Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Tiết 21: Kiểm tra 1 tiết

Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Tiết 21: Kiểm tra 1 tiết

Kiến thức:

- Đánh giá đúng việc học bài và tiếp thu kiến thức của học sinh qua kiểm tra.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng tư duy, kĩ năng viết bài của học sinh.

- Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, chủ động trong khi làm bài.

3. Thái độ:

 - Tích cực, tự giác, độc lập

 

doc 132 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 2081Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Tiết 21: Kiểm tra 1 tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.............................................
Ngày giảng: .
Tiết 21:
Kiểm tra 1 tiết
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Đánh giá đúng việc học bài và tiếp thu kiến thức của học sinh qua kiểm tra.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tư duy, kĩ năng viết bài của học sinh.
- Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, chủ động trong khi làm bài.
3. Thái độ:
	- Tích cực, tự giác, độc lập
B. Chuẩn bị:
Đề phô tô sẵn và đáp án + biểu điểm
C. phương pháp:
*) PP: Làm bài độc lập tự giác, phân tích tổng hợp...
	*) KT: Động não.
D. tiến trình bài dạy:
	1. ổn định lớp:
	- KTSS:..
	2. Bài mới:
a. ma trận:
Nội dung
Cấp độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
- Sự hình thành và phát triển của XHPK ở châu Âu
- Trung Quốc thời phong kiến
- Các quốc gia phong kiến Đông Nam á
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lước tống (1075-1077)
- Công lao của Ngô Quyền
- Tình hình nhà Lý
2C
(1,0Đ)
1C
(0,5Đ)
1C
(0,5Đ)
1C
(0,5Đ)
1C
(0,5Đ)
1C
(2,5Đ)
1C
(1,0Đ)
1C
(3,5Đ)
Tổng số câu
Điểm
B. Đề bài:
I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
	Đọc kỹ câu hỏi sau đó trả lời bằng cách chọn chữ cái đầu tiên sau mỗi ý trả lời em cho là đúng nhất và ghi vào bài làm.
1. Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc Man đã làm gì?
	A. Không tiêu diệt các vương quốc cũ trên đất Rô-ma.
	B. Không thành lập vương quốc mới.
	C. Chiếm đoạt ruộng đất, rồi chia cho các tướng lĩnh quý tộc.
	D. Phong tước vị thấp cho nông dân.
2. Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại?
	A. Do nơi đây tập trung nhiều thợ thủ công.
	B. Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
	C. Do nơi đây tập trung nhiều lãnh chúa.
	D. Do nhu cầu sản xuất và trao đổi, buôn bán.
3. Trong lĩnh vự Văn học thời Văn hoá Phục Hưng có tác giả nào?
	A. Ph. Ra-bơ-le	B. Đê-các-tơ
	C. Cô-péc-ních 	D. U. Sếch-xi-pia
4. Trong xã hội phong kiến Trung Quốc nhà Tần đã thi hành chính sách gì?
	A. Bắt lao dịch, mở rộng lãnh thổ	B. Giảm tô thuế, sưu, dịch
	C. Mở khoa thi chọn người tài.	C. Chia ruộng đất cho nông dân.
5. Công lao nào dưới đây là của Ngô Quyền?
	A. Đánh đuổi quân Lương
	B. Đánh đuổi quân Nam Hán, giành độc lập cho dân tộc.
	C. Đánh đuổi quân Tần, Lập nên nước âu Lạc.
	D. Lập nên nước Vạn Xuân.
6. Theo em, ý kiến nào dưới đây thể hiện đúng và đủ nhất về tình hình chính trị cuối thời Ngô?
A. Dương Tam Kha chiếm ngôi nhà Ngô.	B. Loạn 12 sứ quân.
C. Triều đình rối loạn, đất nước lâm vào tình trạng không ổn định.
D. Nhà Tống ở Trung Quốc đang đe dọa xâm lược nước ta.
II. Tự luận: (7,0 điểm)
1. (1,0 điểm) Khu vực Đông Nam á ngày nay gồm bao nhiêu nước? Hãy kể tên các nước đó?
2. (3,5 điểm) Trình bày lại diễn biến, kết quả, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt của nhà Lý.
3. (2,5 điểm) Sau khi giành được độc lập, nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp? Em hiểu lễ Tịch điền là gì? Lễ Tịch điền có ý nghĩa gì?
B. đáp án:
I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm tổng 3,0 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
c
D
d
a
B
c
II. Tự luận: (7,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
1.
(1,0 điểm)
Các quốc gia Đông Nam á gồm 11 nước: 
Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Phi-líp-pin, Sinh-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Đông-ti-mo
0,5
0,5
2.
(3,5 điểm)
Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt:
a) Diễn biến:
- Quách Quỳ vượt sông đánh phòng tuyến của quân ta nhưng bị phản công quyết liệt
- Cuối xuân 1077 Lý Thường Kiệt bất ngờ đánh sang doanh trại địch.
b) Kết quả:
- Tống thua to, khó khăn, tuyệt vọng.
- Lí Thường Kiệt chủ động giảng hoà Tống rút về nước, chiến tranh kết thúc.
c) Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần đoàn kết toàn dân.
- Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt.
d) ý nghĩa lịch sử:
- Là chiến thắng tuyệt vời trong lịch sử chống xâm lược.
- Tống từ bỏ mộng xâm lược.
- Củng cố nền độc lập tự chủ dân tộc.
1,0
0,75
0,75
1,0
3.
(2,5 điểm)
* Sau khi giành được độc lập, nhà Lý đã làm:
- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của vua do nhân dân canh tác.
- Tổ chức lễ cày Tịch Điền.
- Khai hoang, đào kênh mương đắp đê phòng lụt.
- Cấm giết hại trâu, bò.
à Mùa màng bội thu, cây trái hoa màu tươi tố và đời sống nhân dân ổn định.
* Lễ cày Tịch điền là: Nhà vua hàng năm tổ chức cho nhân dân thi cầy, cấy... và nhà vua cũng trực tiếp tham gia thi cầy cùng nhân dân.
* ý nghĩa: Nhà vua khuyến khích nhân dân tham gia cày cáy và sản xuất nông nghiệp
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
4. Củng cố:
	- GV thu bài và nhận xét thái độ làm bài của HS
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
	- CBB: Đọc trước bài 13 – SGK
E. rút kinh nghiệm:
Chương III:
Nước Đại Việt thời Trần 
(thế kỉ XIII – XIV)
Mục tiêu toàn chương:
1. Kiến thức:
- Nguyên nhân làm cho nhà Lý sụp đổ nhà Trần thành lập, việc nhà Trần thành lập đã góp phần củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững vàng thông qua việc sửa đổi pháp luật thời Lý.
- Nhà Tần đã thực hiện nhiều biện pháp tích cực để xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế đất nước do đó kinh tế phát triển, quân đội, quốc phòng vững mạnh.
	- Tinh thần đấu tranh chống quân xâm lược của nhân dân ta.
2. Thái độ:
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng căm thù giặc ngoại xâm, niềm tự hào dân tộc và lòng biết ơn tổ tiên đã kiên cường mưu trí bảo vệ chủ quyền đất nước.
3. Kỹ năng:	
- Trình bày diễn biến trận đánh qua lược đồ.
- Đọc, vẽ lược đồ.
- Phân tích, đánh giá, nhận xét các sự kiện lịch sử.
Ngày soạn:.......................................................
Ngày giảng: .
Tiết: 22 – Bài 13:
Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nguyên nhân làm cho nhà Lý sụp đổ nhà Trần thành lập, việc nhà Trần thành lập đã góp phần củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững vàng thông qua việc sửa đổi pháp luật thời Lý.
2. Tư tưởng:
- Tư hào về lịch sử dân tộc, về ý thức tự lập tự cường của cha ông ta thời Trần.
3. Kĩ năng:
- Đánh giá các thành tựu xây dựng nhà nước, pháp luật thời Trần.
B. chuẩn bị:
- Sưu tầm tư liệu lịch sử thời Trần.
C. phương pháp:
*) PP: Nêu vấn đề, phát vấn, phân tích tổng hợp...
	*) KT: Động não, các mảnh ghép, quan sát kênh hình, tia chớp, XYZ.
D. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp:
	- KTSS: ...........................................
2. Kiểm tra bài cũ.
	- Kiểm tra sự chaurn bị của HS
3. Bài mới:
	a) Giới thiệu bài:
	Nhà Lý khi mới thành lập các ông vua rất chăm lo đến sự phát triển sản xuất, văn hoá xã hội, đời sống nhân dân no đủ... song đến cuối thời Lý ở thế kỉ XII ngày càng suy yếu phải dựa vào thế lực của quý tộc họ Trần. Với bàn tay khôn khéo của Trần Thủ Độ, Lý Chiêu Hoàng đã phải nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh- nhà Trần thành lập...
	b) Các hoạt động dạy – học:
 I. Nhà Trần thành lập
Hoạt động của thầy – trò
Nội dung bài học
H: Đọc SGK.
? Nhà Lý được thành lập từ năm nào?
- 1009 Lý Công Uẩn lên ngôi, trải qua 8 đời vua:Thái tổ, Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông, Thần Tông, Anh Tông, Cao Tông, Huệ Tông.
? Nguyên nhân nào dẫn tới sự suy yếu của triều Lý?
G: Huệ Tông cuối đời say khướt ngủ cả ngày, không quan tâm đến triều chính, vua không có con trai có hai cô công chúa. Chị là Thuận Thiên công chúa gả cho Trần Liễu. Em là: Chiêu Thánh Tông công chúa lên 7 tuổi được lập thái tử, sau đó 10/1224 Lý Huệ Tông đi tu ở chùa chân Giao. Lợi dụng tình hình ấy quan lại nổi dậy tranh chấp quyền hành, bóc lột nhân dân...
GV: Yêu cầu HS theo dõi phần chữ nhỏ “bấy giờ... nghĩ đến việc gì" à hết.
? Tình hình nước ta cuối thời Lý?
? Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
- Lý suy yếu, bất lực ngoại xâm
? Em có suy nghĩ gì về việc nhà Trần lên thay nhà Lý?
- Hợp quy luật lịch sử
G: Sơ lược chuyển ý.
G: Giải thích “tập quyền”.
H: Đọc SGK.
? Sau khi nắm chính quyền nhà Trần đã làm gì để cứu vãn tình thế?
- Dẹp nội loạn, xây dựng nhà nước mới
? Bộ máy nhà nước đợc tổ chức như thế nào?
*Trung ương.
- VuA. Thái Thượng Hoàng.
- Quan văn, quan võ, quan chuyên trách.
- Quốc sử viện: chuyên viết sử.
- Hà đê sử: đê điều
- Đồn điền sử - khai hoang.
- Khuyến nông sử: phát triển sản xuất
- Thái y viện: chữa bệnh trong cung
* Địa phương:
? Tại sao giao chức vụ quan trọng cho người trong họ nắm giữ?
- Chuyên quyền dòng họ
GV: Có nhiều nhân vật nổi tiếng thời Trần: Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi Bộ sử đầu tiên: Đại Việt sử kí (1272).
Nhà sử học Lê Văn Hưu.
? So với bộ máy nhà nước thời Lý bộ máy nhà nước thời Trần có đặc điểm gì khác?
- Vua nhường ngôi cho con, sớm tự xưng là thái thượng hoàng.
- Người trong họ nắm chức vụ quan trong.
- Có thêm cơ quan chuyên trách.
- Cả nước chia thành 12 lộ
à Quy củ, chặt chẽ, tập trung quyền trong tay họ.
G: Sơ lựơc chuyển ý.
H: Đọc SGK.
? Bộ Quốc Triều hình lật có đặ điểm gì?
G: Những lúc vua đi thăm các địa phương nhân dân có thể đón rước, xin vua đứng lại để xét xử một vụ kiện oan. Mối quan hệ giữa vua và nhân dân tuy có cách biệt song chưa sâu sắc.
? Luật thời Trần và thời Lý có gì giống và khác nhau?
- Kế thừa, phát triển cao hơn
1. Nhà Lý sụp đổ:
- Cuối XII vua, quan lo ăn chơi sa đoạ, không chăm lo đến đời sống, sản xuất nhân dân.
- Lụt lội, hạn hán, mất mùa nhân dân cực khổ.
- Phong kiến địa phương nổi dậy, triều Lý suy yếu.
- Giặc phương Nam à cướp phá.
- 12/1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh.
- Nhà Trần thành lập.
2. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền.
- Bộ máy nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền gồm 3 cấp:
+ Triều đình
+ Các đơn vị hành chính trung gian
+ Các cấp hành chính cơ sở
- Qui củ, chặt chẽ
- Tập trung quyền lực hơn.
- Ban hành bộ luật mới "Quốc triều thông chế", sửa chữa và bổ sung thành "Quốc triều hình luật".
+ Xác định lại những điều luật thời Lý.
+ Quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.
- Đặt sơ quan thẩm hình viện để xử kiện.
- Đặt chuông lớn xin vua xét xử. 
4. Củng cố:
(?) Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh nào?
(?) Bộ máy nhà nước thời Trần có gì khác so với thời Lý?
5. Hướng dẫn:
	- Học bài theo nội dung các câu hỏi trong SGK.
	- CBB: Đọc trước phần II.
E. rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:......................................................
Ngày giảng: ..
Tiết 23 - Bài 13:
Nước Đại việt ở thế kỉ XIII
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Thế kỉ XIII nhà Tần đã thực hiện nhiều biện pháp tích cực để xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế đất nước do đó kinh tế phát triển, quân đội, quốc phòng vững mạnh.
2. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, đối với công cuộc xây dựng, củ ... ao.
- Xây dựng kinh đô, lăng tẩm.
-> Được Unessco xếp hạng thế giới...
4. Tình hình kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI- XVIII và nửa đầu XIX.
G sơ kết chuyển ý
*Lập bảng thống kê về tình hình kinh tế,văn hoá thế kỉ XVI-XIX
Thành tựu
Nội dung
Thế kỉ XVI- XVIII
Nửa đầu thế kỉ XIX
Về kinh tế
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
-Đàng ngòai sa sút...
-Đàng trong phát triển hơn.
-Nhiều làng thủ công, phường thủ công<dệt, gốm, rèn sắt, đúc đồng, mía đường... rất phát triển.
-Thế kỉ XVI- XVIII mở rộng
Thế kỉ XVIII- hạn chế
-Nông nghiệp được chú trọng song chưa kết quả.
Nhân dân phải nộp tô thuế nặng lụt lội, hạn hán, nhân dân khổ...
-Công thương nghiệp bị kìm hãm.
-Khai mỏ được mở rộng còn lạc hậu.
-Việc buôn bán được mở rộng.
Văn hoá
Tôn giáo
Văn hoá
Nghệ thuật dân gian
-Nho giáo, đạo giáo, thiên chúa giáo.
-Chữ quốc ngữ XVIII.
-Văn học chữ Hán, chữ Nôm nhiều tác giả: Nguyễn Bỉnh Khiêm...
-Nghệ thuật: Phật bà nghìn mắt, nghìn tay.
-Văn học dân gian phát triển phong phú, đa dạng, văn học chữ Nôm 
-Nghệ thật dân gian...
Kiến trúc lăng tẩm Nguyễn...
	4. Củng cố:
	- Làm bài tập: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX 
	5. Hướng dẫn:
	- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
	- CBB: Lịch sử địa phương
E. rút kinh nghiệm:
	- Thời gian dành cho toàn bài và từng hoạt động.........................................
	- Nội dung kiến thức....................................................................................
	- Phương pháp giảng dạy..............................................................................
	- Hình thức tổ chức lớp học..........................................................................
Ngày soạn:..........................
Ngày giảng: 7A:.....................
 7B:.....................
Tiết 68
lịch sử địa phương
A. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
 Giúp HS củng cố kiến thức thông qua việc làm 1 số BTLS
2.Tư tưởng:
Có ý thức tự giác trong việc làm BT
3.Kĩ năng:
Làm các dạng BT LS thường gặp
B. chuẩn bị
- Một số bảng phụ ghi sẵn 1 số BT lịch sử
C. Phương pháp
	- Cá nhân, nhóm
D. tiến trình bài dạy
1.ổn định lớp.
- KTSS: + 7A:
 	 + 7B:
2.Kiểm tra bài cũ:
a) Câu hỏi:
KT sự chuẩn bị bài của HS
b) Đáp án:
3. Bài mới
Ngày soạn:..........................
Ngày giảng: 7A:.....................
 7B:.....................
Tiết 69
Làm bài tập lịch sử.
A. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
 Giúp HS củng cố kiến thức thông qua việc làm 1 số BTLS
2.Tư tưởng:
Có ý thức tự giác trong việc làm BT
3.Kĩ năng:
Làm các dạng BT LS thường gặp
B. chuẩn bị
- Một số bảng phụ ghi sẵn 1 số BT lịch sử
C. Phương pháp
	- Cá nhân, nhóm
D. tiến trình bài dạy
1.ổn định lớp.
- KTSS: + 7A:
 	 + 7B:
2.Kiểm tra bài cũ:
a) Câu hỏi:
KT sự chuẩn bị bài của HS
b) Đáp án:
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của bài học
b) Các hoạt động dạy – học:
	- Giao bài tập cho học sinh theo nhóm, tổ (Các bài tập từ bài tập chương VI tr106)
	+Tổ 1: Các BT của bài 22+26
	+Tổ 2: Các BT của bài 23+27
	+Tổ 3: Các BT của bài 24+28 
	+Tổ 4: Các BT của bài 25+28
	- Yêu cầu học sinh làm song trước lên đại diện tổ chữa một số bài tập điển hình.
	- H:Nhận xét theo tổ, theo cá nhân.
	- G:Thu lại vở bài tập chấm điểm.
	4. Củng cố:
	GV: Khái quát lại mục đích và những ND cơ bản trong tiết làm BT lịch sử
	5. Hướng dẫn:
	- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
	- CBB: Tổng kết
E. rút kinh nghiệm:
	- Thời gian dành cho toàn bài và từng hoạt động.........................................
	- Nội dung kiến thức....................................................................................
	- Phương pháp giảng dạy..............................................................................
	- Hình thức tổ chức lớp học..........................................................................
Ngày soạn:..........................
Ngày giảng: 7A:.....................
 7B:.....................
Tiết 70 Bài 30.
Tổng kết.
A. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
	- Phần lịch sử thế giới trung đại.
	Giúp học sinh củng cố những hiểu biết đơn giản, những đặc điểm chính của chế độ phong kiến phương Đông và chế độ phong kiến phương Tây. So sánh sự khác chế độ phong kiến.
	- Phần lịch sử Việt Nam.
Học sinh thấy rõ quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X- nửa đầu XIX với nhiều biến cố lịch sử quan trọng.
2.Tư tương:
	- Giáo dục ý thức trân trọng những thành tựu mà nhânloại đã đạt được trong thời Trung Đại.
	- Giáo dục về quá trình dựng nước, giữ nước của dân tộc ta.
3.Kĩ năng:
	- Sử dụng SGK để tham khảo và nắm nội dung kiến thức.
	- Sử dụng lược đồ, tranh ảnh phân tích một số sự kiện đã học.
B. chuẩn bị
	- Lược đồ Việt Nam thời Trung Đại.
	- Lược đồ các cuộc kháng chiến chốngngoại xâm và phong trào nhân dân.
	- Tranh, ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học .
C. Phương pháp
	- Nêu vấn đề, phát vấn ...
D. tiến trình bài dạy
1.ổn định lớp.
- KTSS: + 7A:
 	 + 7B:
2.Kiểm tra bài cũ:
a) Câu hỏi:
KT sự chuẩn bị bài của HS
b) Đáp án:
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của bài học
b) Các hoạt động dạy – học:
* Hoạt động 1:
1. Lập bảng thống kê những nét lớn về xã hội phong kiến
Chế độ phong kiến
Phương đông
Châu Âu
Thời gian hình thành- suy vong
Đầu CN: TQIII
ĐNá: X-XVI
từ XVI-giữa XIX suy vong
->CNTB xâm lược
Hình thành V-X
Phát triển từ XI-XV 
Suy vong XVI,CNTB ra đời trong lòng CĐPK
Cơ sở kinh tế,xã hội
Kinh tế nông nghiệp
XH 2 giai cấp Đ/C><ND
nông nghiệp+thủ công nghiệp
Lãnh chúa><nông nô
Thể chế nhà nước
Vua đứng đầu
...Quân chủ chuyên chế
Vua ...Quân chủ phân quyền, sau tập quyền
* hoạt động 2:
2. Hãy nêu tên các vị anh hùng dân tộc đã nêu cao ngọn cờ chống giặc giữ nước, bảo vệ tổ quốc
Triều đại
T/gian
Anh hùng...
Kẻ XL
Chiến thắng
Ngô-Đinh 938-979
938
Ngô Quyền
Nam Hán
Bạch Đằng
Tiền Lê 981-1009
981
Lê Hoàn
Tống
Bạch Đằng
Lý 1009-1226
1075-77
Lý Thường Kiệt
Tống
S.Như nguyệt
Trần 1226-1400
1258-88
Trần Quốc Tuấn...
M.Nguyên
Bạch Đằng...
Hồ 1400-1407
1400-07
Hồ Quý Ly
Minh
T/bại Đ.Quan
Lê Sơ1428-1504
1418-27
Lê Lợi...
Minh
Chi Lăng...
Lê Mạt 1504-1786
Nội chiến
Tây Sơn1771-1792
1785-89
Nguyễn Huệ...
Xiêm...
Thống nhất...
* hoạt động 3:
3. Sự phát triển kinh tế,văn hoá từ thế kỉ X-XIX
GV chia 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung
Nội dung
Ngô-Đinh-T.Lê X
Lý-Trần
XI-XIV
Lê Sơ
XV
XVI-XVIII
Đầu XIX
Nông nghiệp
khuyến khích sản xuất,đào kênh ngòi,cày tịch điên...
Ruộng tư, điền trang thái ấp, chính sách nông nghiệp
...quân điền,cơ quan chuyên trách nông nghiệp
Đàng ngoài suy yếu, Đàng trong phát triển, chiếu khuyến nông
khai hoang lập ấp,lập đồn điền, đắp đê
Thủ công nghiệp
Xây dựng xưởng thủ công nhà nước làng thủ công phát triển
Nghề gốm Bát tràng...
36 Phường thủ công phát triển
-Cục bách tác nhà nước
-Nhiều làng nghề thủ công
Mở rộng khai mỏ
Thương nghiệp
Đúc tiền đồng trung tâm buôn bán chợ làng quê.
Ngoại thương phát triển Thăng Long sầm uất.
Khuyến khíc mở chợ buôn bán trong ngoài nước.
Đô thị, phố xá mở cửa ải giảm thuế, buôn bán vũ khí -> chiến tranh.
Nhiều thành thị thi tứ...
Hạn chế buôn bán với phương Tây.
Văn học nghệ thuật giáo dục
Văn hoá dân gian là chủ yếu.
-Giáo dục chưa phát triển.
-Các tác phẩm văn học tiêu biểu...
-Xây dựng quốc tử giám- Hà Nội.
-Mở trường khuyến khích thi cử sáng tác văn học hội tao đàn.
Chữ quốc ngữ ra đời.
-Quang Trung ban chiếu lập học.
-Chữ Nôm được coi trọng.
-Tác phẩm văn, thơ Nôm tiêu biểu nghệ thuật sân khấu, dân gian phát triển phong phú đa dạng...
Văn học phát triển rực rỡ.
Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng đồ sộ ra đời.
Lăng tẩm triều Nguyễn.
Chùa Tây Phương.
Khoa học kĩ thuật
Cơ quan chuyên viết sử.
Lê Văn Hưu thầy thuốc Tuệ Tĩnh.
Nhiều tác phẩm sử học, địa lí học Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi.
Lương Thế Vinh.
Ngô Sĩ Liên.
Chế tạo vũ khí đóng tàu.
Phát triển làng nghề thủ công.
Sử học phát triển, địa lí, y học thầy thuốc Lê Hữu Trác tiếp thu kĩ thuật Phương Tây.
4. Củng cố:
	GV: Khái quát ND toàn bài
	5. Hướng dẫn:
	-Làm bài tập SGK và bài tập.
-Ôn tập kĩ nội dung kiến thức.
-Sưu tầm lịch sử địa phương.
E. rút kinh nghiệm:
	- Thời gian dành cho toàn bài và từng hoạt động.........................................
	- Nội dung kiến thức....................................................................................
	- Phương pháp giảng dạy..............................................................................
	- Hình thức tổ chức lớp học..........................................................................
Ngày soạn:..........................
Ngày giảng: 7A:.....................
 7B:.....................
Tiết 68+69+70
Lịch sử địa phương
A. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
	- Giúp học sinh hiểu rõ lịch sử địa phương lồng trong lịch sử dân tộc.
2.Tư tương:
	- Tự hào với truyền thống cha ông ta.
	- Thấy rõ được sức mạnh dân tộc vun đắp từ các địa phương trong cả nước và trách nhiệm của bản thân của gia đình.
3.Kĩ năng:
	Rèn luyện kĩ năng đọc tư liệu tham khảo.
	- Kĩ năng kể chuyện lịch sử.
B. chuẩn bị
- Cuốn Lịch sử địa phương Quảng Ninh
C. Phương pháp
	- Nêu vấn đề, phát vấn ...
D. tiến trình bài dạy
1.ổn định lớp.
- KTSS: + 7A:
 	 + 7B:
2.Kiểm tra bài cũ:
a) Câu hỏi:
KT sự CB của HS
b) Đáp án:
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu mục tiêu bài học
b) Các hoạt động dạy – học:
	- H: Đọc tư liệu.
	1. Tỉnh Quảng Ninh
	2. Lịch sử Đảng huyện Tiên Yên
	3. Phong trào nông dân Quảng Ninh
	4. Kể chuyện vua quan triều Nguyễn.
	4. Củng cố:
	H: Cần sưu tầm các sách tham khảo sau:
	+ Các triều đại phong kiến Việt Nam.
	+ Lịch sử thế giới cổ trung đại.
	+ Lịch sử Việt Nam tập I.
	5. Hướng dẫn:
	- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
	E. rút kinh nghiệm:
	- Thời gian dành cho toàn bài và từng hoạt động.........................................
	- Nội dung kiến thức....................................................................................
	- Phương pháp giảng dạy..............................................................................
	- Hình thức tổ chức lớp học..........................................................................
A. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
2.Tư tương:
3.Kĩ năng:
B. chuẩn bị
- Chuẩn bị lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông Cổ 1258.
C. Phương pháp
	- Nêu vấn đề, phát vấn ...
D. tiến trình bài dạy
1.ổn định lớp.
- KTSS: + 7A:
 	 + 7B:
2.Kiểm tra bài cũ:
a) Câu hỏi:
.
b) Đáp án:
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động dạy – học:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Su 72Mau moi.doc