Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Tiết 1 - Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Tiết 1 - Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được

 - Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI. Cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII.

 - Các khái niệm cơ bản trong bài học: Cách mạng tư sản

2. Tư tưởng:

 - Thông qua các sự kiện cụ thể bồi dưỡng cho học sinh nhận thức đúng đắn về vai trò của quần chúng trong các cuộc cách mạng.

 - Nhận thức CNTB có mặt tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ TBCN.

3. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh.

 - Độc lập học tập, tự trả lời các câu hỏi.

 

doc 103 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1214Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Tiết 1 - Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phần i: lịch sử thế giới - lịch sử thế giới cận đại
(từ giữa thế kỉ xvi đến năm 1917)
chương i. thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản
(Từ giữa thế kỉ xvi đến nửa sau thế kỉ xix)
Ngày soạn: .
tiết 1_ bài 1. những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
Ngày giảng:
Lớp sĩ số: 
8A
8B
I/. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được
	- Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI. Cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII.
	- Các khái niệm cơ bản trong bài học: Cách mạng tư sản
2. Tư tưởng:
	- Thông qua các sự kiện cụ thể bồi dưỡng cho học sinh nhận thức đúng đắn về vai trò của quần chúng trong các cuộc cách mạng.
	- Nhận thức CNTB có mặt tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ TBCN.
3. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh.
	- Độc lập học tập, tự trả lời các câu hỏi.
II/. Chuẩn bị 
	- Thầy: Bản đồ thế giới.
	+ Lược đồ cuộc nội chiến ở Anh, tư liệu.
	- Trò: Đọc, tìm hiểu theo hướng dẫn .
III/. hoạt động dạy - học:
1. ổn định lớp	
2. Kiểm tra:	GV kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập môn lịch sử của HS
3. Bài mới: Trong chương trình LS 7, các em đã được tìm hiểu về mâu thuẫn gay gắt trong lòng XHPK, giữa tầng lớp mới ( TS ) với chế độ PK đang khủng hoảng, suy yếu. Những mâu thuẫn đó đòi hỏi phải được giải quyết bằng một cuộc CMTS. Vậy cuộc CMTS đầu tiên diễn ra như thế nào?
Hđ1
I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI
? : Nền sản xuất mới ra đời trong hoàn cảnh nào?
1. Một nền sản xuất mới ra đời
* Kinh tế: 
- Tl: Sự kiện nào chứng tỏ nền sản xuất TB phát triển?
- Xã hội chuyển biến ra sao?
- Hs: Đọc chữ nhỏ SGK.
- Xuất hiện các xưởng luỵên kim, dệt
- Trung tâm buôn bán lớn, ngân hàng..
=> Nền sản xuất mới ra đời.
* Xã hội: Hình thành 2 giai cấp tư sản và vô sản.
? : Kinh tế phát triển, xã hội biến đổi đã xuất hiện những mâu thuẫn mới nào?
- Gv: Phân tích, giải thích.
? Mâu thuẫn đó dẫn đến hậu quả gì? ( Gv dẫn dắt để hs thấy rõ nguyên nhân bùng nổ CM).
=> Chế độ phong kiến >< tư sản, các tầng lớp xã hội gay gắt.
- Cách mạng tư sản bùng nổ.
- Hs: Đọc SGK
2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI
- Tường thuật cuộc cách mạng Nêđeclan và chỉ trên lược đồ?
*Diễn biến: SGK
* Kết quả: CNTB thắng lợi chế độ phong kiến.
? : Nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc cách mạng trên? Giải thích tại sao đó là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên?
* ý nghĩa: Cách mạng Hà Lan mở đầu thời kì mới.
Hđ 2
II. Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII
- Tl: Chủ nghĩa tư bản ở Anh phát triển như thế nào? Tìm số liệu chứng tỏ CNTB ở Anh phát triển mạng?
- Hs: Đọc đoạn in nhỏ SGK
? Hãy nêu hệ quả về xã hội và kinh tế khi CNTB phát triển mạnh ở Anh?
1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh
- Giữa thế kỉ XVII, CNTB Anh phát triển mạnh (Đông -Nam)
 + Nhiều công trường thủ công: Luyện kim, cơ khí.
+ Nhiều trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính-> hình thành (Luân Đôn).
+ Nhiều phát minh kĩ thuật.--> năng xuất lao động tăng.
- Gv: Treo lược đồ, giới thiệu lược đồ
=> Hệ quả: 
 - Xã hội: Xuất hiện tầng lớp quí tộc mớiànhiều thế lực.
	+ Nông dânànghèo khổàlàm thuê.
- Chính trị: + Tư sản, quí tộc >< Chế độ quân chủ phát triển gay gắt.
	+ Nông dân>< địa chủ phong kiến.
? Em hãy tường thuật diễn biễn cách mạng và chỉ trên lược đồ?
- Gv: Nhấn mạnh lại nguyên nhân của cách mạng.
- Gv: Miêu tả quang cảnh buổi xử tử Saclơ I
- Việc xử tử SaclơI có ý nghĩa như thế nào?
? : Vì sao Anh từ chế độ cộng hoà lại trở thành chế độ quân chủ lập hiến?
2. Tiến trình cách mạng
a. Giai đoạn 1: (1640-1649)
- 1640: Quốc hội àthành lập (nông dân ủng hộ Quốc hội)àVua Saclơ chạy lên phía Bắc.
- 8/1962->nội chiến bung nổ.
- Quân Quốc Hội do Crôm Oen lãnh đạo àthắng lợi .
- 30/1/1649 Sac lơ I bị xử tử.
àAnh trở thành nước Cộng hoàà>< nông dân, binh lính phát triển.
b. Giai đoạn 2 (1649-1688)
- Thế nào là chế độ quân chủ lập hiến?
- Gv: Phân tích, giải thích
- 12/1688: Quốc hội đảo chính lật đổ Giêm II đưa Vin hem lên ngôi àChế độ quân chủ lập hiến ra đời.
-? : Em hãy nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc cách mạng tư sản Anh?
- Hs: Đọc chữ nhỏ SGK.
- Em hiểu thế nào về câu nói trên của Mác?
3. ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII
- Cách mạng tư sản đã thành công.
- Mở đường cho CNTB phát triển mạnh hơn.
	4. Củng cố:
	- Trình bày cuộc nội chiến ở Anh trên lược đồ?
	5. Hướng dẫn về nhà: HS học bài cũ, làm bài tập lịch sử và đọc trước bài mới.
Ngày soạn:.
Tiết 2_ bài 1: những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên ( Tiếp)
Ngày giảng:
Lớp sĩ số: 
8A
8B
I/. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được
	- Nguyên nhân diễn biễn, tính chất, ý nghĩa lịch sử của Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
	- Các khái niệm giải phóng dân tộc, cách mạng tư sản.
2. Tư tưởng:
- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
3. Kĩ năng:
	- Rèn học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh.
II/. Chuẩn bị
- Thầy: + Bản đồ thế giới, Lược đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
	 + Tư liệu về OaSinh Tơn.
- Trò: Đọc, tìm hiểu theo hướng dẫn.
III/. hoạt động dạy - học:
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra ? - Nêu nguyên nhân, diễn biến, tính chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng tư sản Anh?
3. Bài mới:
GTB : Giờ trước các em đã được tìm hiểu 2 cuộc CMTS ở Châu Âu, ở tiết này các em sẽ được tìm hiểu cuộc CMTS ở Châu Mĩ.
Hđ 1
- Vđ: nêu vài nét về sự xâm lược và thành lập các thuộc địa của thực dân Anh ở Bắc Mĩ? Chỉ trên lược đồ thế giới?
- Gv: Treo lược đồ 13 thuộc địa.
- Hs: Chỉ lược đồ 13 thuộc địa.
1. Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh
- Châu Mĩ là thuộc địa của thực dân Châu Âu.
- Thế kỉ XVIII-XVIII Anh thành lập 13 thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ.
- Hs: Đọc đoạn chữ nhỏ SGK
- Vđ: Vì sao nhân dân các thuộc đại chống Anh?
- Khắc sâu đây là nguyên nhân sâu xa bùng nổ chiến tranh.
- Kinh tế 13 thuộc địa phát triển nhanh theo hướng TBCNàbị Anh kìm hãm.
=>13 thuộc địa đấu tranh.
Hđ 2
2. Diễn biến cuộc chiến tranh
- Em hãy tường thuật diễn biến cuộc chiến tranh trên lược đồ?
- Gv: Giới thiệu, kể chuyện thêm
- Hs: quan sát tranh. Em có hiểu biết gì về Oa -sinh- tơn?
- Vđ: Theo em tính chất tiến bộ của Tuyên ngôn thể hiện ở điểm nào? Trên thực tế quyền này có được thực hiện không? Tại sao?
- Vđ: Năm 1783 quân Anh kí Hiệp ước đã chứng tỏ điều gì?
- 12/1773 nhân dân cảng Bo-xtơn tấn công 3 tàu chở chè của Anh.
- Từ 5/9-26/10/1774 Hội nghị Phi-la-đen- phi-a đòi vua Anh xoá bỏ luật cấm vô lí. (Vua không chấp thuận).
- 4/1775 à chiến tranh bùng nổ ( Nghĩa quân do Oa -sinh-tơn lãnh đạo).
- 4/7/1776 à Tuyên ngôn độc lập được công bố.
- 17/10/1777, nghĩa quân thắng lớn ở Xaratôga.
- 1783 quân Anh phải kí hiệp ước Vec Xai.
=> 13 thuộc địa Anh giành độc lập. 
Hđ3
- Vđ: Nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh?
- Hiến pháp 1787 đã thể hiện tính chất tư sản và hạn chế ở điểm nào?
3. Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
* Kết quả: 
- Anh thừa nhận độc lập các thuộc địa Anh.
- Hợp chủng quốc Mĩ (USD) ra đời.
- 1787 ban hành Hiến pháp (Hoa Kì) thể hịên tính chất tư sản và có nhiều hạn chế.
- Gv: Phân tích, giải thích thêm
- Tính chất cuộc chiến tranh này là gì?
* ý nghĩa:
 - Là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc làm cho kinh tế Tb phát triển. Có ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc.
* Tính chât: Là cuộc cách mạng tư sản.
	4. Củng cố:
	- Gọi học sinh tường thuật lại diễn biến cuộc Chiến tranh trên lược đồ?
	5. Hướng dẫn về nhà:
	- Học thuộc bài.
	- Đọc, tìm hiểu bài mới
 	+ Nguyên nhân bùng nổ cách mạng Pháp và giai đoạn đầu của cách mạng.
Ngày soạn:
Tiết 3_ bài 2. cách mạng tư sản pháp (1789-1794)
Ngày giảng:
Lớp sĩ số: 
8A
8B
I/. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được
	- Tình hình nước Pháp trước cách mạng, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, cuộc đấu tranh tư tưởng.
	- Diễn biến bước đầu cách mạng bùng nổ.
2. Tư tưởng:
	- Nhận thức hiểu được bối cảnh hoàn cảnh toàn diện của nước Pháp trước khi cách mạng bùng nổ.
	- Những bài học rút ra từ kinh nghiệm.
3. Kĩ năng:
	- Vẽ, sử dụng bản đồ.
	- Biết phân tích, so sánh sự kiện, liên hệ các kiến thức đang học với cuộc sống.
II/. Chuẩn bị
- Thầy: Bản đồ nước Pháp thế kỉ XVIIII.
	+ Tranh ảnh, các thuật ngữ, khái niệm có liên quan.
- Trò: Đọc, tìm hiểu theo hướng dẫn.
III/. hoạt động dạy - học:
1. ổn định lớp	
2. Kiểm tra:- Nêu diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
3. Bài mới:
GTB: Khác với CMTS Nê đéc lan, CMTS Anh và CMTS Mĩ, CMTS Pháp được đánh giá là cuộc Đại CMTS . Tại sao như vậy? Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay.	
Hđ1
- Gv: Treo lược đồ. Giới thiệu qua về nước Pháp?
- Tl: Hãy nêu tình hình kinh tế nông nghiệp, công thương nghiệp nước Pháp trước cách mạng?
- Em có nhận xét gì về nền kinh tế Pháp trước cách mạng?
I. Nước Pháp trước cách mạng
1. Tình hình kinh tế
- Nông nghiệp: + Công cụ thô sơ.
	+ Ruộng đất bỏ hoang.
- Công thương nghiệp: 
	+Máy mọc được sử dụng.
	+ Buôn bán tấp lập (bị cản trở).
=>lạc hậu, bị kìm hãm.
 Hđ2
2. Tình hình chính trị- xã hội
- Vđ: Nêu tình hình chính trị nước Pháp trước cách mạng?
- gọi hs lên vẽ sơ đồ xã hội nước Pháp trước cách mạng
- Gv: Treo sơ đồ
- Gv: Giải thích đẳng cấp, giai cấp
- Nêu và phân tích vị trí, quyền lợi của các đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng?
- Hs: Quan sát tranh. Hãy miêu tả tình cảnh người nông dân trong xã hội Pháp lúc bấy giờ?
a. Chính trị: Pháp là nước quân chủ lập hiến.
b. Xã hội: Chia làm 3 đẳng cấp.
- Tăng lữ.
- Quí tộc: Nắm chức vụ cao trong bộ máy nhà nứơc.(Có mọi quyền hành, không phải đóng thuế)
- Đẳng cấp thứ ba: Nông dân, tư sản, các tầng lớp khác.
Hđ 3
3. Đấu tranh tư tưởng
- Vđ: Trong bối cảnh xã hội như vậy đã xuất hiện những nhà tư tưởng kiệt xuât, hãy nêu tên?
- Hs: Quan sat tranh, đọc phần chữ nhỏ SGK?
- Nêu một vài điểm chủ yếu trong tư tưởng của họ?
SGK.
Hđ 4
- Tl: Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế được thể hiện ở những điểm nào?
II. Cách mạng bùng nổ
1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế.
- 1774 LuI 16 lên ngôi ànhà nước suy yếu.
- 1789 nợ tư sản 5 tỉ Phơ răng.
- Công thương nghiệp àđình đốn.
- Từ 1788àkhởi nghĩa nông dân bùng nổ.
- Vđ: Sự khủng hoảng đó dẫn đến hậu quả gì? Vì sao cách mạng bùng nổ?
* Hệ quả: Mâu thuẫn giữa phong kiến quí tộc với các tầng lớp nhân dân ngày càng gay gắt.
Hđ 5
2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng
- Tl: Nêu điểm chứng tỏ mâu thuẫn giữa Vua và các tầng lớp khác đã tới đỉnh điểm?
-Vđ: ... c tại Hà Nội => Đông Kinh Nghĩa Thục.
-Tl: Đông Kinh nghĩa Thục có những hoạt động nào?
* Hoạt động:
 - Mở trường học: địa lí, lịch sử
 - Bình văn xuất bản sách báo.
- Mục đích của những hoạt động này?
- Tính tiến bộ của Đông kinh nghĩa thục thể hiện ở những điểm nào?
* Mục đích: 
 - Nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới.
- Nêu kết cục của phong trào? Phong trào có ảnh hưởng gì?
- Gv: Phân tích, bổ sung thêm
- Vđ: Trình bày ý nghĩa của phong trào?
Hđ 3.
*Kết cục: 
 - 11/1907: Pháp giải tán Đông kinh nghĩa thục.
 - Lương Văn Can bị bắt.
* ý nghĩa: Cổ động cách mạng, phát triển văn hoá, ngôn ngữ dân tộc.
- Hs: Đọc SGK
 -Vđ: Cuộc vận động Duy tân nổ ra khi nào? ở đâu? Ai là người lãnh đạo?
3. Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì? (1908)
* Cuộc vận động Duy Tân
- TL: Hình thức hoạt động của phong trào là gì?
- Gv: Giới thiệu thêm, bổ sung.
 - Đầu thế kỉ XX, Trung Kì cuộc vận động Duy Tân diễn ra sôi nổi.
 - Lãnh đạo: Phan Châu Chinh, Huỳnh Thúc Kháng
 - Hoạt động: Mở trường, diễn thuyết
- Nêu ý nghĩa của phong trào chống thuế ở Trung Kì và những hạn chế của phong trào?
* Phong trào chống thuế:
 - 1908: Phong trào chống đi phu, chống sưu thuế (Quảng Nam)àlan rộng Trung Kì.
 - Pháp đàn áp thẳng tay.
 	4.Luyện tập	( ) 
	- Lập bảng thống kê phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỉ XX?
Phong trào
Mục đích
Hình thức đấu tranh
	5.Dặn dò	( ) 
	- Học thuộc bài
	- Đọc, tìm hiểu bài mới:
	" Phong trào yêu nước trong thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhât"?
Giảng:.//
Tiết 49. bài 30. phong trào yêu nước chống pháp 
từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 
(Tiếp)
I/. Mục tiêu bài học
(Đã soạn ở tiết 48)
1. Về kiến thức: Học sinh nắm được
2. Về tư tưởng:
3. Kĩ năng:
II/. Chuẩn bị 
	- Thầy:
	- Trò:
III/. Các hoạt động của thầy và trò
	1. ổn định lớp.	( ) 
	2. Kiểm tra bài cũ	( )	
	3. Bài giảng	( )
GTB:
Hđ1
- Hs:Đọc SGK 
II. Phong trào yêu nước trong thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
 1. Chính sách của Pháp ở Đông Dương trong thời chiến
- Tl: Nêu các chính sách của Pháp về kinh tế, xã hội ở Đông Dương trong Chiến tranh thế giới thứ nhất? Tại sao?
- Gv: Kể chuyện	
- Những chính sách đó tác động như thế nào đến nước ta?
* Hoàn cảnh: 1/8/1914 CTTG bùng nổ => Vơ vét sức người sức của.
 * Kinh tế:
 - Khai thác vạn tấn kim loại.
 - Diện tích lúa giảm.
 - Cây: đậu, lạc, cao su.
* Xã hội:
 - Bắt lính (lính thợ: 1/4 thuộc địa của Pháp).
 - Đời sống nhân dân khốn khổ.
Hđ 2.
- Hs: Đọc SGK
 - Vì sao có cuộcmưu khởi nghĩa ở Huế?
- Tl:Trình bày diễn biến chính cuộc khởi nghĩa ở Huế?
- Nêu kết quả?
Hs: Quan sát
- Tại sao vụ mưu khởi nghĩa lại thất bại?
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)
 a. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916).
 * Hoàn cảnh:
 - Pháp bắt lính ráo riết.
 * Diến biến:
 - Lãnh đạo: Thái Phiên, Trần Cao Vân.
 - Lực lượng: Nhân dân Quảng Nam, Quảng Ngãi, binh lính Huế và Vua Duy Tân.
* Kế hoạch: Đêm 3 sáng 4/5/1916àBị lộ.
* Kết quả: 
 - Trại lính bị đóng cửa.
 - Thái Phiên, Trần Cao Vân bị bắt.
 - Vua Duy Tânà Châu Phi.
- Khởi nghĩa Thái Nguyên diễn ra trong hoàn ảnh nào? Ai lãnh đạo?
- Trình bày diễn biến chính ở Thái Nguyên?
- Nêu kết quả cuộc khởi nghĩa?
- Gv: Kể chuyện.
- Hs: Quan sát tranh.
- Tl: Hai cuộc khởi nghĩa này có những đặc điểm gì về lực lượng tham gia và phương pháp cách mạng?
b.Thái Nguyên (1917)
 * Lãnh đạo: Lương Ngọc Quyến, Trịnh Văn Cấn lãnh đạo binh lính, tù chính trịà Khởi nghĩa.
* Lực lượng: Tù chính trị, binh lính.
* Kết quả: 
 - Giết lính, phá nhà lao, thả tù chính trị, làm chủ tình hình một tuần.
 - Pháp bao vâyàNghĩa quân rút lui.
 - Sau 5 tháng phong trào tan rã.
Hđ 3
- Gv: Giới thiệu.
- Hs: Đọc chữ nhỏ SGK 
- TL: Nêu những hiểu biết của em về Nguyễn Tất Thành?
- Vđ: Vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứu nước?
- Hs: Quan sát tranh.
3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
 * Hoàn cảnh:
 - 19/5/1890: Nam Đàn- Nghệ An.
 - Nước mất, nhà tan.
=> Tìm đường cứu nước cho dân tộc.
-TL: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào? Nêu những hoạt động chính của Người?
- Hướng ra đi của Người có gì mới so với những nhà yêu nước khác?
- Gv: Phân tích, nhấn mạnh điểm mới, độc đáo..
- Nêu ý nghĩa, vai trò, tác dụng của những hoạt động đó?
* Hoạt động:
 - 1911: Tại cảng Nhà Rồng làm phụ bếp tàu Latusơ Tờ rơvinà Phương Tây. 
 - Qua 6 năm: Đến Châu Phi, Mĩ, Châu Âu.
 - 1917: Trở lại Pháp.
 + Làm nhiều nghề học tập, rèn luỵên.
 + Tham gia Hội những người Việt Nam yêu nước. 
 + Viết bào, truyền đơn, mít tinh.
=> Tư tưởng có những chuyển biến.
* ý nghĩa: Bước đầu àđiều kiện Người xác định con đường cứu nước đúng cho dân tộc.
	4. Luyện tập	( ) 
	- Lập bảng niên biểu về thời gian, những hoạt động của Nguyễn ái Quốc? 
Thời gian
Sự kiện
	5. Dặn dò.	( ) 
	- Học thuộc bài.
	- Đọc, tìm hiểu bài mới
	+ Những sự kiện chính.
	+ Nội dung ôn tập.
Giảng:.//
Tiết 50. ôn tập lịch sử việt nam từ năm 1858 đến năm 1918
I/. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: Học sinh nắm được
	- Lịch sử dân tộc thời kì giữa thế kỉ XIX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất.
	- Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp; Cuộc đấu tranh của nhân dân dân ta chống Pháp xâm lược.
	- Đặc điểm, diễn biến cơ bản của phong trào đấu tranh vũ trang trong phạm trù phong kiến (1886-1896).
	- Bước chuyển biến của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX.
2. Về tư tưởng:
- Củng cố lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc.
- Trân trọng những tấm gương dũng cảm vì dân, vì nước noi gương học tập.	
3. Kĩ năng:
	- Tổng hợp: Phân tích, nhận xét, đánh giá.
	- Sử dụng bản đồ tranh ảnh.
	- Tường thuật, diễn giải
II/. Chuẩn bị 
	- Thầy: Bản đồ, tài liệu.
	- Trò: Đọc, tìm hiểu theo hướng dẫn.
III/. Các hoạt động của thầy và trò.
1. ổn định lớp.	( ) 
2. Kiểm tra bài cũ	( )
	- Nêu những hoạt động của Nguyễn Tất Thành?
	3. Bài giảng	( )
GTB:
Hđ1.
- Nêu những sự kịên chính của lịch sử Việt Nam từ năm 1858 à1896?
- Hs: Lập bảng thống kê.
I. Những sự kiện chính
 1. Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ 1858 đến năm 1884
Thời gian
Quá trình xâm lược của Pháp
Cuộc đấu tranh của ta
- Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển như thế nào? Tại sao lại gọi là phong trào Cần Vương?
2. Phong trào Cần Vương (1885-1896)
- Lập bảng niên biểu theo mẫu sau:
Thời gian
Cuộc đấu tranh của ta
3. Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX (đầu năm 1918)
Hđ2.
II. Những nội dung chủ yếu
- Vì sao Pháp xâm lược Việt Nam?
 1. Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam
 - Sự phát triển của thực dân Pháp.
 - Thị trường, tài nguyên.
- Em có nhận xét gì về phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XX?
2. Phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX.
 - Qui mô: Thời gian..
 - Cách thức, phương pháp đấu tranh:
 + Bất hợp pháp.
 + Tư tưởng mới: Duy tân.
- Tính chất: Yêu nước.
- ý nghĩa, bài học: Phương pháp, người lãnh đạo, đường lối.
- Nêu những hiểu biết của em về phong trào Cần Vương?
3. Phong trào Cần Vương?
 - Nguyên nhân:
- Diến biến: (hai giai đoạn).
 - Đặc điểm: Sĩ phu.
 - Tính chất: Giúp Vua cứu nước.
 - Kết quả, ý nghĩa:
- Nêu những hoạt động chính của Nguyến ái Quốc?
4. Bước đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn ái Quốc.
	4. Luyện tập ( ) 
	- Lập bảng thông kê về các cuộckhởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương theo mẫu:
Khởi nghĩa
Thời gian
Người lãnh đạo
Địa bàn hoạt động
Nguyên nhân thất bại
ý nghĩa, bài học
	- Sưu tầm tài liệu liên quan đến cuộc đời và hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ thuở thiếu niên à1918?
	5. Dặn dò ( ) 
	- Học thuộc bài.
	- Đọc, tìm hiểu bài mới: Kiểm tra một tiết.
Giảng:.//
Tiết 51. Kiểm tra một tiết
I/. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: Học sinh nắm được
	- Đánh giá sự nhận thức của học sinh.
	- Có kế hoạch bồi dưõng kiến thức cho học sinh.
2. Về tư tưởng:
	- Giáo dục ý thức chăm học, say mê học tập bộ môn.
3. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài trắc nghiệm.
II/. Chuẩn bị 
	- Thầy: Đề + Đáp án.
	- Trò: Ôn tập.
III/. Các hoạt động của thầy và trò
	1. ổn định lớp.	 
	2. Kiểm tra bài cũ	
	3. Bài giảng	(Đề do SGD ra)	
	Giảng:.//
Tiết 52. lịch sử địa phương
N. Soạn: .
Tiết 31. bài tập lịch sử 
I/. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh 
	- Kiểm tra 15 phút nhằm đánh giá sự nhận thức của học sinh đối với bộ môn và rèn kĩ năng làm bài kiểm tra cho học sinh.
	- Ôn tập toàn bộ kiến thức trọng tâm tiêu biểu của chương I, II, III phần lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917 đến năm 1939. Đó là những nét chính về Liên Xô, Châu Âu và Mĩ, Nhật Bản, Châu á từ sau chiến tranh thế giới đến năm 1939.
2. Tư tưởng:
	- Hình thành thế giới quan khoa học cho học sinh. Thấy rõ qui luật phát triển tất yếu của lịch sử loài người.
3. Kĩ năng:
	 - Rèn kĩ năng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử. Cách lập biểu đồ, bảng thống kê.
II/. Chuẩn bị
- Thầy: Câu hỏi, bài tập.
- Trò: Đọc, tìm hiểu theo hướng dẫn .
III/. Các hoạt động của thầy và trò
1. ổn định lớp	(	)
2. Kiểm tra bài cũ	(	)
 - Không
3. Bài giảng:	(	)
GTB
Hđ 1
I. Kiểm tra 15 phút
A. Trắc nghiệm
 Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên mà em cho là đúng nhất ở mỗi câu
- Học sinh làm bài kiểm tra
1. Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đối với các nước tư bản châu Âu
a. Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước, các tầng lớp nhân dân lao động bị bần cùng.
b. Chủ nghĩa tư bản giàu lên nhanh chóng.
c. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển.
2. Tình hình nước Nhật Bản trong những năm 1918-1929
a. Nền kinh tế không phát triển
b. Trở thành trung tâm kinh tế, tài chính thế giới.
c. Nền kinh tế có phát triển trong vài năm đầu nhưng không ổn định.
B. Tự luận
Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga?
Hđ 2
II. Câu hỏi ôn tập
- Gv: Nêu câu hỏi ôn tập
- Hs: Thảo luận làm trả lời các câu hỏi.
1. Nêu nội dung chính của chính sách kinh tế mới do Lê nin đề ra?
2. Những biến đổi về mọi mặt của Liên Xô sau khi hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ 2 (1933-1937)?
3. Tình hình chung các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918-1929?
- Hs: Lập bảng theo gợi ý ( Thời gian, tên nước, sự kiện, kết quả, ý nghĩa)
4. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 có tác động như thế nào đến các nước tư bản trên thế giới?
5. Lập bảng thống kê về phong trào độc lập dân tộc ở Châu á?
	4. Luyện tập	(	)
	- Vì sao Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933?
	5. Dặn dò	(	)
	- Học thuộc bài.
	- Đọc, tìm hiểu bài mới
+ Nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai.
+ Diễn biến chính của cuộc chiến.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_lich_su_8.doc