Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Tiết 1: Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu (Tiết 5)

Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Tiết 1: Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu (Tiết 5)

I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến Thức:

 - Quá trình hình thành của XHPK ở Châu Âu với cơ cấu xã hội gồm 2 giai cấp cơ bản:

 Lãnh chúa và nông nô

- Khái niệm “Lãnh Chúa phong kiến” và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa

- Tại sao có sự xuất hiện của thành thị trung đại? Kinh tế trong thành thị khác kinh tế lãnh địa ntn?

 

doc 61 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Tiết 1: Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu (Tiết 5)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ng ày.....Tháng ....năm 2007
Tiết1:
Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN 
Ở CHÂU ÂU
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến Thức:	
 - Quá trình hình thành của XHPK ở Châu Âu với cơ cấu xã hội gồm 2 giai cấp cơ bản:
 Lãnh chúa và nông nô
- Khái niệm “Lãnh Chúa phong kiến” và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa
- Tại sao có sự xuất hiện của thành thị trung đại? Kinh tế trong thành thị khác kinh tế lãnh địa ntn?
2. Tư tưởng:
Bồi dưỡng nhận thức cho học sinh về sự phát triển của xã hội loài người từ Chiếm Hữu Nô Lệà XHPK
3.Kỹ năng:
- Hoc sinh biết vận dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến.
- Vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếuà Quá trình hình thành phong kiến hóa ở các quốc gia phong kiến châu Âu.
II. Thiết bị :
Bản đồ Châu Âu.
Tranh ảnh tư liệu về lãnh địa phong kiến, thành thị trung đại.
III.Hoạt động Dạy-Học:
1.Ổn định lớp:
2Kiểm tra bài cũ:
 3Bài mới:
Xã hội chiếm hữu nô lệ phương Tây tan rã, thay thế vào đó là xã hội phong kiến. Vậy chế độ phong kiến đã ra đời như thế nào? Phát triển ra sao ta vào bài học.
Hoạt động Dạy- Học
Ghi bảng
Khi đế quốc Rôma suy yếu vì vậy bộ tộc Giécman đã từ phương Bắc tràn xuống và tiêu diệt đế quốc Rôma
GV: Khi tràn vào lãnh thổ Rôma họ đã làm gì?
HS: Chiếm ruộng đất lập nhiều quốc gia mớisau này phát triển thành Anh, Pháp,TBN
HS: Họ chia ruộng đất và phong tước.
GV: Với những việc làm đó tác động như thế nào đến xã hội?
HS: Làm cho xã hội xuất hiện nhiều tầng lớp.
Lãnh chúa và nông nô:
GV: Lãnh chúa phong kiến là gì?: 
HS: Có quyền thế và giàu có.
GV: Nông nô là ai? 
HS: Phụ thuộc vào lãnh chúa do mất ruộng đất.
GV: Giữa nông nô và lãnh chúa quan hệ như thế nào?
HS: Quan hệ phụ thuộc.
*Kết luận: Như vậy khi 2 tầng lớp này ra đời xã hội phong kiến đã được hình thành ở Châu Âu. Vậy đời sống cảu lãnh chúa và nông nô ntn chúng ta sang phần 2
Hướng dẫn học sinh quan sát lâu đài SGK giáo viên giải thích thế nào là lãnh địa phong kiến
GV: Đứng đầu tronglãnh địa đó là ai?
HS: Lãnh chúa
GV: Tổ chức trong lãnh địa như thế nào?
HS: Tự làm ra mọi thứ 
GV: Như vậy đặc điểm kinh tế trong lãnh địa là gì?
HS: Tự cung tự cấp.
GV: Đời sống của lãnh chúa như thế nào so với nông nô?
HS: Lãnh chúa có cuộc sống đầy đủ, nông nô có cuộc sống bần hèn
*Kết luận:
Như vậy lãnh địa phong kiến phân quyền ở Châu Âu. trong lãnh địa, Nông nô tự SX, tự tiêu dùng
Nhưng từ thế kỉ XI thành thị trung đại xuất hiệnà phần 3
GV: Nguyên nhân dẫn đến thành thị xuất hiện?
HS: Nền SX hàng hóa phát triểnà nhu cầu trao đổi hàng hóa tăng nhanhà thị trấn thành thị ra đời.
GV: Bộ mặt thành thị như thế nào?
HS: Gọi học sinh mô tả cảnh buôn bán, nhịp sống trong thành thị.
GV: Trong thành thị bao gồm những tầng lớp cư dân nào?
HS: Thị dân, thợ thủ công, thương nhân .
GV: Sự ra đời của thành thị có tác dụng như thế nào?
HS: Là nhân tố dẫn đến suy vong của xã hội phong kiến
GV: Theo em thành thị khác lãnh địa phong kiến như thế nào?
HS: Kinh tế hàng hóa.
*Kết luận toàn bài:
Như vậy XHPK ra đời tiếp nối, thay thế chế độ xã hôi chiến hữu nô lệ là hoàn toàn phù hợp với quy luật của lịch sử. Các lãnh địa phong kiến là những đơn vị kinh tế độc lập là biểu hiện của sự phân quyền trong XHPK ở Châu Âu. Sự xuất hiện của thành thị trung đại là nhân tố cơ bản thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển là yếu tố thúc đẩy sự suy vong của XHPK ở Châu Âu.
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu:
- Cuối thế kỉ V nguời Giécman xâm nhập lập nhiều vương quốc.
-Chia ruộng đất phong tước vị.
- Xuất hiện nhiều tầng lớp mới:
 Lãnh chúa và nông nô
2.Lãnh chúa phong kiến:
Đặc điểm kinh tế:
- Kinh tế nông nghiệp đóng kín
- Tự cung tự cấp.
3. Thành thị trung đại xuất hiện:
Nguyên nhân:
Do nền SX hàng hóa phát triển nên thị trấn thành thị ra đời
Thành phần: 
Thị dân, thợ thủ công, thương nhân .
Tác dụng: 
Là nhân tố dẫn đến suy vong của xã hội phong kiến.
4.Củng cố:
Làm bài tập 1à4 ở sách bài tập lịch sử trang 4 tác giả Đoàn Công Thương.
5. Dặn dò:
Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới bằng cách đọc SGK và trả lời các câu hỏi.
Phần sửa chữa và bổ sung:
 Ng ày.....Tháng ....năm 2007
 Tiết 2:
Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU
I.Mục tiêu bài học:
 1.Kiến Thức:
- Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý,như là một nhân tố quan trọng tạo tiền đề cho sự hình thành QHSX TBCN
- Quá trình hình thành QHSX TBCN trong lòng xã hội phong kiến châu Âu
2. Tư tưởng:
Qua các sự kiện giúp cho HS thấy đựợc tính tất yếu của quá trình phát triển của lich sử từ thấp lên cao.
3.Kỹ năng:
- Biết dùng bản đồ thế giới
- Biết sử dụng khai thác tranh ảnh lịch sử
II. Thiết bị :
- Bản đồ thế giới
- Quả địa cầu.
III.Hoạt động Dạy-Học:
1.Ổn định lớp:
2Kiểm tra bài cũ:
 - XHPK ở Châu Âu đã được hình thành như thế nào?
 - Thế nào là lãnh địa phong kiến? đặc điểm kinh tế lãnh địa?
 - Vì sao thành thị trung dại xuất hiện?
3Bài mới:
Giáo viên giới thiệu vào bài mới
Hoạt động Dạy- Học
Ghi bảng
HS: Làm việc với SGK
GV: Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến lớn về địa lý?
HS: Do nhu cầu phát triển sản xuất, tham vọng về thị trường, vùng nguyên liệu mới.
GV: Điều kiện về GTVT lúc đó đã cho phép thực hiện những cuộc phát kiến địa lý chưa?
GV: Hướng dẫn hs quan sát hình 3 trong SGK và cho nhận xét?
GV: Mục tiêu của những cuộc phát kiến địa lý là gì?
 HS: Ấn Độ, Phương Đông.
GV: Treo bản đồ thế giới sau đó hỏi 
Có những cuộc phát kiến địa lý lớn nào?
+ Điaxơ năm 1427 đi đến mũi Hảo vọng.
+ Côlômbô năm1492 tìm ra châu Mỹ.
+ Magielăng năm 1519-1522 đi vòng quanh thế giới.
GV: Vậy những cuộc phát kiến đó mang lại kết quả vì?
HS: Vàng bạc, châu báu, nguyên liệu, vùng đất mới
GV: Nêu những hoạt động của các quý tộc và thương nhân Châu Âu sau các cuộc phát kiến địa lý?
HS: + Cướp bóc của cải.
 + Buôn bán nô lệ.
 + Chiếm đoạt ruộng đất.
èQuá trình tích lũy tư bản được hình thành
GV: Quá trình tích lũy tư bản tạo ra những thay đổi gì về kinh tế, xã hội, chính trị?
HS: 
Kinh tế: Các công trường thủ công, đồn điền, công ty thương mại.
Xã hội: Có 2 giai cấp mới ra đời Tư sản và Vô sản
Chính trị: Mâu thuẫn giữa quý tộc phong kiến với tư sản dẫn đến chiến tranh
*Kết luận:
QHSX TBCN đã được hình thành đó là nền sản xuất kinh tế hàng hóa và sự xuất hiện hai giai cấp mới tư sản và vô sản.
1.Những cuộc phát kiến lớn về địa lý:
Nguyên nhân :
Do nhu cầu phát triển sản xuất, tham vọng về thị trường, vùng nguyên liệu mới.
Điều kiện: Thuyền, La bàn
Mục tiêu: Ấn Độ, Phương Đông.
Những cuộc phát kiến địa lý lớn:
+ Điaxơ năm 1427 đi đến mũi Hảo vọng.
+ Côlômbô năm1492 tìm ra châu Mỹ.
+ Magielăng năm 1519-1522 đi vòng quanh thế giới.
Kết quả: Vàng bạc, châu báu, nguyên liệu, vùng đất mới, thị trường mới
2. Sự hình thành CNTB ở Châu Âu:
a/ Những hoạt động:
+ Cướp bóc của cải.
+ Buôn bán nô lệ.
+ Chiếm đoạt ruộng đất.
èQuá trình tích lũy tư bản được hình thành
b/Những biến đổi:
Kinh tế: Các công trường thủ công, đồn điền, công ty thương mại.
Xã hội: Có 2 giai cấp mới ra đời Tư sản và Vô sản
Chính trị: Mâu thuẫn giữa quý tộc phong kiến với tư sản dẫn đến chiến tranh
4. Củng cố:
Làm những bài tập sau:
1.Thêm dữ liệu vào phần sự kiện:
Thời gian:
Sự kiện:
1487
1492
1519-1522
2.Hình thức kinh doanh TBCN là những hình thức nào?
5. Dặn dò:
Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới bằng cách đọc SGK và trả lời các câu hỏi.
Phần sửa chữa và bổ sung:
 Ng ày.....Tháng ....năm 2007
 Tiết 3:
Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
I.Mục tiêu bài học:
 1.Kiến Thức:
- Nguyên nhân xuất hiện và nội dung của phong trào văn hóa phục hưng.
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp đến XHPK Châu Âu thời bấy giờ.
2. Tư tưởng:
 Bồi dưỡng cho học sinh quy luật phát triển đi lên của xã hội loài người.
3.Kỹ năng:
Biết cách phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra mâu thuẫn xã hội, từ đó thấy được nguyên nhân sâu xa cuộc đấu tranh của g/c tư sản chống phong kiến.
II. Thiết bị :
1/ Bản đồ Châu Âu.
2/ Tranh ảnh về thời ky văn hóa phục hưng.
3/ Tư liệu về cách danh nhân thời kỳ phục hưng.
III.Hoạt động Dạy-Học:
1.Ổn định lớp:
2Kiểm tra bài cũ:
1/ Các cuộc phát kiến địa lý đã tác động như thế nào đến XHPK Châu Âu?
2/ QHSX TBCN ở Châu Âu được hình thành như thế nào?
 3Bài mới:
Khoảng từ thế kỉ XIV ở trong lòng chế độ phong kiến Châu Âu xuất hiện 2 giai cấp mới là giai cấp tư sản và vô sản lúc này một phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn ra đời.Giai cấp tư sản ra đời có thế lực kinh tế nhưng không có thế lực chính trị, họ đã đấu tranh như thế nào để xác định vị trí của mình muốn biết chúng ta vào bài học hôm nay.
Hoạt động Dạy- Học
Ghi bảng
GV Giới thiệu xuất xứ của văn hóa phục hưng.
GV: Xã hội phong kiến ở Châu Âu thế kỉ XV nó biểu hiện những hạn chế nào?
HS: Kìm hãm sự phát triển của kinh tế theo lối TBCN
*GV: Phong trào văn hóa phục hưng lúc đầu từ Ý sau đó lan sang các nước khác ở Châu Âu.
GV: Vì sao phong trào văn hóa phục hưng bắt nguồn từ nước Ý?
HS: vì ở đây còn tồn tại nhiều thành tựu văn hóa Rôma
GV: vì sao giai cấp tư sản chọn để mở đầu cho phong trào đấu tranh chống phong kiến?
HS: Vì văn hóa dễ tập hợp quần chúng
GV: Phong trào văn hóa phục hưng có những thành tựu nào là nổi bật?
HS: Văn học, Khoa học kỹ thuật
GV: Em hãy kể một số tác giả tiêu biểu:
HS: Lêôna đờ Vanhxi.
 Secpia.
 Đề cat Tơ.
GV: Qua các tác phẩm tác giả muốn phản ánh điều gì?
HS: Phê phán XHPK và giáo hội.
 Đề cao giá trị con người.
 Mở đường cho sự phát triển của văn hoá nhân loại.
*Kết luận: Như vậy thông qua các tác phẩm của mình
tác giả đã đánh một đòn mạnh vào XHPK thông qua phong trào văn hóa phục hưng.
GV: Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo ra đời?Do ai khởi xướng?
HS: Giáo hội cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản.
 Do Luthơ khởi xướng.
*GV Nói về thân thế của Luthơ
GV: Nội dung phong trào cải cách tôn giáo?
HS: Phủ nhận vai trò của giáo hội
 Bãi bỏ các lễ nghi phiền tóai
 Quay về với giáo lý Ki tô nguyên thủy.
GV: Phong trào cải cách tôn giáo có tác động như thế nào đến xã hội phong kiến?
HS: Tác động đến cuộc đấu tranh chống XHPK lan rộng khắp Châu Âu.
Đạo Ki tô phân hóa thành 2 giáo phái
 + Tin lành.
 + Ki tô giáo.
*Kết luận:
Với phong trào văn hóa phục hưng và phong trào cải cách tôn giáo đã tác động rất lớn một mặt nó cổ vũ phong trào đấu tranh của nhân dân, một mặt làm thức tỉnh những giá trị nhân văn và vạch trần những giá trị giả dối do giáo hội đặt ra.
1. Phong trào văn hóa phục hưng (TK XIV- XVII )
Nguyên nhân:
Chế độ phong kiến kìm hãm ... - Nền độc lập tự chủ của dân tộc được giữ vững.
- Đánh tan âm mưu xâm lược của quân Tống .
4.Củng cố:
4.1 Tại sao Lý Thường Kiệt chọn khúc sông Cầu làm phòng tuyến chống quân Tống?
4.2 Trình bày trận chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt
4.3 Vì sao đang ở thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại cử người thương lượng giảng hòa?
4.4 Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt ?
4.5 Chiến thắng ở phòng tuyến Như Nguyệt có ý nghĩa gì?
5.Dặn dò:
Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới bằng cách đọc SGK và trả lời các câu hỏi.
PHẦN SỬA CHỮA VÀ BỔ SUNG:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ng ày.....Tháng ....năm 2007
Tiết17:
Bài : ÔN TẬP
I.Mục tiêu bài học:
 1.Kiến Thức:
Ôn lại những kiến thức trọng tâm để học sinh nắm vững kiến thức đã học.
2. Tư tưởng:
Tự hàp về truyền thống đấu tranh của cha ông ta.
3.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng làm bài, trả lời câu hỏi trắc nghiệm vẽ và trình bày sơ đồ, diễn biến.
II. Thiết bị :
Bảng phụ, tư liệu học tập.
III.Hoạt động Dạy-Học:
1.Ổn định lớp:
2Kiểm tra bài cũ:
3Bài mới:
Hoạt động Dạy- Học
Ghi bảng
GV: 
1/ Em hãy cho biết ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước?
2/ Tại sao lại xảy ra loạn 12 xứ quân.
3/ Trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập?
4/ Nhà Đinh đã làm những gì để xây dựng đất nước?
5/ Mô tả bộ máy chính quyền TW và địa phương thời Đinh Tiền – Lê?
6/ Trình bày cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn chỉ huy.
7/ Nguyên nhân nào làm cho kinh tế thời Đinh Tiền – Lê phát triển?
Lập bảng niên biểu về giai đoạn lịch sử trong chương I
Thời qian
Triều đại
Quốc hiệu
Kinh đô
Những nét chính
939- 967
Nhà Ngô
Cổ Loa
Bước đầu dựng nền tự chủ- cuối thời Ngô loạn lạc
968-979
Nhà Đinh
Đại Cồ Việt
Hoa Lư
Đất nước thống nhất, vua bị ám hại
Quân Tống xâm âm mưu xâm lược đất nước.
980-1009
Tiền Lê
Đại Cồ Việt
Hoa Lư
Lê Hoàn làm vua.
Kháng chiến Chống Tống thắng lợi
Xây dựng kt,vh,xh.
1010
Nhà Lý
Đại Việt
Thăng Long
Lý Công Uần làm vua xây dựng và củng cố đất nước.
k/c chống Tống lần II thắng lợi.
*Các mục chỉ ghi tiêu đề và để cho HS thảo luận sau đó ghi vào
Buổi đầu độc lập thời Ngô- Đinh-Tiền Lê.
4. Củng cố:
-Yêu cầu HS lập bảng niên biểu về các nội dung trong chương I & II
- Học kỹ để làm bài kiểm tra có kết quả.
PHẦN SỬA CHỮA VÀ BỔ SUNG:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Đề Kiểm Tra 1 Tiết
Trường THCS Thủy Bằng Môn: Lịch Sử
Họ và tên:.
Lớp:..
Trắc nghiệm: (4đ) Chọn câu trả lời đúng nhất:
1.Thành thị trung đại ra đời vào thế kỷ:
a. III b. VI c. VIII d. XI
2. Hệ quả của những cuộc phát kiến địa lý:
a. Tìm ra những con đường mới, vùng đất mới, vùng nguyên liệu mới.
b. Đem lại nguồn vật chất khổng lồ cho giai cấp tư sản
c. Thúc đẩy thương nghiệp phát triển
d. Cả cả câu a, b ,c.
3.Văn hóa phục hưng là gì?
a. Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội.
b. Đề cao giá trị chân chính của con người.
c.Cả 2 ý trên.
4. Xã hội phong kiến trung quốc thịnh vượng nhát dưới thời:
a.Tần b. Hán c. Đường d. Thanh.
5. Hiện nay hiệp hội các quốc gia ĐNÁ( ASEAN) bao gồm mấy nước:
a. 8 b. 9 c. 10 d. 11.
6. Ngô quyền xưng vương nói lên điều gì?
a. Nói lên nền độc lập tự chủ của dân tộc.
b. Khẳng định nền độc lập dân tộc.
c. Cả hai ý trên.
7. Dười thời Đinh nước ta có tên là:
a. Đại Việt b. Đại Cồ Việt c. Văn Lang.
8. Dưới thời Đinh Tiền - Lê lễ cày “tịch điền” chứng tỏ:
a. Nhà vua rất quan tâm nông nghiệp.
b. Ruộng đất chia điều cho nông nhân.
c. Chú ý phát triển thủy lợi.
d. Cả 3 câu trên.
B.Tự luận:
1. Trong xã hội phong kiến có những giai cấp nào? Quan hệ giữa các giai cấp đó?
2. Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất?
3. Nêu nét đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt trong kháng chiến chống Tống.
Tiết:
Bài :
I.Mục tiêu bài học:
 1.Kiến Thức:
2. Tư tưởng:
3.Kỹ năng:
II. Thiết bị :
III.Hoạt động Dạy-Học:
1.Ổn định lớp:
2Kiểm tra bài cũ:
3Bài mới:
Hoạt động Dạy- Học
Ghi bảng
Tiết:
Bài :
I.Mục tiêu bài học:
 1.Kiến Thức:
2. Tư tưởng:
3.Kỹ năng:
II. Thiết bị :
III.Hoạt động Dạy-Học:
1.Ổn định lớp:
2Kiểm tra bài cũ:
3Bài mới:
Hoạt động Dạy- Học
Ghi bảng
Tiết:
Bài :
I.Mục tiêu bài học:
 1.Kiến Thức:
2. Tư tưởng:
3.Kỹ năng:
II. Thiết bị :
III.Hoạt động Dạy-Học:
1.Ổn định lớp:
2Kiểm tra bài cũ:
3Bài mới:
Hoạt động Dạy- Học
Ghi bảng
Tiết:
Bài :
I.Mục tiêu bài học:
 1.Kiến Thức:
2. Tư tưởng:
3.Kỹ năng:
II. Thiết bị :
III.Hoạt động Dạy-Học:
1.Ổn định lớp:
2Kiểm tra bài cũ:
3Bài mới:
Hoạt động Dạy- Học
Ghi bảng
Tiết:
Bài :
I.Mục tiêu bài học:
 1.Kiến Thức:
2. Tư tưởng:
3.Kỹ năng:
II. Thiết bị :
III.Hoạt động Dạy-Học:
1.Ổn định lớp:
2Kiểm tra bài cũ:
3Bài mới:
Hoạt động Dạy- Học
Ghi bảng
Tiết:
Bài :
I.Mục tiêu bài học:
 1.Kiến Thức:
2. Tư tưởng:
3.Kỹ năng:
II. Thiết bị :
III.Hoạt động Dạy-Học:
1.Ổn định lớp:
2Kiểm tra bài cũ:
3Bài mới:
Hoạt động Dạy- Học
Ghi bảng
Tiết:
Bài :
I.Mục tiêu bài học:
 1.Kiến Thức:
2. Tư tưởng:
3.Kỹ năng:
II. Thiết bị :
III.Hoạt động Dạy-Học:
1.Ổn định lớp:
2Kiểm tra bài cũ:
3Bài mới:
Hoạt động Dạy- Học
Ghi bảng
Tiết:
Bài :
I.Mục tiêu bài học:
 1.Kiến Thức:
2. Tư tưởng:
3.Kỹ năng:
II. Thiết bị :
III.Hoạt động Dạy-Học:
1.Ổn định lớp:
2Kiểm tra bài cũ:
3Bài mới:
Hoạt động Dạy- Học
Ghi bảng
Tiết:
Bài :
I.Mục tiêu bài học:
 1.Kiến Thức:
2. Tư tưởng:
3.Kỹ năng:
Tiết:
Bài :
I.Mục tiêu bài học:
 1.Kiến Thức:
2. Tư tưởng:
3.Kỹ năng:
II. Thiết bị :
III.Hoạt động Dạy-Học:
1.Ổn định lớp:
2Kiểm tra bài cũ:
3Bài mới:
Hoạt động Dạy- Học
Ghi bảng
II. Thiết bị :
III.Hoạt động Dạy-Học:
1.Ổn định lớp:
2Kiểm tra bài cũ:
3Bài mới:
Hoạt động Dạy- Học
Ghi bảng

Tài liệu đính kèm:

  • docsu 7.doc