I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Thông qua hệ thống bài tập học sinh hiểu rõ thêm về lịch sử Đại Việt thế kỉ XVI - XVIII
2.Kĩ năng: Có kĩ năng làm các dạng bài tập.
3.Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, Có hứng thú trong vịêc làm bài tập.
II.Đồ dùng:
1.Giáo viên: bảng phụ.
2.Học sinh: Chuẩn bi bài ở nhà.
III.Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích.
Ngày soạn: 2/5/10 Ngày giảng: 7a: 8/5/10 7b: 4/5/10 Tiết 67 Làm bài tập lịch sử Phần chương VI I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Thông qua hệ thống bài tập học sinh hiểu rõ thêm về lịch sử Đại Việt thế kỉ XVI - XVIII 2.Kĩ năng: Có kĩ năng làm các dạng bài tập. 3.Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, Có hứng thú trong vịêc làm bài tập. II.Đồ dùng: 1.Giáo viên: bảng phụ. 2.Học sinh: Chuẩn bi bài ở nhà. III.Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích. IV: Tổ chức dạy học: Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Khởi động: Mục tiêu: Qua hệ thống bài tập hs có hứng thú cho bài học mới Thời gian: 3’ Đồ dùng: Cách tiến hành. Chúng ta đã tìm hiểu về lịch sử dân tộc thế kỉ XVI-XVIII, để hiểu rõ thêm kiến thức và vận dụng những kiến thức đã học vào thực hành. Hôm nay chúng ta đi làm một số bài tập. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. bài tập 1 Mục tiêu: Hiểu được những sự kiện lịch sử cùng với các cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân Thời gian: 4’ Đồ dùng : Cách tiến hành: Bước1. Giáo viên treo bảng phụ có ghi bài tập Điền sự kiện lịch sử vào niên đại đã cho. Niên đại Sự kiện 1. 1511 a. Khởi nghĩa Trần Tuân 2. 1512 b. ................... Lê Hi-Trịnh Hưng 3. 1515 c. ................... Phùng Chương 4. 1516 d. ................... Trần Cảo Bước 2. Hs làm bài tập. Bước 3. Gv nhận xét. Kết kuận bằng bảng phụ. Hoạt động 2. Bài tập 2 Mục tiêu: Hiểu được sự phát triển của học tập và thi cử của nước ta thế kỉ XVI-XVIII. Thời gian: 6’ Đồ dùng : Cách tiến hành: Bước 1. Giáo viên treo bảng phụ có ghi bài tập Chọn những từ ngữ để điền vào chỗ chống cho thích hợp. “ ở thế kỉ XVI-XVIII .. (1) vẫn được chính quyền đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại, phật giáo và (2) bị hạn chế ở thế kỉ XV, nay lại được phục hồi, trong nông thôn, nhân dân ta vẫn giữ nếp văn hóa .. (3) Bước 2. Hs làm bài. Bước 3. Gv nhận xét kết luận Hoạt động 3. Bài tập 3 . Mục tiêu: Hiểu được những mốc thời gian và những trận đánh lớn của phong trào Tây Sơn. Thời gian: 5’ Đồ dùng : Bảng phụ. Cách tiến hành: Bước 1. Gv ra bài tập Hãy nối các sự kiện ở cột B cho phù hợp với niên đại ở cột A Niên đại A Nối Sự kiện 1. 1776-1783 a. Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút 2. 1784 b.Quân Xiêm kéo vào Gia Định 3. 1773 c. Tây Sơn bắt chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền đàng trong 4. 1774 d. Tây Sơn 4 lần đánh vào Gia Định 5. 1785 e. Tây Sơn kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn 6. 1777 g. Tây Sơn kiểm soát một vùng rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình thuận Bước 2. Học sinh làm bài. Bước 3.Giáo viên nhận xét kết luận Hoạt động 4. Bài tập 4. Mục tiêu: hs hiểu được một vài nét chính về vua Quang Trung. Thời gian: 5’ Đồ dùng : Cách tiến hành: Bước 1 Gv ra bài tập Vua Quang Trung tên thật là gì ? lên ngôi vào năm nào? Làm vua được bao nhiêu năm? Bước 2 Hs làm bài Bước 3.Giáo viên nhận xét, kết luận 1. Bài tập 1. Đáp án: Phần bên 2. Bài tập 2 Đáp án: Nho giáo Đạo giáo Truyền thống 3. Bài tập 3 Đáp án: 1. -> d 2. -> b 3. -> e 4. -> g 5. -> a 6. -> c 4. Bài tập 4. Đáp án: Hồ Thơm Làm vua 1788-1792 *Tổng kết hướng dẫn học bài. Gv nhận xét giờ làm bài tập của học sinh Học bài, ôn lại nội dung kiến thức Chuẩn bị Tổng kết..
Tài liệu đính kèm: