỳc đẩy sản xuất phỏt triển, vỡ vậy yờu cầu về thị trường tiờu thụ được đặt ra. Nền kinh tế hàng húa phỏt triển đó dẫn đến sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hỡnh thành CNTB ở chõu Âu.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HOẠT ĐỘNG I
a) Kiờn thức cần đạt: 
- Biết được nguyờn nhõn, trỡnh bày được những cuộc phỏt kiến địa lớ lớn và ý nghĩa của chỳng
b) Tổ chức thực hiện:
1) Vì sao lại có các cuộc phát kiến địa lý? 
- Sản xuất phát triển
2) những cuộc phát kiến địa lý nhờ những điều kiện nào ?
 - Khoa học kỹ thuật phát triển: la bàn, thuốc hải đồ, kĩ thuật đúng tàu.
- Giỏo viờn: Mô tả lại con tàu Caraven : được người Bồ Đào Nha chế tạo năm 1460. Cú bỏnh lỏi, ba cột buồm (hỡnh vuụng hoặc tam giỏc màu trắng). Trờn boong tàu cú đại bỏc phũng khi cú cướp biển. Do nhẹ và dễ điều khiển, tàu cú thể lướt nhanh khi cú luồng giú ngược. Trờn tàu cú la bàn định hướng, đồng hồ cỏt bằng tủy tinh để đo thời gian và ước lượng kinh độ. Đú cũng là lớ do đó đưa người Bồ Đào Nha trở thành quốc gia tiờn phong trong việc khỏm phỏ những miền đất lạ trờn TG.
3) kể tên các cuộc phát kiến địa lý lớn, và nêu sơ lược về các cuộc hành trình đó trên bản đồ ?
- GV: Trình bày trên bản đồ:
- GV : Gọi 1 – 2 em lờn trỡnh bày bằng lược 
4) Các cuộc phát kiến địa lý có ý nghĩa gì?
HOẠT ĐỘNG 2 :
a) Kiờn thức cần đạt:
- Biết được sự ra đời của một hỡnh thức kinh tế mới với hai giai cõp mới.
b) Tổ chức thực hiện
- HS thảo luận nhóm (lớp):
6) Nhờ vào đõu mà cỏc quý tộc, thương nhõn chõu Âu trở nờn giàu cú? 
+ Cướp búc tài nguyờn từ thuộc địa
+ Buụn bỏn nụ lệ da đen
+ Đuổi nụng nụ ra khỏi lónh địa, dẫn đến khụng cú việc làm rồi phải làm thuờ.
8) Với nguồn vốn và nhân công có được quý tộc và thương nhân châu Âu đã làm gì?
 (Lập xưởng sản xuất lớn, công ty thương mại, lập đồn điền).
8) Những việc làm đó có tác động gì đối với xã hội?
(Thay thế chế độ tự cấp, tự túc hình thành giai cấp mới)..
9) Quan hệ sản xuất TBCN hình thành như thế nào?
- HS: Nêu ý kiến-> Gv nhận xét, kết luận (Từ việc bóc lột thậm tệ vô sản)
1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lý
a. Nguyên nhân
- Sản xuất phát triển: cần nguyên liệu, thị trường.
- Sự tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, thuốc hải đồ, kĩ thuật đúng tàu.
b. Các cuộc phát kiến lớn về địa lý tiêu biểu:
+1487: Đi-a-xơ đến cực nam Châu Phi
+ 1498: Va-scôđơ Ga-ma đến Tõy Nam Ấn Độ
+1492: Cô-lôm-bô tìm ra Châu Mỹ
+1519 - 1522: Ma-gien-lan đi vòng quanh trái đất. 
b. í nghĩa :
- Tìm ra những con đường mới.
- Đem lại những món lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản chõu Âu.
- Mở rộng thị trường châu Âu.
2. Sự hình thành CNTB ở chõu Âu
- Kinh tế:
- Sau khi cú vốn và người làm thuờ, cỏc quý tộc và thương nhõn chõu Âu mở rộng sản xuất, kinh doanh, lập đồn điền, búc lột sức lao động nười làm thuờ 
 - Xã hội: Các giai cấp mới hình thành: tư sản, vô sản.
 + Tư sản: Quý tộc, thương nhân, chủ đồn điền.
 + Vô sản: Người làm thuê.
- Chính trị: 
+ Tư sản mâu thuẫn với quý tộc phong kiến. Đấu tranh chống phong kiến.
+ Tư sản bóc lột kiệt quệ vô sản 
-> Quan hệ sản xuất TBCN hình thành.
4. Củng cố 
 - Kể tên các cuộc phát kiến địa lý và tác động của các cuộc phát kiến tới xã hộị Châu Â
 - Quan hệ sản xuất TBCN ở Châu Âu được hình thành như thế nào ?
 5. Hướng dẫn học ở nhà 
- Học bài theo câu hỏi trong sgk.
- Chuẩn bị bài 3 (Đọc và trả lời các câu hỏi/sgk ở từng mục lớn)
- Tài liệu các nhân vật lịch sử, danh nhân văn hoá thời Phục hưng.
Tuần 2	Ngày soạn: 29/8/2010 
Tiết 3	Ngày dạy: 1/9/2010
Bài 3
CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN
CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU Kè
TR ... c điểm gì?
- Hs: Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- Gv: Nhận xét và hoàn thiện.
- Gv: Sơ kết toàn bài.
1. Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI trải qua những giai đoạn lớn nào?
 - Thời kỳ chống xâm lược của thời Lê Sơ đến sự suy yếu của nhà nước tập quyền đến cuộc kháng chiến thời Tây Sơn, các cuộc nổi dậy của nông dân chống nhà Nguyễn.
2. Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh diễn ra vào lúc nào? ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa đó?
3.Nhà nước phong kiến tập quyền suy yéu vào thời gian nào? Xuất hiện các cuộc chiến tranh phong kiến nào?? Thời gian xuất hiện các cuộc khởi nghĩa đó?
 - Chiến tranh phong kiến Nam- Bắc Triều, Chiến tranh Trịnh- Nguyễn.
 - Quang Trung lật đổ các tập đoàn phong kiến, và đánh tan quân Thanh.
4. Tình hình kinh tế văn hóa. 
 4. Củng cố: (5’). Hs trả lời câu hỏi:
	- Hs tự lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu thế kỷ XVI- thế kỷ XI X?
 5. Hướng dẫn học ở nhà: (3’)
	- Ôn tập từ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đến sự phát triển văn hoá dân tộc.
	- Ôn tập thi học kỳ I
..
Ngày giảng:Lớp . ..
 Lớp 
Tiết: 67
Thi kiểm tra học kỳ II
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
	- Củng cố nội dung cơ bản, kiểm tra đánh giá nhận thức của hs qua 1 học kỳ.
 2. Kỹ năng
	- Rèn kỹ năng tổng hợp khái quát, trình bày 1 giai đoạn lịch sử
 3. Thái độ
	- Bồi dưỡng lòng ham mê, yêu thích bộ môn lịch sử.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: 
	- Ma trận đề, đáp án, biểu điểm
 2. Học sinh
	- Đồ dùng học tập, giấy kiểm tra 
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
 1. ổn định tổ chức: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới: 
 A. Ma trận đề 
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
1. Nhà nước phong kiến suy yếu và phong trào Tây Sơn.
1
 1 
1
 1
1
 3 
3
 5
2. Triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XI X
1
 1 
1
 3
1
 1
3
 5
Tổng
1
 1
4
 8
1
 1
6
 10
 B. Đề bài:
I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
* Câu 1. (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng a. Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc vào năm :
 A. Năm 1526 B. N ăm 1527 
	 C. Năm 1528 D. Năm 1529
 b. Nước ta thế kỷ XVI-XVII có:	
 A. 2 tôn giáo	 B. 5 tôn giáo
 C. 3 tôn giáo D. 4 tôn giáo
 c. Giữa thế kỷ XVIII phong trào nông dân đàng ngoài có:
 A. 4 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
 B. 5 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
 C. 6 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu 
 D. 7 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
 d. Chữ quốc ngữ ra đời vào thế kỷ:
 A. Thế kỷ XVIII B. Thế kỷ XV
 C. Thế kỷ XVI D. Thế kỷ XVII
* Câu 2: (1 điểm) Hãy nối thời gian với sự kiện mà em cho là đúng:
 A. Năm 1771 1. Chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút
 B. 19- 1- 1785 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
 C. 22- 12- 1788 3. Chiến thắng Gò Đống Đa
 D. 9- 2- 1789 4. Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế
 5. Quang Trung mất.
* Câu 3: (1 điểm) Điền những cụm từ thích hợp vào chỗ trống () để hoàn chỉnh đoạn văn, viết về sự phát triển kinh tế nhà Nguyễn.
 “ Theo đà phát triển của các thế kỷ trước, công thương nghiệp có điều kiện phát triển thêm. Nhà Nguyễn lập nhiều xưởngở kinh đô Huế, Hà Nội, Gia Định, thợ giỏi các nơi tập trung về..”
II. Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm)
* Câu 1: (3 điểm) Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn?
* Câu 2: (3 điểm) Nêu các thành tựu về sử học, địa lý, y học của nước ta thế kỷ XVIII- XI X?
* Câu 3: (1 điểm) Vì sao các thành tựu kỹ thuật lại không được nhà Nguyễn sử dụng?
 C. Đáp án + Biểu điểm
I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
* Câu 1: (1 điểm)
 a. ý B ; b. ý C
 c. ý D d. ý D 
* Câu 2: (1 điểm)
 Nối A với 2 ; Nối B với 1 ; Nối C với 4 ; Nối D với 3.
* Câu 3: (1 điểm)
 1. Đúc tiền, đúc súng, đóng tàu
 2. Sản xuất trong các xưởng của nhà nước.
II. Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm)
* Câu 1: (3 điểm) Hs nêu được các ý cơ bản sau:
 + Nguyên nhân thắng lợi:
 - ý chí đấu tranh chống áp bức, bóc lột, tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
 - Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Quang Trung và Bộ chỉ huy nghĩa quân.
 + ý nghĩa:
 - Lật đổ 3 tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê.
 - Tạo tiền đề thống nhất đất nước
 - Bảo vệ nền độc lập dân tộc
* Câu 2: (3 điểm) Hs nêu được các ý cơ bản sau:
 + Sử học: Bộ Đại Việt Sử Ký, Đại Việt Thông Sử, Đại Nam Thực Lục. Với các tác giả tiêu biểu: Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú
 + Địa lý: Gia Định Thành Thông Chí ( Trịnh Hoài Đức) ; Nhất Thống Địa Dư Chí (Lê Quang Định)
 + Y học: Lê Hữu Trác là thầy thuốc có uy tín, có cống hiến vào nền y học, dược học dân tộc. Đăc biệt là bộ :Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh
* Câu 3: (1 điểm) Hs nêu được các ý cơ bản sau:
 - Do hệ tư tưởng phong kiến trọng văn, coi thường khoa học kỹ thuật
 - Do điều kiện lịch sử
 4. Củng cố: (5’)
 - Thu bài, nhận xét lớp
 5. Hướng dẫn học ở nhà: (3’)
 - Sưu tầm tài liệu lịch sử Đảng Bộ Sơn Dương- Tuyên Quang
 - Tranh ảnh về các nhân vật lịch sử ở địa phương em.
..
 Ngày giảng: Lớp . 
 Lớp. ...
Tiết 68
Lịch sử địa phương
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
- Hs hiểu sâu hơn về kiến thức đã học, cho các em thấy được các nghề truyền thống, các di tích lịch sử của quê hương, cung cấp những tri thức lịch sử địa phương một cách khoa học chính xác trên cơ sở di tích lịch sử ở địa phương mình, và có thể đi tham quan di tích lịch sử Tân Trào.
- Làm cho hs thấy rõ mối quan hệ giữa di tích lịch sử địa phương, với sự kiện trong lịch sử dân tộc góp phần minh hoạ, củng cố, những tri thức lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương cho hs.
 2. Kỹ năng 
- Rèn cho hs kỹ năng quan sát, đánh giá về sự kiện lịch sử.
 3. Thái độ
- Giáo dục cho hs lòng yêu nước, tự hào về quê hương, về địa phương, ý thức trách nhiệm của hs về truyền thống lịch sử Tuyên Quang, ý thức trách nhiệm bảo vệ các di tích lịch sử đó, tinh thần tập thể đoàn kết tự giác.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên
 	- Đọc tài liệu: Lịch sử Đảng Bộ Sơn Dương- Tuyên Quang
- Tranh ảnh: Lán Là Nừa, Hang Bòng, cây đa Tân Trào, Đình Tân Trào
 2. Học sinh
- Đồ dùng học tập, tranh ảnh đã chuẩn bị
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
 1. ổn định tổ chức: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong phần bài mới
 3. Bài mới: Gv dẫn dắt
* Phần I: Giới thiệu các nghề truyền thống của địa phương (10’)
 - Nghề đan lát, nghề mộc, làm gạch ngói, uốn tóc, nghề may
 - Hs thấy được mục đích của các nghề truyền thống phục vụ cuộc sống hàng ngày.
 - Ngoài ra còn có các nghề sản xuất các sản phẩm nông nghiệp, công thương nghiệp phục vụ cuộc sống hàng ngày.
* Phần II. Giới thiệu các di tích lịch sử địa phương (27’)
 - Giới thiệu di tích lịch sử Tân Trào ( Lán Nà Lừa, Đình Hồng Thái, Đình Tân Trào). Là nơi Bác sống và làm việc năm 1945
 - Tìm hiểu những di vật, tài sản quý giá, cuộc đấu tranh cách mạng trong các giai đoạn lịch sử
 - Giới thiệu cho hs những bức tranh tư liệu của lịch sử trong quá trình chống Pháp, Mỹ.
 a. Tại cây đaTânTrào: Uỷ ban khởi nghĩa, lễ xuất quân, cử hành do đồng chí Võ Nguyên Giáp thay mặt uỷ ban khởi nghĩa đọc bản quân lệnh số 1 và hạ lệnh xuất quân. Lễ xuất phát kết thúc, quân giải phóng rầm rập lên đường về giải phóng Thái Nguyên và về Hà Nội 
 b. Khuổi kịch: 
 - Tháng 2- 1944 Cuộc họp cán bộ phổ biến NQ của thường vụ trung ương.
 - Ngày 25- 2 1944 Lễ thành lập trung đội cứu quốc quân thứ 3 được tổ chức.
 - Tháng 5- 1945 Bác Hồ mở trường đào tạo cán bộ trường Quân Chính Kháng Nhật. Đây là nơi đào tạo đào tạo cán bộ đầu tiên của quân đội ta
 c. Khe Lau biển lửa thiêu đốt giặc Pháp.
 - Sông Lô, sông Gâm gặp nhau gọi là ngã ba Luồng Thuộc- Xã Phục Ninh- Huyện Yên Sơn.
 - Tháng 10- 1947 Pháo binh của ta tiêu diệt đoàn tàu chiến của địch, địch trúng đạn cả mặt sông bốc cháy. Khe Lau biến thành biển lửa (Diệt khoảng 400 tên).
 d. Kim Bình: 
 - Nơi họp đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II.
 - Kim Bình ở phía Nam huyện Chiêm Hoá tiếp giáp Yên Sơn.
 - Khu rừng họp có tên là rừng Nà Loóng.
 - Đại hội họp từ ngày 11 đến 19- 2- 1951 có 158 đại biểu chính thức, 53 đại biểu dự khuyết.
 - Bầu BCH trung ương gồm 29 đồng chí. Bầu đồng chí Trường Chinh làm tổng bí thư
 - Tai đây, tiến hành đại hội chiến sỹ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần I.
 - Tháng 3- 1952 Đại hội thống nhất Việt Minh và Liên Việt.
 - Di tích này được quy hoạch và tôn tạo.
 4. Củng cố: (5’)
- Nêu lại các di tích lịch sử ở địa phương em.
 5. Hướng đẫn học ở nhà: (3’)
- Tìm đọc các tài liệu: Lịch sử Đảng Bộ Sơn Dương- Tuyên Quang.
- Sưu tầm tranh ảnh, bài hát, bài thơ nói về di tích lịch sử địa phương mình.
..
Ngày giảng: Lớp .
 Lớp ..
Tiết 69
Lịch sử địa phương (Tiếp)
I. Mục tiêu: (Tiết 68)
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên
- Tài liệu: Lịch sử Đảng Bộ Sơn Dương- Tuyên Quang
 2. Học sinh
- Đồ dùng học tập
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
 1. ổn định tổ chức: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
	- Giới thiệu các di tích lịch sử ở địa phương em?
 Hs trả lời: (Tiết 68- Phần II)
 3. Bài mới: Gv dẫn dắt
* Phần III. Hs viết thu hoạch với các câu hỏi sau:(27’)
 Viết nội dung về các nghề truyền thống, các nghề sản xuất, các sản phẩm nông nghiệp, công thương nghiệp nhằm mục đích phục vụ cuộc sống hàng ngày?
* Phần IV: Hs lên trình bày đại diện mỗi tổ 2 tiết mục (7’).
- Các bài hát, bài thơ, câu chuyện, về Bác Hồ về các di tích lịch sử của địa phương, những bài hát về truyền thống cách mạng (Đã sưu tầm và chuẩn bị ở nhà)
 4. Củng cố: (6’)
- Em có suy nghĩ gì về các nghề truyền thống ở địa phương và các nghề đó có ý nghĩa như thế nào?
 5. Hướng dẫn học ở nhà: (3’)
- Hoàn thành bài viết thu hoạch
- Sưu tầm tài liệu: Lịch sử Đảng Bộ Sơn Dương- Tuyên Quang.
..
Ngày giảng Lớp. 
 Lớp . 
Tiết 70 (Tiếp)
Lịch sử địa phương
I. Mục tiêu: (Như tiết 68)
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên
- Đọc tài liệu: Lịch sử Đảng Bộ Sơn Dương- Tuyên Quang (2 tập 1, 2)
 2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
 1. ổn định tổ chức: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu nội dung các nghề truyền thống của địa phương em và ý nghĩa của các nghề truyền thống đó?
 3. Bài mới: Gv dẫn dắt
* Phần V: Gv đọc tài liệu: (10’). Lịch sử Đảng Bộ Sơn Dương- Tuyên Quang.
 - Di tích lịch sử Tân Trào, Tuyên Quang
 - Giới thiệu cho hs các nhân chứng lịch sử, di vật lịch sử, các tư liệu thật về lịch sử, truyền thống cách mạng của quê hương mình
* Phần VI: Hs viết thu hoạch với câu hỏi sau (24’)
 Câu 1: Hãy viết về những di tích lịch sử Tân Trào- Tuyên Quang, các di vật, nhân chứng lịch sử, các tư liệu thật về lịch sử ở địa phương mình?
 Câu 2: Viết suy nghĩ của em về địa phương mình nơi có truyền thống đấu tranh cách mạng ?
 4. Củng cố: (3’)
- Em có suy nghĩ về địa phương em nơi có truyền thống đấu tranh cáh mạng?
 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Hoàn thành viết thu hoạch
- Sưu tầm và đọc tài liệu: Lịch sử Đảng Bộ Sơn Dương- Tuyên Quang

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lich su 7.doc