Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Bài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu ( thời sơ – trung kì trung đại ) (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Bài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu ( thời sơ – trung kì trung đại ) (Tiếp theo)

I. Mục tiêu cần đạt

 1. Kiến thức : Giúp HS nắm được :

- Quá trình hình thành XH PK ở châu Âu, cơ cấu xã hội ( bao gồm 2 giai cấp cơ bản : (Lãnh chúa và nông nô).

- Hiểu khái niệm Lãnh địa PK và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.

- Hiểu được Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào, kinh tế trong thành thị trung đại khác với kinh tế lãnh địa ra sao.

 2. Thi độ :

 

doc 143 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1345Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Bài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu ( thời sơ – trung kì trung đại ) (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn: 20/8/2010.
Ngày dạy:
Tiết 1.
PHẦN MỘT :
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Bài 1 :
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU.
 ( Thời sơ – trung kì trung đại )
I. Mục tiêu cần đạt
 1. Kiến thức : Giúp HS nắm được :
Quá trình hình thành XH PK ở châu Âu, cơ cấu xã hội ( bao gồm 2 giai cấp cơ bản : (Lãnh chúa và nông nô).
Hiểu khái niệm Lãnh địa PK và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.
Hiểu được Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào, kinh tế trong thành thị trung đại khác với kinh tế lãnh địa ra sao.
	2. Thái độ : 
 Thông qua những sự kiện cụ thể, bồi dưỡng nhận thức cho HS về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ XH CHNL sang XH PK.
	3. Kĩ năng : 
Biết sử dụng bản đồ châu Âu để xác định các quốc gia PK.
Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ XH CHNL sang XH PK.
II.Các bước chuẩn bị
Bản đồ châu Âu thời PK.
Một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thị trung đại.
Những tư liệu đề cập tới chính trị, kinh tế, xã hội trong các lãnh địa PK.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học :
 1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới : GV nhắc lại 1 số kiến thức cũ ở lớp 6 liên quan đến bài học để giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1
 - Cuối thế kỉ V, ở phươngTây có sự kiện gì xãy ra?
 - Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rôma, người Giécman đã làm gì ? Những việc làm ấy có tác động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu ?
- Lãnh chúa Phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại?
Hoạt động 2
-Lãnh địa phong kiến là gì ?Do ai cai quản ?
- Cho HS đọc phần in nghiêng SGK/4 ® phân tích
- GV dựa vào tư liệu tham khảo SGV/ 15 phân tích kênh hình số 1 SGK
- Đời sống của - nông nô như thế nào ?
 - lãnh chúa như thế nào ?
- Kinh tế chủ yếu ở lãnh địa là gì ?
Hoạt động 3
 HS đọc phần in nghiêng SGK ® phân tích
- Khi hàng hóa phát triển dẫn đến điều gì ? 
- Trong thành thị cư dân chủ yếu là ai ?
- Hằng năm họ tổ chức những gì ?
- Phân tích kênh hình 2 SGK/5
- Sự ra đời của thành thị có tác động như thế nào đối với sự phát triển của xã hội phong kiến châu Âu ?
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu :
- Cuối thế kỉ V, người Giécman xâm chiếm Tây Âu ® xã hội có nhiều biến đổi :
Nhiều vương quốc mới ra đời .
Họ chiếm ruộng đất, phong tước vị ( tướng lĩnh quân sự, quý tộc ) ® giàu có, quyền thế ® lãnh chúa phong kiến.
Nô lệ, nông dân ® nông nô phụ thuộc lãnh chúa.
Þ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành 
2. Lãnh địa phong kiến :
- Là những vùng đất rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt ® biến thành khu đất riêng do lãnh chúa cai quản.
- Đời sống trong lãnh địa :
Lãnh chúa sống đầy đủ, xa hoa 
Nông nô chịu nhiều thứ thuế ® cực khổ, nghèo đói 
- Kinh tế : sử dụng kĩ thuật canh tác 
Tự cấp, tự túc
Quan hệ sản xuất: nông nô >< lãnh chúa .
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại :
- Nguyên nhân : hàng hóa sản xuất ngày càng nhiều ® nhu cầu trao đổi, tập trung buôn bán phát triển ® thành thị trung đại xuất hiện .
- Tổ chức của thành thị :
Cư dân chủ yếu : thợ thủ công, thương nhân .
Nhiều cơ sở sản xuất , buôn bán 
4. Củng cố : 1. Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành như thế nào ?
 2. Cuộc sống của lãnh chúa và nông nô có gì khác nhau ?
5. Dặn dị: Học bài, đọc trước bài 2
Tuần 1
Ngày soạn: 20/8/2010.
Ngày dạy:
Tiết 2.	Bài 2 :
SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU.
I. Mục tiêu cần đạt	
 1. Kiến thức Giúp HS hiểu rõ :
Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí, như là một trong những nhân tố quan trọng, tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN.
Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng XH PK châu Âu.
	2. Thái độ : Qua những sự kiện Lịch sử, giúp HS thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ XH PK lên XH TBCN.
	3. Kĩ năng : 
Biết sử dụng bản đồ châu Âu để xác định các quốc gia PK.
Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ XH CHNL sang XH PK.
IICác bước chuẩn bị
Biết dùng bản đồ thế giới (hoặc quả Địa cầu) để đánh dấu (hoặc xác định) đường đi của ba nhà phát kiến địa lí đã được nói tới trong bài.
Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh Lịch sử.
Những tư liệu đề cập tới chính trị, kinh tế, xã hội trong các lãnh địa PK.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học :
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
Hày nêu sự hình thành XH PK ở châu Âu ?
Nguyên nhân xuất hiện các thành thị trung đại 
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Hoạt động 1
- Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí ?
-Họ tìm những vùng đất mới như thế nào ?
- HS đọc phần in nghiêng SGK ® phân tích
- Tiêu biểu có những cuộc phát kiến địa lí lớn nào ?
- Phân tích kênh hình 3 – 4 – 5 SGK/6+7
(Tham khảo tư liệu SGV/20)
Kết quả của những cuộc phát kiến địa lí là gì?
Hoạt động 2
- Sau cuộc phát kiến địa lí các quý tộc, thương nhân đạt được những gì ?
- HS đọc phần in nghiêng SGK/7 ® phân tích
- Quý tộc và thương nhân đã làm gì ?
- Nông nô thì như thế nào ?
- Những ai trở thành giai cấp Tư sản ?
 Nguyên nhân ?
- Những ai trở thành giai cấp Vô sản ?
 Nguyên nhân ?
1.Những cuộc phát kiến lớn về địa líù :
- Nguyên nhân : do yêu cầu phát triển của sản xuất ® nhu cầu về thị trường mới, nguyên liệu, vàng bạc .
- Điều kiện: KHKT tiến bộ (tàu lớn, la bàn phương hướng..
-Tiêu biểu: VaxcôđơGama (1497), C.Côlômbô (1492), Ph.Magienlan ( 1519 – 1522) ..
- Kết quả : tìm ra những vùng đất mới đem lại cho thương nhân, quý tộc những nguồn nguyên liệu quý giá (vàng bạc, châu báu .).
2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu :
- Quá trình hình thành CNTB ở châu Âu :
Cướp ruộng đất,của cải ® mở xưởng.
Một bộ phận quý tộc, thương nhân
 Þ 
 ß 
Giàu có® giai cấp TS 
Quan hệ sx TBCN ra đời
Xã hội Phong kiến
Nghèo khổ® giai cấp VS 
Nông nô + 1 bộ phận nông dân
Mất ruộng đất ® làm thuê.
 Ý 
 Þ 
4Củng cố : 
 1. Các cuộc phát kiến địa lí đã tác động như thế nào đến xã hội châu Âu ?
 2. Quan hệ sản xuất TBCN ở châu Âu được hình thành như thế nào ?
5. Dặn dị: Học bài, trả lời các câu hỏi phần cuối bài.
______________________________________________________________________________
Tuần 2
Ngày soạn:28/8/2010
Ngày dạy:
Tiết 3.	 Bài 3 :
CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU.
I. Mục tiêu cần đạt
 1. Kiến thức : Giúp HS nắm được :
Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào Văn hóa Phục hưng.
Nguyên nhân dẫn tới phong trào Cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp của phong trào nàyđến XH PK châu Âu lúc bấy giờ.
	2. Thái độ: 
 Tiếp tục bồi dưỡng cho HS nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của XH loài người, về vai trò của giai cấp Tư sản, đồng thời qua bài này, giúp HS thấy được loài người đang đứng trước một bước ngoặt lớn : sự sụp đổ của chế độ PK – một chế độ độc đoán, lạc hậu và lỗi thời.
	3. Kĩ năng : 
 Biết cách phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra mâu thuẩn XH, từ đó thấy được nguyên nhân sâu xa cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống PK.
II Các bước chuẩn bị:
 - Bản đồ thế giới (hoặc bản đồ châu Âu ).
Một số tranh ảnh về thời kì Văn hóa Phục hưng.
Một số tư liệu nói về những nhân vật Lịch sử và danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Phục hưng.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học :
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí ? Kết quả ?
Quan hệ sản xuất TBCN ở châu Âu hình thành như thế nào ?
 3Bài mới :
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung bài giảng
 Hoạt động 1
Vì sao có phong trào Văn hóa Phục hưng? Nơi xãy ra đầu tiên của phong trào này ?
- HS đọc phần in nghiêng SGK/8® phân tích
 Phân tích kênh hình 6 SGK/8
- Qua những tác phẩm của mình, họ muốn nói lên điều gì ?
 Nội dung ?
- Phong trào Văn hóa Phục hưng có ành hưởng như thế nào ?
- GV nêu một số nhà khoa học và những tác phẩm nổi tiếng thời bấy giờ ( Tư liệu SGV/24)
Hoạt động 2
- Trong suốt hơn1000 năm g/c PK châu Âu đã làm gì ?
- Điều đó đã dẫn đến sự việc gì ?
- HS đọc phần in nghiêng SGK/9 ® phân tích
- HS thảo luận : nội dung Cải cách của Luthơ ?
- Tác động của tư tưởng Cải cách Luthơ như thế nào ?
- Phong trào ảnh hưởng như thế nào đối với văn hóa châu Âu và nhân loại ?
1. Phong trào Văn hóa Phục hưng (thế kỉ XIV – XVII) :
Nguyên nhân : Giai cấp TS có thế lực kinh tế nhưng không có địa vị XH ® họ đấu tranh giành địa vị XH , mở đầu là cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa.
- Nội dung phong trào Văn hóa Phục hưng : 
Lên án XH PK, Giáo hội Kitô.
Đề cao giá trị con người.
Þ Phong trào Văn hóa Phục hưng là cuộc CM tiến bộ vĩ đại mở đường cho sự phát triển của Văn hóa châu Âu và nhân loại.
2. Phong trào Cải cách tôn giáo :
- Nguyên nhân : 
Giáo hội bóc lột nhân dân và thống trị nhân dân về mặt tinh thần .
Giáo hội là thế lực cản trở sự phát triển của giai cấp TS.
- Nội dung Cải cách tôn giáo của Luthơ :
Phủ nhận vai trò thống trị của Giáo hội,đòi bãi bỏ những lể nghi phiền toái
Đòi quay về với giáo lí Kitô nguyên thuỷ.
- Tác động của phong trào : 
Đạo Tin lành ra đời(Canvanh sáng lập) tồn tại song song với Kitô giáo.
Thúc đẩy châm ngoài cho cuộc khởi nghĩa nông dân.
4. Củng cố : 1.Vì sao giai cấp TS đứng lên đấu tranh chống giai cấp quý tộc PK ?
	 2. Em hãy nêu no ... i giao 
Câu 4 : Tình hình kinh tế, văn hoá ở các thế kỉ XVI đến nửa đầu XIX ?
STT
Tình hình kinh tế
Những điểm nổi bật
Thế kỉ 
XVI -XVII
Thế kỉ XVIII
Nửa đầu thế kỉ XIX
01
Nông nghiệp
02
Thủ công nghiệp 
03
Thương nghiệp (nội và ngoại thương)
STT
Tình hình văn hoá
Những điểm nổi bật
Thế kỉ 
XVI -XVII
Thế kỉ XVIII
Nửa đầu thế kỉ XIX
01
Tôn giáo 
02
Chữ viết 
03
Văn học 
04
Giáo dục
05
Nghệ thuật 
06
Khoa học – kĩ thuật
3. Củng cố, dỈn dß
GV sơ kết, đặt một số câu hỏi – trả lời thực nghiệm kiến thức HS.
 Làm bài tập ở nhà SGK/148.
______________________________________________________
Tuần 34
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
 Tiết 67 :LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ (chương VI)
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS củng cố những kiến thức đã học về Lịch sử Thế giới Trung đại và Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.
Về Lịch sử Thế giới Trung đại : giúp HS có những hiểu biết cơ bản, những đặc điểm chính của chế độ phong kiến phương Đông (đặc biệt là Trung Quốc) và phương Tây. Thấy được sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phưiơng Đông và xã hội phong kiến phương Tây.
Về Lịch sử Việt nam : giúp HS nắm được những nét lớn trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX, chủ yếu ở mấy điểm sau : 
B. ChuÈn bÞ:
Gv so¹n néi dung «n tËp
 HS «n tap
C. Tiến trình tổ chức c¸c ho¹t ®éng dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bµi míi
Bài tập 1 : Thống kê các cuộc nổi dậy của nhân dân cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX 
Thời gian 
Địa bàn hoạt động 
Người lãnh đạo 
Bài tập 2 : Trình bày tình hình kinh tế và sự phát triển về văn hoá dân tộc cuối XVIII – nửa đầu XIX ?
STT
Tình hình kinh tế
Những điểm nổi bật
01
Nông nghiệp
02
Thủ công nghiệp 
03
Thương nghiệp (nội và ngoại thương)
STT
Tình hình văn hoá 
Những điểm nổi bật
01
Chữ viết 
02
Văn học 
03
Nghệ thuật
04
Giáo dục – thi cử 
05
Khoa học – kĩ thuật
Nếu thời gian cho phép GV có thể cho Hs thống kêvà kể 1 số câu chuyện về các nhân vật lịch sử thời kì này.
3. Cđng cè, dỈn dß
Trình bày những nét về văn học nước ta cuối XVIII – nửa đầu XIX ? 
Nghệ thuật nước ta phát triển như thế nào ?
 Học bài và soạn bài 28 SGK
§đ tuÇn 34/ 2009
Tuần 35.
Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
TiÕt 68: Bài 30 : 	TỔNG KẾT
A.Mục tiêu bài học :
 1. Kiến thức : Giúp HS củng cố những kiến thức đã học về Lịch sử Thế giới Trung đại và Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ 
2. Tư tưởng : 
	Giáo dục cho HS ý thức trân trọng những thành tựu mà nhân loại đã đạt được trong thời trung đại, niềm tự hào và tự cường dân tộc, lòng yêu nước, yêu quê hương
	3. Kĩ năng : Giúp HS tiếp tục rèn luyện và vận dụng một số kĩ năng 
B. ChuÈn bÞ:
Gv: So¹n néi dung . 
Lược đồ đất nước Việt Nam thời Trung đại, lược đồ các cuộc kháng chiến .
Một số tranh, ảnh về các anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá tiêu biểu, về các công trình nghệ thuật điển hình cho từng giai đoạn lịch sử .
C Tiến trình tổ chức c¸c ho¹t ®éng dạy và học 
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới :
GV cho HS đọc nội dung yêu cầu của SGK/148
Hướng dẫn HS giải đáp các câu hỏi trong SGK :
Câu 1 và 2 : Những nét lớn và sự khác nhau giữa tình hình xã hội, kinh tế, văn hoá thời phong kiến (phương Đông và phương Tây) ?
1. Sự hình thành và k XHPK
Xã hội PK
phương Đông
Xã hội PK
phương Tây
- Thời kì hình thành
Từ TK III TCN đến khoảng TK X.
Từ TK V ® TK X
-Thời kì phát triển
Từ TK X ® XV
Từ TK XI® XIV
- Thời kì khủng hoảng và suy vong
Từ TK XVI® XIX
Từ TK XIV®XV
2.Cơ sở kinh tế-XH của XHPK
- Cơ sở kinh tế
-Phương thức bóc lột :
Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn
Địa tô
Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa
Địa tô
Các giai cấp cơ bản
Địa chủ và nông dân lĩnh canh
Lãnh chúa và nông nô
3. Nhà nước Phong kiến
Chế độ quân chủ xuất hiện sớm (thời cổ đại)
Chế độ quân chủ xuất hiện muộn hơn (TK XV)
Câu 3 : Hãy nêu ten các vị anh hùng đã có công giương cao ngọn cờ đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập cho Tổ Quốc ?
GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu và thống kê các vị anh hùng dân tộc .
HS kể tên và nêu công lao đóng góp của các anh hùng .
Câu 4 : Hãy trình bày sự Ư kinh tế ở nước ta từ thế kỉ X Ú nửa đầu XIX ?
STT
Nội dung 
Các giai đoạn và sự phát triển 
Ngô - Đinh –Tiền Lê
Lý – Trần – Hồ 
Lê sơ 
Thế kỉ 
XVI -XVIII
Nửa đầu XIX
01
Nông nghiệp 
02
Thủ công nghiệp
03
Thương nghiệp
3. Củng cố, h­íng dÉn vỊ nhµ : GV sơ kết, đặt một số câu hỏi – trả lời thực nghiệm kiến thức HS.
 Làm bài tập ở nhà SGK/148.
____________________________________________________________________
Tuần 35.
Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
TiÕt 69: ¤n tËp
A. Mơc tiªu bµi häc:
- HS nắm vững các kiÕn thøc vỊ lÞch sư ViƯt Nam
 HS nắm vững về những kiến thức đã được học từ đầu HKII đến nay. Chuẩn bị kiến thức đầy đủ cho kiểm tra 1 tiết . 
B. ChuÈn bÞ:
Gv: so¹n néi dung «n tËp.
HS: ¤n tËp theo h­íng dÉn
C. TiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. KiĨm tra bµi cị
2. Bµi míi
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Bài tập 1 : Đánh dấu X trước câu trả lời đúng nhất 
Thời Lê Thánh Tông cả nước đượ chia làm :
A.5 đạo C. 13 ®¹o
B. 10 đạo D. 24 đạo. 
2 Bộ luật Hồng Đức ra đời vào : 
A. Thời Tiền Lê 	C. Thời Trần .
BThời Lý D. Thời Lê Sơ 
3.Người đã có đóng góp quan trọng trong việc sáng tạo ra chữ Quốc Ngữ là : 
Bài tập 2 : Hãy nối các triều đại ở cột A với các tác phẩm ở cột B sao cho phù hợp ( 1 điểm)
Cột A
Cột B
1. Lý 
a. Hịch tướng sĩ.
1 + 
2. Trần 
b Đại Việt sử kí toàn thư. 
2 + 
3. Lê sơ
c. Bình Ngô Đại Cáo
3 + 
d. Sông núi nước Nam.
Bài tập 3 : Hãy điền tên các nhân vật sau đây vào chổ trống cho phù hợp : 
 Ngô Sĩ Liên, Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh, Nguyễn Trãi 
a). là nhà chính trị, quân sự tài ba, là một anh hùng dân tộc và là danh nhân văn hoá thế giới.
b). là một vị vua anh minh và còn là người sáng lập ra Hội Tao Đàn và làm chủ soái.
c). nổi tiếng thần đồng và còn là nhà toán học nổi tiếng của nước ta thời Lê sơ.
d). đỗ tiến sĩ năm 1442, là một trong những tác giả của bộ Đại Việt sử ký toàn thư .
II . Phần tự luận 
Em hãy trình bày diễn biến và kết quả trận Chi Lăng- Xương Giang ?
2. Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ ? 	
I.Tr¾c nghiƯm
Bài tập 1
A.5 đạo C. 13 ®¹o
B. 10 đạo D. 24 đạo. 
A. Thời Tiền Lê 	C. Thời Trần .B. B. Thời Lý D. Thời Lê Sơ 
A. A-lêc-xăng đơ Rốt . C. Lu - thơ .
B. Magienlăng . D. VaxGamma 
Bài tập 2
Cột A
Cột B
1. Lý 
a. Hịch tướng sĩ.
1+d
2. Trần 
b Đại Việt sử kí toàn thư. 
2+a
3. Lê sơ
c. Bình Ngô Đại Cáo
3+b
d. Sông núi nước Nam.
Bài tập 3
a)Nguyễn Trãi: là nhà chính trị, quân sự tài ba, là một anh hùng dân tộc và là danh nhân văn hoá thế giới.
b).LêThánhTông: là một vị vua anh minh và còn là người sáng lập ra Hội Tao Đàn và làm chủ soái.
c).LươngThếVinh: nổi tiếng thần đồng và còn là nhà toán học nổi tiếng của nước ta thời Lê sơ.
d).NgôSĩLiên: đỗ tiến sĩ năm 1442, là một trong những tác giả của bộ Đại Việt sử ký toàn thư .
II . Phần tự luận 
Em hãy trình bày diễn biến và kết quả trận Chi Lăng- Xương Giang ? \
2. Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ ? 	 \
3. Củng cố, h­íng dÉn vỊ nhµ : GV sơ kết, đặt một số câu hỏi – trả lời thực nghiệm kiến thức HS.
 Làm bài tập ở nhà SGK
§đ gi¸o ¸n tuÇn 35/2009
TuÇn 36
Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
TiÕt 70: KiĨm tra häc k× II
A. Mơc tiªu bµi häc:
-HS nắm vững các hiểu biết về kì kiểm tra.
- HS nắm vững về những kiến thức đã được học từ đầu HKII đến nay. Chuẩn bị kiến thức đầy đủ cho kiểm tra 1 tiết
 B. ChuÈn bÞ:
Gv: Ra ®Ị, ®¸p ¸n, biĨu ®iĨm
HS: ¤n tËp theo h­íng dÉn
C. Tiến trình tổ chức c¸c ho¹t ®éng d¹y và học :
1. Kiểm tra bài cũ : 
2.Bài mới :
*Gi¸o viªn ph¸t ®Ị cho Hs; so¸t ®Ị
I . Phần trắc nghiệm
C©u 1: Tr¶ lêi c©u hái b»ng c¸ch lùa chän ®¸p ¸n ®ĩng 
1.Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra nhà Mạc vào năm 
 A. 1526.	C. 1545 .
 B. 1527 .	D. 1572 .
 2: T¹i sao NguyƠn Nh¹c ph¶i hoµ ho·n víi qu©n TrÞnh
 A. Qu©n T©y S¬n ë vµo t×nh thÕ bÊt lỵi.
 B. Qu©n TrÞnh cßn m¹nh ph¶i hoµ TrÞnh ®Ĩ ®¸nh NguyƠn.
 C. Gåm c¶ A vµ B
3.Người đã có đóng góp quan trọng trong việc sáng tạo ra chữ Quốc Ngữ là : 
 A. A-lêc-xăng đơ Rốt .	C. Lu - thơ .
 B. Magienlăng .	D. Vax-cô đơ Gamma 
C©u 2: Hãy nối các triều đại ở cột A với các tác phẩm ở cột B sao cho phù hợp ( 1 điểm)
Cột A
Cột B
1. Lý 
a. Hịch tướng sĩ.
1 + 
2. Trần 
b Đại Việt sử kí toàn thư. 
2 + 
3. Lê sơ
c. Bình Ngô Đại Cáo
3 + 
d. Sông núi nước Nam.
C©u 3: Hãy điền tên các nhân vật sau đây vào chổ trống cho phù hợp : 
 Ngô Sĩ Liên, Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh, Nguyễn Trãi 
a). là nhà chính trị, quân sự tài ba, là một anh hùng dân tộc và là danh nhân văn hoá thế giới
b). là một vị vua anh minh và còn là người sáng lập ra Hội Tao Đàn và làm chủ soái.
c). nổi tiếng thần đồng và còn là nhà toán học nổi tiếng của nước ta thời Lê sơ.
d). đỗ tiến sĩ năm 1442, là một trong những tác giả của bộ Đại Việt sử ký toàn thư .
II . Phần tự luận :
C©u 1: Nªu nguyªn nh©n th¾ng lỵi vµ ý nghÜa lÞch sư cđa phong trµo T©y S¬n?.
C©u 2: Nhµ NguyƠn lËp l¹i chÕ ®é phong kiÕn tËp quyỊn nh­ thÕ nµo?
* §¸p ¸n vµ biĨu ®iĨm
I. PhÇn tr¾c nghiƯm:
C©u 1( 1,5 ®)
 C©uhái
1
2
3
§¸p ¸n
B
C
A
C©u 2: (0,75 ®)
 1+d, 2+a, 3+b . 
 C©u 3:( 1 ®)
 a: NguyƠn Tr·i;
 b: Lª Th¸nh T«ng
 c:L­¬ng ThÕ Vinh
 d: Ng« SÜ Liªn.
 II. Tù luËn
 C©u1( 3 ®):Yªu cÇu HS ph¶i ®¶m b¶o ®đ c¸c ý trong Sgk
 C©u 2(4 ®)
 GV thu bµi vµ nhËn xÐt giê kiĨm tra
 3. Cđng cè dỈn dß.
¤n tËp ,chuÈn bÞ t«ng kÕt
§đ gi¸o ¸n tuÇn 36/ 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docLich su 7 Ca nam.doc