Bài giảng môn học Lịch sử lớp 9 - Tuần 23 - Tiết 25 - Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 - 1945

Bài giảng môn học Lịch sử lớp 9 - Tuần 23 - Tiết 25 - Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 - 1945

1.Kiến thức :

-Khi CTTG thứ hai bùng nổ, Nhật nhảy vào Đông Dương, TD Pháp đã thỏa hiệp với Nhật để áp bức bóc lột nhân dân ta, làm cho đời sống các tầng lớp vô cùng cực khổ.

-Những nét chính về diễn biến của ba cuộc nổi dậy: Khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì, binh biến Đô Lương và ý nghĩa của ba cuộc nổi dậy này.

-Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh.

-Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường.

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Lịch sử lớp 9 - Tuần 23 - Tiết 25 - Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 - 1945", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:23 Ngày soạn: 24 / 01 / 2011 
Tiết : 25 Ngày dạy : 25 / 01 / 2011
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS nắm được:
1.Kiến thức :
-Khi CTTG thứ hai bùng nổ, Nhật nhảy vào Đông Dương, TD Pháp đã thỏa hiệp với Nhật để áp bức bóc lột nhân dân ta, làm cho đời sống các tầng lớp vô cùng cực khổ.
-Những nét chính về diễn biến của ba cuộc nổi dậy: Khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì, binh biến Đô Lương và ý nghĩa của ba cuộc nổi dậy này.
-Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh.
-Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường.
2.Kĩ năng :
-Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử.
3.Thái độ :
-Giáo dục cho HS lòng căm thù đế quốc Pháp, phát xít Nhật và lòng kính yêu, khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta.
-Giáo dục bảo vệ môi trường.
-Liên hệ thấy được tinh thần và quyết tâm đấu tranh của Hồ Chí Minh.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1/ GV : Tư liệu lịch sử 9, lược đồ ba cuộc khởi nghĩa, các tranh ảnh và tài liệu tham khảo khác.
2/ HS : Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi hướng dẫn, quan sát và nghiên cứu kĩ kênh hình, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu và 3 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, Đô Lương.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định tổ chức :(1’) 
-Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, tác phong, ánh sáng phòng học.
2.Kiểm tra bài cũ : (4’)
a.Câu hỏi:
Câu1:
+ Trình bày ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936-1939 ?
Câu2:
+ Cuộc mít tinh ở khu nhà Đấu Xảo diễn ra thời gian nào:
 *. 01/05/1937. *. 01/05/2938. *. 01/05/1939. *. 01/05/1940.
 b.Đáp án: 
Câu1: Đó là một phong trào dân tộc, dân chủ rộng lớn. Uy tín của Đảng ngày được nâng cao trong quần chúng. Chủ nghĩa Mác-Lê nin và đường lối chính sách của Đảng được truyền bá sâu rộng trong quần chúng, giáo dục vận động tổ chức quần chúng đấu tranh. Đảng đã đào tạo được đội quân chính trị đông hàng triệu người chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám năm 1945.
Câu2:
-S.01 / 05 / 1930
3.Giảng bài mới :
a.Giới thiệu bài mới (1’): 
 Sau khi CTTG thứ hai bùng nổ, phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương, cấu kết với Pháp để thống trị nhân dân ta. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta vùng dậy đấu tranh, Chúng ta cùng tìm hiểu bài 21.
b.Tiến trình bài mới : (39’)
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
10’
22’
5’
 HĐ1: Tìm hiểu tình hình thế gới và Đông Dương.
GV: Cho HS làm việc mục I SGK.
+ Em hãy cho biết những nét tiêu biểu của tình hình TG sau khi chiến tranh bùng nổ ?
+ Còn tình hình Đông Dương như thế nào?
+ Thủ đoạn gian xảo của Pháp thể hiện như thế nào?
+ Thủ đoạn tàn ác của Nhật thể hiện như thế nào?
+Đời sống của nhân dân Đông Dương lúc này thế nào?
+ Vì sao Pháp và Nhật thỏa hiệp với nhau cùng thống trị Đông Dương ?
 (Thảo luận)
GV: Chuyển ý.
HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của ba
 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, Đô Lương.
+ Vì sao khởi nghĩa Bắc Sơn bùng nổ ?
GV:Treo bản đồ.
-Tường thuật diễn biến khởi nghĩa Bắc Sơn.
+ Khởi nghĩa Bắc Sơn có ý nghĩa như thế nào?
GV: Chuyển ý.
+ Tại sao khởi nghĩa Nam Kì bùng nổ ?
-GV:Treo bản đồ.
-Tường thuật diễn biến khởi nghĩa Nam Kì.
+ Nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Nam Kì ?
-Trong cuộc khởi nghĩa này lần đầu tiên Cờ đỏ sao vàng 5 cánh xuất hiện.
GV: Chuyển ý.
+ Vì sao binh biến Đô Lương nổ ra?
GV: Trình bày cuộc binh biến Đô Lương.
GV:Giáo dục bảo vệ mơi trường.
+ Ba cuộc khởi nghĩa trên đã để lại cho cách mạng Việt Nam những bài học gì ?
GV: Liên hệ thấy được tinh thần và quyết tâm đấu tranh của Hồ Chí Minh.
HĐ3 Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố:
 + GV treo bản đồ, gọi HS trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, binh biến Đô Lương.
+ Bài học kinh nghiệm mà 3 cuộc khởi nghĩa trên :
A. Về khởi nghĩa vũ trang.
B. Về xây dựng lực lượng vũ trang..
C. Chiến tranh du kích.
D. Tất cả các bài học trên.
* Hướng dẫn về nhà:
-Vẽ lược đồ khu giải phĩng Việt Bắc vào vở học,
-Sưu tầm tư liệu tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học, tư liệu về hoạt động của Bác Hồ ở khu Pác Pĩ ( Cao Bằng), Tân Trào ( Tuyên Quang).
-Chuẩn bị bảng nhĩm, bút dạ.
-HS tiếp xúc mục I SGK.
-Tháng 06/1940, Đức kéo vào đất Pháp, Pháp đầu hàng Đức.
-Ở Viễn Đông:Nhật đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc, tiến sát biên giới Việt-Trung.
-TD Pháp đứng trước hai nguy cơ: Một là ngọn lửa cách mạng ở Đông Dương bùng nổ, hai là Nhật hất cẳng Pháp.
-09/1940, Nhật nhảy vào Đông Dương, Pháp suy yếu rõ rệt, Nhật tìm mọi cách hất cẳng Pháp biến Đông Dương thành thuộc địa và căn cứ quân sự riêng của mình.
-Ngày 23/07/1941, Pháp và Nhật kí hiệp ước “phòng thủ chung Đông Dương”.
-Thi hành chính sách “kinh tế chỉ huy”, tăng các loại thuế.
-Thu mua lương thực với giá rẻ, biến Đông Dương thành thuộc địa và căn cứ quân sự.
-Biến chính quyền TD Pháp thành công cụ để vơ vét của cải, đàn áp cách mạng.
-Nhân dân ta chịu hai tầng áp bức: Nhật và Pháp. Hai triệu đồng bào chết đói.
-Pháp không đủ sức chống Nhật, nên chấp yêu sách của Nhật, dựa vào Nhật để chống cách mạng Đông Dương.
-Nhật lợi dụng Pháp để kiếm lời, chống phá cách mạng Đông Dương, vơ vét sức người và sức của phục vụ CT.
-Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, TD Pháp rút chạy về Châu Bắc Sơn.
-Nhân dân Bắc Sơn nổi dậy khởi nghĩa.
-HS quan sát.
-HS lắng nghe và theo dõi SGK.
-Đội du kích Bắc Sơn ra đời, trở thành lực lượng vũ trang nòng cốt của Đảng sau này.
-Pháp thua trận ở Châu Âu, yếu thế ở Đông Dương.
-Pháp bắt lính Nam Kì làm bia đỡ đạn.
-HS quan sát.
-HS lắng nghe và theo dõi SGK.
-Nổ ra chưa đúng thời cơ.
-Kế hoạch bị bại lộ.
-Binh lính Nghệ An bị đưa sang Lào.
-HS lắng nghe và theo dõi SGK.
-Thể hiện tinh thần yêu nước.
-Để lại bài học quý báu cho cách mạng sau này:
+Về khởi nghĩa vũ trang.
+Xây dựng lực lượng vũ trang.
+Chiến tranh du kích, chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám 1945.
→Dựa vào kiến thức đã học để trình bày diễn biến các cuộc khởi nghĩa.
→D.Tất cả các bài học trên.
I.Tình hình theá giôùi vaø Ñoâng Döông.
1.Theá giôùi :
-Thaùng 09/1939, Chieán tranh theá giôùi thöù hai buøng noå.
-Thaùng 06/1940, quaân ñoäi Ñöùc keùo vaøo Phaùp, Phaùp ñaàu haøng.
-ÔÛ Vieãn Ñoâng, Nhaät ñaåy maïnh xaâm löôïc Trung Quoác vaø cho quaân tieán saùt bieân giôùi Vieät-Trung.
2.Ñoâng Döông :
-TD Phaùp ñöùng tröôùc hai nguy cô (phong traøo caùch maïng Ñoâng Döông vaø Nhaät haát caúng Phaùp )
-Thaùng 09/1940, Nhaät nhaûy vaøo Ñoâng Döông.
-Phaùp-Nhaät caáu keát chaët cheõ vôùi nhau thoáng trò Ñoâng Döông.
II.Nhöõng cuoäc noåi daäy ñaàu tieân.
1.Khôûi nghóa Baéc Sôn (27/9/1940).
-Nhaân luùc Nhaät ñaùnh vaøo Laïng Sôn, Phaùp ruùt chaïy veà Chaâu Baéc Sôn.
-Ñaûng boä Baéc Sôn laõnh ñaïo nhaân daân noåi daäy khôûi nghóa töôùc khí giôùi cuûa Phaùp töï trang bò cho mình.
-Giaûi taùn chính quyeàn ñòch, thieát laäp chính quyeàn caùch maïng (27/9/1940), nhöng sau ñoù thöïc daân Phaùp ñaõ tieán haønh ñaøn aùp ñaãm maùu.
2.Khôûi nghóa Nam Kì (23/11/1940).
a.Nguyeân nhaân :
-Phaùp thua traän ôû Chaâu AÂu, yeáu theá ôû Ñoâng Döông.
-Phaùp baét lính Nam Kì laøm bia ñôõ ñaïn
b.Dieãn bieán :
-Ñeâm 22, raïng saùng 23/11/1940, cuoäc khôûi nghóa buøng noå.
-Chính quyeàn caùch maïng vaø toøa aùn nhaân daân ñöôïc thaønh laäp ôû nhieàu nôi.
3.Binh bieán Ñoâ Löông (13/01/1941).
-Ngaøy 13/1/1941, binh lính noåi daäy chieám ñoàn Ñoâ Löông, keùo veà thaønh Vinh song thaát baïi.
- TD Phaùp ñaøn aùp cuoäc khôûi nghóa.
4.Baøi hoïc kinh nghieäm.
-Veà khôûi nghóa vuõ trang.
-Veà xaây döïng löïc löôïng vuõ trang..
-Chieán tranh du kích.
4.Daën doø : (2’)
-Hoïc baøi cuõ, laøm baøi taäp trong SGK, söu taàm theâm tranh aûnh, thô ca toá caùo toäi aùc cuûa thöïc daân Phaùp vaø phaùt xít Nhaät.
-Ñoïc vaø soaïn baøi 22 theo caùc caâu hoûi gôïi yù trong saùch giaùo khoa, quan saùt keânh hình, löôïc ñoà, söu taàm tranh aûnh, tö lieäu veà Maët traän Vieät Minh.
IV.RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG :

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET25LSU9.doc