Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 6 - Tuần 22: Bức tranh của em gái tôi, luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 6 - Tuần 22: Bức tranh của em gái tôi, luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

A. Mức độ cần đạt:

 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài Bức tranh của em gái tôi.

- Nắm được các đặc điểm của quan sát,tưởng tượng,so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

B. Chuẩn bị:

 -Giáo viên; Sgk,giáo án ,tài liệu tham khảo

 

docx 26 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1747Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 6 - Tuần 22: Bức tranh của em gái tôi, luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:30/1/2012 Ngày dạy:2/2/2012
TUẦN:22 BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI, LUYỆN NÓI QUAN SÁT,TƯỞNG TƯỢNG,SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
Mức độ cần đạt:
 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài Bức tranh của em gái tôi.
- Nắm được các đặc điểm của quan sát,tưởng tượng,so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
B. Chuẩn bị:
 -Giáo viên; Sgk,giáo án ,tài liệu tham khảo
 -Học sinh; Sgk,vở ôn
C.lên lớp:
-Ổn định tổ chức:6A:54 V:2p, 6B:48 V:1p, 6C :48V:0 ,6D:50 V:4k
-Bài cũ:
-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động I: Giới thiệu chung
HS đọc phân chú thích * SGK .
Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả Tạ Duy Anh và truyện ngắn " Bức tranh của em gái tôi ".
GV giới thiệu và chốt lại nội dung chính .
 Hoạt động III. Hướng dẫn tổng kết
Nêu vài nét về nghệ thuật của truyện ?
Em hãy nêu ý nghĩa văn bản 
Hoạt động IV: Luyện tập
? ThÕ nµo lµ v¨n miªu t¶?
 ? Em biÕt nh÷ng ®o¹n v¨n miªu t¶ nµo? 
 ? §o¹n v¨n ®ã t¸i hiÖn nh÷ng ®Æc ®iÓm, tÝnh chÊt nµo cña sù vËt, sù viÖc?
? Muèn lµm tèt bµi v¨n miªu t¶, ng­êi viÕt cÇn cã n¨ng lùc g×?
? Chóng ta cÇn ph¶i dïng c¸c gi¸c quan nµo ®Ó quan s¸t? 
? V× sao?
 HS th¶o luËn nhãm3 phót, tr¶ lêi, nhËn xÐt, G chèt
? Quan s¸t ph¶i theo tr×nh tù nµo?
? B­íc tiÕp theo sau khi quan s¸t lµ g×?
 HS ®äc ®o¹n v¨n trªn b¶ng phô, ®äc yªu cÇu ®Ò, th¶o luËn nhãm 3 phót, tr¶ lêi nhËn xÐt, G chèt
? Qua ®o¹n v¨n , em häc tËp ®­îc g× ë nghÖ thuËt miªu t¶ cña t¸c gi¶? 
GV cho HS một số đề văn sau:
Con đường thân quen từ nhà tới trường; quang cảnh đồng quê em yêu thích; cảnh sân trường sau giờ tan học; cảnh một cơn mưa.
Yêu cầu: Lập dàn bài.
Chia lớp thành 4 nhóm. Cử đại diện đứng trước lớp trình bày dàn bài đã lập.
HS: Thảo luận nhóm.
I.TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả :Tạ Duy Anh sinh 1959, quê ở Hà Tây ( nay thuộc Hà Nội )
2.Tác phẩm: “Truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” của Tạ Duy Anh đạt giải Nhì của báo thiếu niên tiền phong tổ chức với chủ đề "Tương lai vẫy gọi".
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật: 
-Kể chuyện bắng ngôi thứ nhất tạo nên sự chân thật cho câu chuyện .
-Miêu tả chân thực diến biến tâm lí của nhân vật.
2. Ý nghĩa văn bản : Tình cảm trong sáng , nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp lòng ghen ghét, đố kị. 
( Ghi nhớ - SGK_
IVLUYỆNTẬP
Bài 1/ 35 Viết 1 đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái 
LUYỆN NÓI QUAN SÁT,TƯỞNG TƯỢNG,SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
Kh¸i niÖm vÒ v¨n miªu t¶
- Lµ lo¹i v¨n nh»m gióp ng­êi ®äc , ng­êi nghe h×nh dung nh÷ng ®Æc ®iÓm, tÝnh chÊt næi bËt cña sù vËt, sù viÖc, con ng­êi,lµm cho c¸i ®ã nh­ hiÖn ra tr­íc m¾t ng­êi nghe, ng­êi ®äc
VD: §o¹n miªu t¶ dßng s«ng N¨m C¨n: “ ThuyÒn chóng t«iban mai”
 ( S«ng n­íc Cµ Mau- §oµn Giái)
T¸i hiÖn l¹i sù mªnh m«ng, hïng vÜ, trï phó cña dßng s«ng N¨m C¨n
-Muèn lµm tèt bµi v¨n miªu t¶, ng­êi viÕt ph¶i cã n¨ng lùc quan s¸t, t­ëng t­îng , so s¸nh, nhËn xÐt.
- Khi quan s¸t , ph¶i biÕt huy ®éng tÊt c¶ c¸c gi¸c quan ®Ó c¶m nhËn ®Çy ®ñ , toµn diÖn vÒ ®èi t­îng miªu t¶
+ ThÞ gi¸c-> h×nh ¶nh
+ ThÝnh gi¸c-> ©m thanh
+ Khøu gi¸c-> h­¬ng vÞ
+ VÞ gi¸c, xóc gi¸c-> c¶m gi¸c
- Quan s¸t-> viÕt bµi ph¶i theo tr×nh tù hîp lÝ nhÊt ®Þnh. Cã thÓ theo tr×nh tù thêi gian hoÆc kh«ng gian
- Ghi chÐp nh÷ng ®iÒu quan s¸t ®­îc víi nh÷ng h×nh ¶nh tiªu biÓu, næi bËt råi liªn t­ëng, so s¸nh, nhËn xÐt 
II, Bµi tËp
- §äc ®o¹n v¨n sau vµ tr¶ lêi c©u hái:
 “ M­a ®Õn råi, lÑt ®Ñt,lÑt ®Ñt. TiÕng giät gianh ®æ å å, xãi lªn nh÷ng r·nh n­íc s©u” ( T« Hoµi- S¸ch n©ng cao Ng÷ v¨n 6, trang 180)
1, ®o¹n v¨n trªn cã ph¶i lµ ®o¹n v¨n miªu t¶ kh«ng? v× sao? 
2, T¸c gi¶ t¶ theo tr×nh tù nµo? 
3, Nhµ v¨n ®· quan s¸t t¶ c¬n m­a rµo b»ng nh÷ng gi¸c quan nµo? Nhê ®©u em biÕt c¬n m­a ngµy cµng to?
Gîi ý:
1, §o¹n v¨n miªu t¶, t¸i hiÖn c¶nh c¬n m­a rµo v× nã gióp ng­êi ®äc, ng­êi nghe h×nh dung râ c¬n m­a diÔn ra nh­ thÕ nµo
2, T¸c gi¶ t¶ theo tr×nh tù thêi gian tõ lóc b¾t ®Çu m­a ®Õn lóc m­a to
3, T¸c gi¶ t¶ b»ng c¸c gi¸c quan: thÞ gi¸c , thÝnh gi¸c, khøu gi¸c
Nhê c¸c tõ t­îng thanh: lÑt ®Ñt, rµo rµo, å å, mµ ta biÕt c¬n m­a ngµy cµng to.
Đề 2: Em hãy lập dàn bài cho đề văn miêu tả con đường thân quen từ nhà em tới trường.
A/ MỞ BÀI:
 Giới thiệu trường em đang học(Trường nào? Ở đâu?). Giới thiệu nơi nhà em ở(Ở đâu? Tên con đường em đi học(Tên gì?).
B/ THÂN BÀI:
Con đường gắn bó với em từ khi nào?
Điạ điểm xuất phát(bắt đầu đi từ đâu? )
Trên đoạn đường em đi học xung quanh đường có đặc điểm gì nổi bật gợi ấn tượng? (Những thôn xóm, các khu di tích, cánh đồng, vườn hoa, cầu, công viên, cảnh mọi người đi lại, chợ, các cơ quan, đơn vị,...).
B/ KẾT BÀI:
Tình cảm, cảm xúc của em đối với con đường.
VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
 - Nhận xét giờ luyện nói .
 - Xác định đối tượng miêu tả cụ thể , nhận xét về đối tượng và làm rõ nhận xét đó qua các chi tiết , hình ảnh tiêu biểu .( Ví dụ ; tả một em bé khoảng ba tuổi ) và lập dàn ý cho đề văn đó.
Ngày soạn:5/2/2012 Ngày dạy:7/2/2012
TUẦN: 23 VƯỢT THÁC , SO SÁNH,PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH
Mức độ cần đạt:
 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài Vượt thác.
- Nắm được các kiểu so sánh
- Ôn viết văn tả cảnh
B. Chuẩn bị:
 -Giáo viên; Sgk,giáo án ,tài liệu tham khảo
 -Học sinh; Sgk,vở ôn
C.lên lớp:
-Ổn định tổ chức:6A:54 V:1p, 6B:48 V:1k, 6C :48V:3p ,6D:50 V:5k
-Bài cũ:
-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động I: Giới thiệu chung
Gọi HS đọc về tác giả – tác phẩm ở chú thích SGK 
Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm ?
GV chốt ý. -tác phẩm viết về cuộc sống ở một làng quê ven sông Thu Bồn trong những ngày sau cách mạng tháng Tám 1945 và những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân
Hoạt động III: Tổng kết
Qua bài văn em cảm nhận như thế nào về thiện nhiên và con người lao động được miêu tả ? ( thiên nhiên miền Trung vừa thơ mộng vừa dữ dội, con người lao động quả cảm, biết vượt qua khó khăn).
HS đọc ghi nhớ.
Hãy chỉ ra nét đặc sắc trong nghệ thuật của văn bản ?
HS chỉ ra một số hình ảnh nhân hóa, so sánh :
-Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm, lặng nhìn xuống nước.
- Dương Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, giống như một hiệp sĩ...vĩ.
-Những cây to...như những cụ già....
Em hãy nêu ý nghĩa văn bản ?
Hoạt động IV: Luyện tập
Hãy nêu những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả ở bài “Sông nước Cà Mau” và “Vượt thác” ?
GV hướng dẫn HS lập bảng so sánh về nội dung và nghệ thuật của mỗi tác phẩm.( bảng phụ )
Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau?
GV giảng giải và chốt: Từ: "chẳng bằng" à vế A không ngang bằng với vế B.
"là ": vế A bằng vế B.
Dựa vào nhận xét trên em thấy có mấy kiểu so sánh?
Hãy cho biết mô hình phép so sánh ở 2 VD trên ?
Hãy tìm thêm những từ ngữ khác chỉ phép so sánh ngang bằng và không ngang bằng?
 Tóm lại , có mấy phép so sánh ?
Em hãy đặt câu có sử dụng phép so sánh để miêu tả sự vật.
Ví dụ : 
-Vào mùa đông , lá bàng đỏ như màu đồng hun.
-Những chiếc lá bàng to như bàn tay người lớn.
-Giờ ra chơi, chúng em ùa ra như đàn ong vỡ tổ.
Bạn ấy nhảy qua rào nhanh như sóc.
.Hoạt động II : Tác dụng của so sánh
Tìm các câu văn có sử dụng phép so sánh? 
Bài tập 2 : HS thảo luận nhóm làm bài tập (3 phút )
HS trình bày 
GV treo bảng phụ ghi đáp án đúng.
? Muèn miªu t¶ mét ®èi t­îng , em ph¶i tu©n theo tr×nh tù nµo?
 ?Muèn lµm næi bËt ®Æc ®iÓm tiªu biÓu cña ®èi t­îng, ng­êi viÕt ph¶i biÕt lµm g×?
 HS ®äc ®o¹n v¨n trªn b¶ng phô, ®äc yªu cÇu, th¶o luËn nhãm 3 phót, tr¶ lêi, nhËn xÐt, G chèt
C¸c ®o¹n v¨n trªn miªu t¶ nh÷ng ®èi t­îng nµo?
 NÐt næi bËt cña c¸c ®èi t­îng ®ã lµ g×?
 H·y chØ ra c¸c c©u v¨n cã chøa phÐp so s¸nh, nh©n hãa vµ t¸c dông cña c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt ®ã?
 HS ®äc ®o¹n v¨n trªn b¶ng phô, ®äc yªu cÇu, th¶o luËn nhãm 3 phót, tr¶ lêi, nhËn xÐt, G chèt
 HS ®äc vµ nªu yªu cÇu bµi tËp 2, th¶o luËn3 phót, ®¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c bæ sung
HS ®äc vµ nªu yªu cÇu bµi tËp 2, th¶o luËn3 phót, ®¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c bæ sung
G ®­a ra mét vµi gîi ý:
 - B©ï trêi ®· s¸ng sña h¬n
- Kh«ng khÝ Êm ¸p
- M­a xu©n gi¨ng nhÑ
- Giã xu©n h©y hÈy
- C©y cèi ®µy léc non, l¸ biÕc
- Hoa në, chim chãc bay vÒ hãt lÝu lo
- trÎ em tung t¨ng ®Õn tr­êng.
 HS cã thÓ tham kh¶o ®o¹n v¨n t¶ c¶nh mïa xu©n trong t¸c phÈm “ chiÕc nhÉn b»ng thÐp( Pau xtèp xkI
Bài tham khảo
Đọc BV sau và lập ra một dàn ý hợp lí :
 Họa My hót .
 Mùa xuân ! Mỗi khi Họa My tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu ?
 Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng sáng chiếu qua các chùm lộc mới nhú, rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng Họa My hót, lấp lánh thêm . Da trời bỗng xanh xao, những làn mây trắng, trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của Họa My chợt bừng giấc, xòe những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi, tiếng hót dìu dặt của Họa My giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới .
 Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Họa My đã làm cho tất cả bừng giấc Họa My thấy lòng vui sướng, cố hót hay hơn nữa .
 ( Võ Quảng ) .
I.TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả :Võ Quảng (1920-2007 ) quê ở Quảng Nam, nhà văn chuyên viết truyện cho thiếu nhi.
 2.Tác phẩm: 
-"Vượt thác" trích từ chương XI của truyện "Quê nội" 
II.TỔNG KẾT 
1. Nghệ thuật : 
-Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và miêu tả ngoại hình, hành động của con người.
-Sử dụng phép nhân hóa, so sánh phong phú và có hiệu quả.
-Lựa chọn các chi tiết miêu tả đặc sắc , có chọn lọc.
-Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm và gợị lên nhiều liên tưởng 
2. Ý nghĩa văn bản: "Vượt thác " là một bài ca về thiên nhiên, đất nước quê hương, về lao động; từ dó đã kín đáo nói lên tình yêu đất nước, dân tộc của nhà văn.
III. LUYỆN TẬP 
* Những nét đặc sắc về phong cảnh: 
- Thiên nhiên sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ đầy sức hoang dã, chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp tập, trù phú, độc đáo vùng cực nam Tổ quốc
+ Phong cảnh thiên nhiên thay đổivà cảnh vượt thác dữ dội của con thuyền trên sông Thu Bồn tỉnh Quảng Nam.
* Nghệ thuật miêu tả:
- Tả cảnh sông nước từ ấn tượng chung, từ cái nhìn khái quát đến cụ thể .
- Nghệ thuật tả cảnh, tả người, từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác.
SO SÁNH
II CÁC KIỂU SO SÁNH
Từ ngữ so sánh :(1) chẳng bằng.
 *Mô hình: 
- So sánh hơn kém (không ngang bằng) : A chẳng bằng B
- So sánh ngang bằng: A là B 
3.Từ chỉ ý so sánh : 
 - kiểu so sánh không ngang bằng: Chẳng bằng, không bằng, không như, hơn, còn hơn, kém, kém hơn, thua 
 - kiểu so sánh ngang bằng: Là, tựa, như, giống như ... y tả lại hình ảnh thầy, cô trong 1 lần gặp gỡ ấy.
 *MB: Giới thiệu lý do, khái quát hình ảnh người thầy trong trí tưởng tượng .
*TB: Tả cụ thể phút gặp gỡ ban đầu .
Hình ảnh người thầy trong thực tế, khuôn mặt, dáng vóc, mái tóc, lời nói, cử chỉ, hành động, thái độ.
Trò chuyện với học trò cũ .
*KB: Cảm nghĩ của em .
Rèn luyện kĩ năng
*Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết đoạn ()
_ Câu mở đoạn: Giới thiệu được yêu cầu của đề bài..
_ Thân đoạn:
+ ấn tượng nhất trên khuôn mặt em là đôi mắt sáng long lanh như hai hòn bi ve.
+ Đôi môi em chúm chím như nụ hoa hồng.
VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
 - Nhận xét giờ học
 -Củng cố lại nội dung chính trong buổi ôn. 
Ngày soạn:24/2/2012 Ngày dạy:27/2/2012
TUẦN:26 LƯỢM, ÔN LUYỆN CÂM NHẬN CÁC ĐOẠN VĂN HAY
A.Mức độ cần đạt:
 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài Lượm.
- Ôn viết văn miêu tả,cảm nhận các đoạn văn hay
B. Chuẩn bị:
 -Giáo viên; Sgk,giáo án ,tài liệu tham khảo
 -Học sinh; Sgk,vở ôn
C.lên lớp:
-Ổn định tổ chức:6A:54 V:0, 6B:48 V:0, 6C :48V:1p,2k ,6D:50 V:0
-Bài cũ:
-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
* HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm, thể loại.
 ? Dựa vào bài soạn ở nhà em hãy cho biết đôi nét về tác giả ?
? Nêu xuất xứ của tác phẩm ? 
 HS: Suy nghĩ, trả lời
 GV: Nhận xét, chốt
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết.
Học sinh thảo luận theo nhóm : 
? Nêu nội dung và ý nghĩa của bài thơ?
? Nghệ thuật sử dụng trong bài thơ là gì?
Hãy nêu ý nghĩa của văn bản
Bài 3 : 
 Mở đầu bài thơ Nhớ con sông quê hương, nhà thơ Tế Hanh viết :
 Quê hương tôi có con sông xanh biếc
 Nước gương trong soi tóc những hàng tre
 Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
 Tỏa nắng xuống dòng sồn lấp loáng .
Em hãy phân tích cái hay, cái đẹp mà em cảm nhận được từ 4 câu thơ .
Hướng dẫn : Hướng dẫn : 
Bước 1 :
Đọc kĩ và tìm nội dung , NT chính của đoạn thơ
ND : Giới thiệu con sông quê hương và t/c của t/g với con sông quê hương .
NT : nhân hóa – so sánh – từ gợi tả .
Bước 2 :
hai câu đầu –nhà thơ giới thiệu con sông quê hương :
Từ gợi tả màu sắc : xanh biếc
Động từ : có
Ẩn dụ : nước gương trong
Nhân hóa : soi tóc những hàng tre
hai câu cuối – tình cảm của nhà thơ với con sông quê hương :
- So sánh khẳng đinh : Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
- H/a buổi trưa hè nóng bỏng
- Động từ : tỏa – gợi hình .
- Từ láy : lấp loáng – gợi hình .
HS trao ®æi 10 phót, tr×nh bµy, nhËn xÐt, G cho ®iÓm vµ ®­a ra mét c¸ch lµm
HS suy nghÜ vµ lµm bµi trong thêi gian 15 phót, r×nh bµy, nhËn xÐt, G chèt
HS viÕt thµnh v¨n dùa trªn nh÷ng ®iÒu ®· quan s¸t ®­îc ë bµi tËp 2. HS trao ®æi 10 phót, tr×nh bµy, nhËn xÐt, G cho ®iÓm vµ ®­a ra mét c¸ch lµm
HS suy nghÜ vµ lµm bµi trong thêi gian 15 phót, r×nh bµy, nhËn xÐt, G chèt.
HS viÕt thµnh v¨n dùa trªn nh÷ng ®iÒu ®· quan s¸t ®­îc ë bµi tËp 2.
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
 1. Tác giả
 Tố Hữu (1920-2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, là nhà cách mạng và nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam.
 2.Tác phẩm
 Viết năm 1949 trong cuộc kháng chiến chống Pháp
III. TỔNG KẾT
1.Nội dung:
- Hình tượng chú bé lượm trong kỉ niệm của tác giả: hồn nhiên, vô tư, vui tươi, yêu đời, say mê mới công việc kháng chiến.
- Câu chuyện cảm động về sự hy sinh anh dũng của Lượm.
- Tâm trạng xúc động, nỗi đâu xót, ngẹn ngào của tác giả khi nghe tin Lượm hy sinh
2. Nghệ thuật
- Sử dụng thể thơ bốn chữ, giàu chất dân gian, phù hợp với lối kể chuyện.
- Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu.
- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: TS,MT,BC.
- Cách ngắt dòng các câu thơ
- Kết cấu đầu cuối tương ứng trong bài thơ khắc sâu hình ảnh của nhân vật làm nổi bật chủ đề tác phẩm : hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên, vô tư, vui tươi, yêu đời hăng hái, dũng cảm sẻ sống mãi trong lòng tác giả, trong lòng chúng ta.
3. ý nghĩa văn bản
 - Bài thơ khắc họa hình ảnh một chú bé hồn nhiên, dũng cảm hy sinh vì nhiệm vụ kháng chiến. Đó là một hình tượng cao đẹp trong thơ Tố Hữu. Đồng thời bài thơ thể hiện chân thật tình cảm mến thương và cảm phục của tác giả dành cho chú bé lượm nói riêng và những em bé yêu nước nói chung.
ÔN LUYỆN CÂM NHẬN CÁC ĐOẠN VĂN HAY
Bước 3 : dàn ý đoạn :
Nhà thơ giới thiệu con sông quê :
+ Động từ có vừa giới thiệu con sông của quê hương vừa kín đáo bộc lộ niềm tự hào .
+ Tính từ gợi tả màu sắc xanh biếc có khả năng khái quát cảnh sông ttrong ấn tượng ban đầu. Xanh biếc là xanh đậm, đẹp, hơi ánh lên dưới mặt trời .
+ Mặt nước sông trong như tấm gương khổng lồ (ẩn dụ ); những hàng tre hai bên bờ như những cô gái đang nghiêng mình soi tóc ttreen mặt nước sông trong như gương ( nhân hóa ) .
+ Ngay phút ban đầu giới thiệu con sông quê hương xinh đẹp, dịu dàng, thơ mộng, nhà thơ kín đáo bộc lộ tình cảm tự hào, yêu mến con sông .
Tình cảm của nhà thơ với con sông quê hương :
+ tâm hồn tôi – khái niệm trừu tượng được so sánh với buổi trưa hè – khái niệm cụ thể - làm rõ nét tình cảm của nhà thơ với con sông quê hương.
+ Buổi trưa hè nhiệt độ cao, nóng bỏng đã cụ thể hóa tình cảm của nhà thơ. Từ klaf đã khẳng định tâm hồn tôi và buổi trưa hè có sự hòa nhập thành một .
+ Động từ tỏa gợi tình cảm yêu mến của nhà thơ lan tỏa khắp sông, bao trọn dòng sông .
+ nhờ tình cảm yêu mến nồng nhiệt ấy mà con sông quê hương như đẹp lên dưới ánh mặt trời : dòng sông lấp loáng. Từ láy lấp loáng khiến dòng sông lúc sáng, lúc tối ẩn liên tiếp thay đổi như dát bạc, như ttrong cổ tích .
Bµi tËp 1: H·y quan s¸t vµ ghi l¹i ®Æc ®iÓm líp häc cña em? Trong nh÷ng ®Æc ®iÓm ®ã, ®Æc ®iÓm nµo næi bËt nhÊt?
§Æc ®iÓm líp häc cña em:
+ Líp ®­îc quÐt v«i mµu vµng chanh.
+ Cöa líp b»ng gç, s¬n mµu xanh.
+ Cöa sæ lµm sen hoa.
+ ChÝnh gÜ­a líp häc treo ¶nh B¸c
+ Bªn tr¸i lµ n¨m ®iÒu B¸c Hå d¹y
+ Bªn ph¶i lµ néi qui
+ Bôc gi¶ng x©y cao r¸o
+ Hai d·y bµn ghÕ míi, mµu ghi nh· nhÆn
+ Líp häc nh­ ng«i nhµ thø hai th©n th­¬ng cña em.
Bµi tËp 2: Quan s¸t bøc tranh minh ho¹ trong bµi “ S«ng n­íc Cµ Mau” vµ ghi l¹i nh÷ng ®iÒu em ®· quan s¸t ®­îc.
+ §ã lµ mét chî næi
+ ThuyÒn bÌ tÊp nËp ng­îc xu«i
+ MÆt s«ng s«i ®éng
+ Bê s«ng trï phó: Nh÷ng ng«i nhµ cao tÇng xen gi÷a nh÷ng võon c©y xanh m­ít.
Bµi tËp 3: Dùa vµo bøc tranh trªn , h·y t¶ l¹i mét phiªn chî N¨m C¨n
VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
 - Nhận xét giờ học
 -Củng cố lại nội dung chính trong buổi ôn.
******************************************************************
Ngày soạn:4/3/2012 Ngày dạy:7/3/2012
TUẦN: 27 HOÁN DỤ,CÔ TÔ,ÔN VIẾT VĂN MIÊU TẢ
Mức độ cần đạt:
 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài Cô Tô
- Nắm được các đặc điểm của hoán dụ,các kiểu hoán dụ.
- Ôn viết văn miêu tả
B. Chuẩn bị:
 -Giáo viên; Sgk,giáo án ,tài liệu tham khảo
 -Học sinh; Sgk,vở ôn
C.lên lớp:
-Ổn định tổ chức:6A:54 V:0, 6B:48 V:3p, 6C :48V:3k ,6D:50 V:4k
-Bài cũ:
-Bài mới:
HOẠT ĐÔNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động I:TÌM HIỂU CHUNG 
Hoán dụ là gì?
- Hãy nêu tác dụng của cách diễn đạt nào ?
Hoán dụ là gì ?
 Hoạt động II: Các kiểu hoán dụ
- Có những kiểu hoán dụ nào ?
 Hoạt động III: Luyện tập
Bài 2 .HS làm việc độc lập.
Gọi HS đặt câu có sử dụng phép hoán dụ.
GV đưa ra một số gợi ý :
Đầu xanh-> tuổi trẻ
Đầu bạc-> tuổi già
Mày râu -> đàn ông 
Má hồng -> đàn bà.
Bài 3 : 
Hoạt động I: Giới thiệu chung
Giáo viên hướng dẫn – học sinh tìm hiểu tác giả ? tác phẩm ?
Hoạt động II: Tổng kết
Em hãy nêu một số đặc sắc nghệ thuật trong bài ?
Nêu ý nghĩa văn bản ?
HS đọc ghi nhớ: SGK
HĐ : HDHS Làm một số bài tập:
PP: Phân tích, thảo luận nhóm, gợi tìm, bình giảng, tổng hợp, so sánh, KT động não.
GV cho HS một số đề văn sau:
Con đường thân quen từ nhà tới trường; quang cảnh đồng quê em yêu thích; 
cảnh sân trường sau giờ tan học;.
Yêu cầu: Lập dàn bài.
Chia lớp thành 4 nhóm. Cử đại diện đứng trước lớp trình bày dàn bài đã lập.
HS: Thảo luận nhóm.
Để tả cánh đồng chúng ta cần chú ý điều gì?
Nên tả cánh đồng vào mùa nào?
Cảm nhận của em khi đứng trước cánh đồng?
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoán dụ là gì ?
Cách diễn đạt ngắn gọn, tăng tính hình ảnh và hàm súc.
* Ghi nhớ : SGK
2.CÁC KIỂU HOÁN DỤ
3. LUYỆN TẬP
Bài 2 : So sánh giữa ẩn dụ và hoán dụ .
Giống nhau : Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác .
Khác nhau :
+ Ẩn dụ : Dựa vào mối quan hệ tương đồng ( qua so sánh ngầm )
+ Hoán dụ : Dựa vào mối quan hệ tương cận ( gần gũi)đi đôi với nhau.
-Ví dụ về ẩn dụ :
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ơi con sóng nhớ bờ ( chỉ người )
Ngày đêm không ngủ được.
-Ví dụ về hoán dụ :
Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
Aó nâu , túi vải đẹp tươi lạ thường. ( dấu hiệu-sự vật )
CÔ TÔ
I.TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả : Nguyễn Tuân ( 1910 -1987) , là nhà văn nổi tiếng, có sở trường về tùy bút và kí .
- Tác phẩm của ông thể hiện phong cách tài hoa, giàu hình ảnh, ngôn từ..
2.Tác phẩm:
- Trích từ phần cuối bài kí “ Cô Tô”
- Bài văn miêu tả cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô (Quảng Ninh)
II. TỔNG KẾT: 
1. Nghệ thuật :
-Khắc họa hình ảnh tinh tế, chính xác , độc đáo.
-Sử dụng các phép so sánh mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo .
2. Ý nghĩa văn bản :Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên trên biển đảo Cô Tô , vẻ dệp của người lao động trên dảo này. Qua đó thấy được tình cảm yêu mến của tác giả đối với mảnh đất quê hương.
 (Ghi nhớ SGK)
ÔN VIẾT VĂN MIÊU TẢ
Đề 2: Em hãy lập dàn bài cho đề văn miêu tả con đường thân quen từ nhà em tới trường.
A/ MỞ BÀI:
 Giới thiệu trường em đang học(Trường nào? Ở đâu?). Giới thiệu nơi nhà em ở(Ở đâu? Tên con đường em đi học(Tên gì?).
B/ THÂN BÀI:
Con đường gắn bó với em từ khi nào?
Điạ điểm xuất phát(bắt đầu đi từ đâu? )
Trên đoạn đường em đi học xung quanh đường có đặc điểm gì nổi bật gợi ấn tượng? (Những thôn xóm, các khu di tích, cánh đồng, vườn hoa, cầu, công viên, cảnh mọi người đi lại, chợ, các cơ quan, đơn vị,...).
B/ KẾT BÀI:
Tình cảm, cảm xúc của em đối với con đường.
Đề 3: Em hãy lập dàn bài cho đề văn miêu tả một quang cảnh đồng quê em yêu thích.
A/ MỞ BÀI:
- Giới thiệu vài nét ấn tượng về cảnh đồng quê (Bãi ven sông, Con sông mang nặng phù sa, bãi nổi giữa sông, những ruộng ngô, lạc,... trải một màu xanh). 
- Thời gian em quan sát để miêu tả.
B/ THÂN BÀI:
Giới thiệu quang cảnh chung: cảnh vật xung quanh.
Cảnh đồng quê có những gì? (Ngô, lúa, khoai, lạc, cây đa,...)
Cảnh người dân lao động trên cánh đồng đó như thế nào? (Quan sát, so sánh, tưởng tượng,...)
C/ KẾT BÀI:
Tình cảm, cảm xúc đối với cánh đồng.
Vẻ đẹp bình dị của cảnh đồng quê.
VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
Giáo viên củng cố lại nội dung bài học,dặn dò hs về ôn bài
***************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an 2 buoi ngu van 6.docx