Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 1: Luyện tập văn nghị luận

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 1: Luyện tập văn nghị luận

A - Mục tiêu bài học:

- Củng cố kiến thức về văn nghị luận

- Rèn HS kỹ năng xác lập LĐ- LC- LL.

- Xây dựng bố cục cho bài nghị luận

B- Chuẩn bị:

 - Kiến thức phần văn NL

C- Tiến trình các hoạt động dạy học trên lớp

 1- ổn định lớp:

 2- Kiểm tra bài cũ

doc 28 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 1: Luyện tập văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 2- 2-2010 
Giảng: 3 - 2- 2010 Bài 1
Luyện tập văn nghị luận
A - Mục tiêu bài học:
- Củng cố kiến thức về văn nghị luận
- Rèn HS kỹ năng xác lập LĐ- LC- LL.
- Xây dựng bố cục cho bài nghị luận
B- Chuẩn bị:
	- Kiến thức phần văn NL
C- Tiến trình các hoạt động dạy học trên lớp
	1- ổn định lớp: 
 	2- Kiểm tra bài cũ:
	3 - Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung bài học
 LĐ- LC- LL là những yếu tố cơ bản trong
 văn NL. Cần xác định được LĐ mới có thể
 xác lập được LC và LL.
LĐ là những quan điểm ý kiến của người 
viết thể hiện trong bài...-> Quan điểm phải
 rõ ràng và thuyết phục
- Tìm VĐ cần nghị luận cho đề bài sau?
-? Xác lập LĐ, LC, LL cho vấn đề đó?
-? Hiểu thế nào là lòng nhớ ơn? 
Vì sao cần phải có lòng biết ơn?
Ngược lại với lòng biết ơn là thái độ như 
thế nào?
Trình tự lập luận cho bài tập 1 như thế nào?
HS trình bày đoạn văn cóa LĐ 1:
 VD: Lòng biết ơn thể hiện nhân cách của những người trọng nghĩa tình. Bạn hãy tưởng tượng xem nếu trên đời này mọi người sống với nhau mà vô ơn bạc nghĩa, coi đồng tiền là trên hết thì XH sẽ ra sao?...
HS trình bày GV cho HS nhận xét và chấm điểm
I - Một số điểm lưu ý:
- LĐ trong bài NL phải thể hiện được quan
 điểm của ngưòi viết 1 cách rõ ràng.
LĐ phụ phải xuất phát từ LĐ chính để bổ sung mở rộng cho LĐ chính.
II- Luyện tập:
1 - Bài tập 1:
Tìm LĐ và LC- Lập luận cho đề bài sau:
 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
VĐ nghị luận: Lòng nhớ ơn.
Đối tượng NL: Lòng nhớ ơn.
Phạm vi NL: Đời sống thực tế.
Khuynh hướng tư tưởng: Khẳng định
* LĐ chính:
 Phải có lòng nhớ ơn.
LĐ xuất phát:
Lòng biết ơn là một nét đẹp và là truyền thống uý báu của ND ta.
LĐ mở rộng:
Biết ơn thể hiện đạo đức, nhân cách của con
 người trọng nghĩa tình.
- Biết ơn tạo cho MQH giữa con người với con
 người trở nên tốt đẹp hơn...
- Ngược lại với lòng nhớ ơn là vô ơn bạc nghĩa.
* Luận cứ:
- LC1: Người hưởng thụ phải nhớ đến công ơn của
 Người giúp mình.
+ LC 2: Trong bất cứ 1 XH nào cũng luôn có 
những con người trọng nghĩa tình-> được yêu mến.
LC 3: Thể hiện: Trong XH( ND ta ngày nay được độc lập tự do thì phải nhớ đến công lao của bao 
người đã ngã xuống..)
 + Trong văn thơ: Uống nước nhớ nguồn...
2- Bài tập 2: Trình tự lập luận
* MB:
- ND ta có truyền thống : ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
* TB:
- GT nghĩa đen , nghĩa bóng: Ăn quả-> Người
 hưởng thụ. Kẻ trồng cây-> Người LĐ tạo ra nó.
Câu TN đúng vì:
LĐ1: Biết ơn thể hiện đạo đức nhân cách của 
người trọng nghĩa tình.
LC1: : Người hưởng thụ phải nhớ đến công ơn của
 Người giúp mình.
LĐ2: Biết ơn tạo cho MQH giữa con người với con
 người trở nên tốt đẹp hơn...
+ LC 2: Trong bất cứ 1 XH nào cũng luôn có 
những con người trọng nghĩa tình-> được yêu mến.
LĐ 3: - Ngược lại với lòng nhớ ơn là vô ơn bạc nghĩa.
 + LC 3: Thể hiện: Trong XH( ND ta ngày nay được độc lập tự do thì phải nhớ đến công lao của bao người đã ngã xuống..)
 + Trong văn thơ: Uống nước nhớ nguồn...
KB: Giá trị của câu TN đưa ra 1 bài học đạo 
đức để mọi người hoàn thiện mình....
- Cần phải có lòng nhớ ơn. 
IV- Hướng dẫn học ở nhà:
_ Học và làm BT tiếp. Chuẩn bị lập luận CM
- Chú ý đến phép lập luận theo các mối quan hệ nhận quả, tương phản...
D- Rút kinh nghiệm
Soạn:
Giảng :
 Bài 2
 Luyện tập Xác lập luận điểm- luận cứ - lập luận
I- Mục tiêu bài học:
	- Củng cố kiến thức về văn nghị luận: Nắm được đặc điểm của luận điểm, luận cứ và lập luận.
- Rèn HS kỹ năng xác lập luận điểm, luận cứ và biết cách lập luận.
II- Chuẩn bị:
- Ôn lý thuyết văn nghị luận.
III- Tiến trình các hoạt động dạy học trên lớp:
* ổn định lớp: 
 * Kiểm tra bài cũ:
* Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung bài học
GV: VB nghị luận được tạo ra nhằm giải quyết 1 vấn đề nào đó trong đời sống. 
Người viết sẽ trình bày các tư tưởng, quan điểm của mình về VĐ đặt ra để thuyết
 phục người đọc tán thành và làm theo.
-? Thế nào là luận điểm? LĐ có vai trò
 như thế nào trong bài nghị luận?
GV: Trong VB NL có LĐ chính và LĐ 
Phụ. LĐ chính thường được dùng làm KL của của VB-> ( Phần KB).
- LĐ phụ: thường đưa vào phần MB- TB.
VD: Tinh thần yêu nước...
LĐ chính: Bổn phận của chúng ta...công
 cuộc KC.
LĐ xuất phát: Dân ta có 1 lòng nồng 
nàn yêu nước.
LĐ mở rộng:
 + Lịch sử đã có nhiều cuộc KC...
 + Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng 
đáng...
VD: LĐ1 gồm 2 LC sau:
+ Trang sử thời Bà Trưng, Bà Triệu...
+Chúng ta cần phải ghi nhớ công ơn...
GV: LĐ, LC cần đáp ứng yêu cầu chân
 thật, tiêu biểu... 
GV: Khi xem xét đến tính hệ thống của 
Các LĐ, LC, ta cần chú ý đến vai trò của từng LĐ, MQH của chúng trong hệ thống.Vị
 trí, quan hệ, cách sắp xếp các LĐ liên 
quan đến NT bố cục và NT lập luận của 
VB. 
Câu tục ngữ bàn về VĐ gì? ND cần bàn 
luận, phạm vi NL? 
LĐ chính là gì? ( Phải có lòng nhớ ơn )
-? Vì sao phải có lòng biết ơn?
Tác dụng của lòng biết ơn như thế nào 
trong đời sống hiện nay?
-? Tìm những luận cứ chứng tỏ sức
 thuyết phục của LĐ?
+ Trong đời sống XH
+ Trong văn thơ.
-? Nên sắp xếp như thế nào để bài viết
 có sức thuyết phục?
I - Một số kiến thức cơ bản:
1-Luận điểm:
- Tư tưởng quan điểm của người viết đối với vấn 
đề cơ bản đặt ra trong bài viết.
Nôi dung LĐ có thể khẳng định hay phủ 
định, bác bỏ VĐ.
LĐ được diễn đạt bằng những câu khẳng định
 Hay phủ định
Giá trị của LĐ thể hiện ở tính đúng đắn của VĐ.
Tạo nên tính thuyết phục.
- LĐ chính thường được dùng làm KL của văn bản
- LĐ phụ dùng làm LĐ xuất phát hay LĐ mở rộng trong quá trình lập luận.
2- Luận cứ: ( Lí lẽ và dẫn chứng )
- Làm cơ sở cho LĐ-> Khảng địng được tính đúng 
đắn của VĐ.
Yêu cầu: 
LĐ, LC phải tiêu biểu, chân thật, đúng đắn, toàn
 diện. 
3- Lập luận:
- Là cách sắp xếp LĐ, LC.
- Thông thường : LĐ xuất phát thường đặt ở phần
 MB.
 + Các LĐ mở rộng thường được trình bày trong phần TB nhằm triển khai cách lập luận.
 + LĐ chính thường được đưa vào phần KB.
II- Luyện tập:
1- Bài tập 1:
Tìm LĐ và LC- Lập luận cho đề bài sau:
 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
VĐ nghị luận: Lòng nhớ ơn.
Đối tượng NL: Lòng nhớ ơn.
Phạm vi NL: Đời sống thực tế.
Khuynh hướng tư tưởng: Khẳng định
* LĐ chính:
 Phải có lòng nhớ ơn.
LĐ xuất phát:
Lòng biết ơn là một nét đẹp và là truyền thống 
Quý báu của ND ta.
LĐ mở rộng:
Biết ơn thể hiện đạo đức, nhân cách của con
 người trọng nghĩa tình.
- Biết ơn tạo cho MQH giữa con người với con
 người trở nên tốt đẹp hơn...
- Ngược lại với lòng nhớ ơn là vô ơn bạc nghĩa.
* Luận cứ:
- LC1: Người hưởng thụ phải nhớ đến công ơn của
 Người giúp mình.
+ LC 2: Trong bất cứ 1 XH nào cũng luôn có 
những con người trọng nghĩa tình-> được yêu mến.
LC 3: Thể hiện: Trong XH( ND ta ngày nay được độc lập tự do thì phải nhớ đến công lao của bao 
người đã ngã xuống..)
 + Trong văn thơ: Uống nước nhớ nguồn...
2- Bài tập 2: Trình tự lập luận
* MB:
- ND ta có truyền thống : ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
* TB:
- GT nghĩa đen , nghĩa bóng: Ăn quả-> Người
 hưởng thụ. Kẻ trồng cây-> Người LĐ tạo ra nó.
Câu TN đúng vì:
LĐ1: Biết ơn thể hiện đạo đức nhân cách của 
người trọng nghĩa tình.
LC1: : Người hưởng thụ phải nhớ đến công ơn của
 Người giúp mình.
LĐ2: Biết ơn tạo cho MQH giữa con người với con
 người trở nên tốt đẹp hơn...
+ LC 2: Trong bất cứ 1 XH nào cũng luôn có 
những con người trọng nghĩa tình-> được yêu mến.
LĐ 3: - Ngược lại với lòng nhớ ơn là vô ơn bạc 
nghĩa.
 + LC 3: Thể hiện: Trong XH( ND ta ngày nay được độc lập tự do thì phải nhớ đến công lao của bao 
người đã ngã xuống..)
 + Trong văn thơ: Uống nước nhớ nguồn...
KB: Giá trị của câu TN đưa ra 1 bài học đạo 
đức để mọi người hoàn thiện mình....
- Cần phải có lòng nhớ ơn. 
Hư ớng dẫn học ở nhà:
- Ôn theo hướng dẫn .
 - Chú ý đến kỹ năng làm văn NL.
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
So ạn:
Giảng: Bài 3
 Ôn tập tiếng Việt
A - Mục tiêu bài học:
- Củng cố kiến thức về câu đặc biệt, câu tỉnh lược, thành phần trạng ngữ của câu.
- Rèn HS kỹ năng nhận biết, sử dụng.
B- Chuẩn bị:
	- Kiến thức phần tiếng Việt: Câu tỉnh lược, câu đặc biệt...
C- Tiến trình các hoạt động dạy học trên lớp
	1- ổn định lớp: 7a2: 7a5:
 	2- Kiểm tra bài cũ:
	3 - Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò 
 Nội dung bài học
-? Câu đặc biệt có cấu tạo, tác dụng như
 thế nào? Phân biệt 2 kiểu câu này?
Trạng ngữ trong câu có
 những đặc điểm gì? tác 
dụng của TN như thế nào
-? Xác định câu tỉnh lược, 
Câu đặc biệt trong những trường hợp sau: 
- Xác định các loại TN 
trong những tình huống sau:
-? Viết đoạn văn ngắn có sử
 dụng câu đặc biệt, câu rút 
gọn, TN, chỉ rõ tác dụng của những câu đó? 
-? Trình bày đoạn văn nghị
 luận có sử dụng LĐ sau:
I -Phân biệt rút gọn và câu đặc biệt
 Câu tỉnh lược Câu đặc biệt
Cấu tạo: Là câu bị - Cấu tạo: Là câu có cấu tạo NP
Lược bỏ 1 thành phần là 1 Trung tâm cú pháp trung Nào đó trong câu( CN, tâm cú pháp chính không phân 
VN, hoặc cả CN,VN) định CN, VN.
Tác dụng: Tác dụng: 
Câu gọn hơn, thông tin + Nêu lên thời gian,nơi chốn
nhanh, tránh lặp những diễn ra sự việc.
TN xuất hiện trong câu + Liệt kê, thông báo sự xuất
trước đó. Hiện tồn tại của SVHT.
+ Ngụ ý hành động, + Bộc lộ cảm xúc.
đặc điểm nói trong câu + Gọi đáp.
là của chung mọi người.
Lưu ý: Câu TL có thể * Lưu ý: Câu ĐB tồn tại độc lập
Khôi phục những bộ phận 
bị tỉnh lược ở những câu
xung quanh( Thực chất nó
là câu đơn 2 TP). Nó kh
tồn tại độc lập. 
II- Trạng ngữ của câu:
Đặc điểm:
ý Nghĩa: Thêm vào trong câu: Để xác định thời gian , nơi 
chốn, nguyên nhân, mục đích...
-Hình thức:+ Có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc giữa câu
 + Giữa TN và câu thường có dấu phảy...
Tác dụng: 
Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc làm nội dung câu diễn đạt chính xác hơn.
Nối kết các câu, các đoạn văn...
Nhấn mạnh ý, chuyển ý, thể hiện cảm xúc.
III- Luyện tập:
1- Bài tập 1:
a- Huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động
 chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Lào. - Đặc biệt
b-Độ 1 tuần nay, thím đã âm thầm thu xếp cho con trốn đi.
Nhưng lòng thím vẫn đau. Cái nỗi đau mà người mẹ nào lại 
Chả có khi người ấy sắp chia tay với ... ôi? Liệu câu 
chuyện xảy ra hôm trước giữa tôi và nó 
có làm nó khó chịu hay không? Đến hay không đến, làm lành hay không làm
 lành? Tôi phải làm sao bây giờ?...
IV- Hướng dẫn học ở nhà:
 - Ôn theo hướng dẫn
 - Làm bài tập còn lại.Chuẩn bị bài sau ôn văn học.
D- Rút kinh nghiệm:
Soạn:
Giảng: Bài 23
 Ôn tập học kỳ 2
A- Mục tiêu bài học:
 - Củng cố những kiến thức về VHDG phần ca dao dân ca, tục ngữ.
 - Rèn HS kỹ năng tìm hiểu TN, ca dao DC...
 - Rèn HS kỹ năng làm văn nghị luận.
B- Chuân bị:
 - Kiến thức về văn NL.
C- Tiến trình các hoạt động dạy học trên lớp:
 I- ổn định lớp:
 II- Kiểm tra bài cũ: 
 III- Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
 ND bài học
CD, DC là những câu hát về tình yêu GĐ
QH...-> Khi tìm hiểu CD cần chú ý đến điều này.
Chú ý: Phép lập luận CM-DC là chủ yếu
Còn lập luận GT thì lý lẽ là chủ yếu.
- Khi tìm hiểu về phép lập luận Gt cần GT
 ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu.
 HS đọc những bài ca dao về Tình 
Cảm GĐ, QH...- Những câu TN về con
 người XH...-> Trình bày cách hiểu của em 
về thể loại lục bát, song thất lục bát, vế đối
xứng trong TN...
( GV cần chú ý để HS tự tìm ra những cách
 thể hiện khác nhau...) 
Chủ thể lời ca là của ai?
ND chính của bài ca dao này là gì?
Có gì đặc sắc trong cách thể hiện bài ca
 dao? Giới thiệu cách hiểu của em về thể
 loại đó.
HS trình bày bài viết- Chú ý cách trình bày theo bố cục 3 phần.
-? Những hình ảnh nào trong bài làm em thích thú? Vì sao?
Văn chương có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống con người? Lấy dẫn chứng cụ thể?
Dẫn chứng nào chứng tỏ rằng TPVC đem 
đến cho chúng ta những tình cảm ta không
 có?
-? Vì sao có thể nói rằng VC luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có?
Dẫn chứng nào chứng tỏ điều đó?
Việc học tập phần Tiếng Việt và tập làm 
văn theo hướng tích hợp trong chương trình ngữ văn đã có ích lợi gì cho việc học phần văn?
-? Tìm những dẫn chứng phù hợp chứng tỏ
 điều đó?
+ VD: Học đoạn thơ:
 Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
 Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
 Cháu thương bà biết mấy nắng mưa...
Cảm thụ được vẻ đẹp của đoạn văn 
cần hiểu rõ được nghĩa của những từ láy, từ ghép trong đoạn thơ...-> Muốn vậy phải tìm hiểu nghĩa của nó thông qua học tiếng Việt
I- Một số lưu ý:
- Khi tìm hiểu CD cần chú ý đến chủ thể 
của lời ca, hoàn cảnh xuất hiện lời ca, ND
 thể hiện trong bài và vẻ đẹp NT của lời ca.
- TN: Cần chú ý đến nghĩa đen, nghĩa bóng
Và nghĩa sâu xa của TN- Cách nói vần điệu
Ngắn gọn...
- Khi viết bài NL về CD, TN cần chú ý đến
 NT điển hình của CD, TN...
II- Luyện tập:
1- Bài tập 1:
- Hãy trình bày cảm nhận của em về bài ca dao sau:
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát.
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, thấy 
bát ngát mênh mông.
 Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Chủ thể lời ca: Cô gái thôn quê.
Hai câu đầu kéo dài ngân nga như nốt 
nhạc hiện lên một không gian thoáng đãng 
rộng ngút tầm mắt.-> Không gian của làng
 quê yên bình và thanh thản...
Cách diễn đạt độc đáo: Đảo trật tự cụm
 từ để MT ...tạo nên nét hóm hỉnh và duyên dáng.
Hình ảnh so sánh: Thân em - Chẽn lúa 
đòng đòng-> Gợi tả vẻ đẹp duyên dáng đáng yêu đang tràn căng sức sống... của người con gái thôn quê. Niềm tự hào về vẻ đẹp của chính mình...
Rất ít bài ca thể hiện được điều đó.
Phất phơ...- Ngọn nắng hồng ban mai-> 
Vẻ đẹp duyên dáng, đáng yêu trong ánh 
nắng hồng của buổi sớm mai càng làm tăng thêm nét trẻ trung đáng yêu củat người con gái làng quê...-> Thấy được vẻ đẹp của con người thôn quê...-> Tự hào ...
 2- Bài tập 2: 
Dựa vào VB: “ý nghĩa văn chương” kết 
Hợp với việc học tập TP VH đã có, hãy 
phát biểu những điểm chính về ý nghĩa của văn chương( Có dẫn chứng kèm theo)
Văn chương đem đến cho ta những 
tình cảm ta không có:
- Những tác phẩm VC đem đến cho ta 
những những tình cảm yêu thương đồng 
cảm:
+Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân
Thương cảm cho số phận của những
 người phụ nữ trong XHPK xưa. Họ không
 định đoạt được cho mình cuộc sống ...
Văn chương luyện cho ta những tình 
cảm ta sẵn có:
- Ai cũng có những tình cảm yêu ghét rõ 
ràng: Yêu gia đình, bè bạn... ghét thói xấu...
-> VH bồi dưỡng cho ta thêm những tình 
cảm đó:
+ Đọc những bài ca dao về tình cảm gia 
đình, tình yêu quê hương đất nước ta càng 
thêm thấm thía yêu hơn cuộc sống này...
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ...
Ngó lên nuộc lạt mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu...
3- Bài 3:
Học phần tiếng Viêt-> giúp hiểu rõ về
 nghĩa của các từ ngữ trong VB-> Cảm thụ
 VB tốt hơn.
- Học phần Tập làm văn-> Diễn đạt rõ ràng
Có kỹ năng tìm hiểu VB ...
IV- Hướng dẫn học ở nhà:
Học và làm BT.
Chuẩn bị bài nghị luận về 1 tư tưởng đạo lý.
D- Rút kinh nghiệm: 
Soạn:
Giảng: Bài 24
 Ôn tập học kỳ
 Phần văn và tập làm văn
Mục tiêu bài học:
Củng cố kiến thức về những văn bản trong chương trình HK 2 về ND- NT.
Luyện kỹ năng trình bày bài cảm nhận, nghị luận về nhân vật, tác phẩm.
Chuẩn bị: 
- Ôn kiến thức về văn nghị luận- văn bản.
Tiến trình các hoạt động dạy học trên lớp:
 I- ổn định lớp: 7a2 7a5:
 II- Kiểm tra bài cũ:
 III- Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
 ND bài học
-? Nên lựa chọn những bài ca dao nào? làm rõ vẻ đẹp nào của tiếng Việt?
+ TV giàu: Thể hiện trong vẻ đẹp về nhạc điệu...câu chữ.
-Yêu cầu của MB- TB- KB?
Tiếng Việt giàu như thế nào? Dẫn chứng?
HS đọc ca dao- Phân tích...
-? TV đẹp như thế nào? VD
-? Tục ngữ có cách nói như thế nào? Cái hay của tục ngữ là gì? Hãy lấy dẫn chứng để chứng tỏ điều đó?
GV cần chú ý đến cách nói có vần điệu để tạo nên cái hay của TN
-?Đó là một xã hội như thế nào? Vì sao em biết?
- Viên quan phụ mẫu trong tác phẩm là con người như thế nào? Hãy chứng tỏ điều đó?
Cảm xúc của em như thế nào về viên quan đó?
-? Tìm một số câu nói của nhân vật trong TP chứng tỏ điều đó?
HS trình bày đoạn văn về viên quan phụ mẫu. Có nhận xét, cho điểm....
I - Bài tập 1:
Thông qua những bài ca dao,tục ngữ đã học trong chương trình ngữ văn 7, em hãy làm sáng tỏ nhận định: Tiếng Việt của chúng ta rất giàu và đẹp
Thể loại: NL CM
VĐ cần CM:Tiếng Việt của chúng ta rất giàu và đẹp
Phạm vi NL: VH: Phần ca dao, tục ngữ.
a/ MB:
Ca dao dân ca thể hiện rất rõ vẻ đẹp của TV: Giàu và đẹp.
b/ Thân bài:
* TV giàu thể hiện qua vẻ đẹp của thanh điệu âm điệu....Ca dao có cách thể hiện bàng vần bàng, thanh điệu, cách ngắt nhịp-> Âm hưởng dìu dặt nhẹ nhàng,...
VD: Hỡi cô tát nước bên đàng...
Vần bằng tạo nên âm điệu nhẹ nhàng...
* TV đẹp trong câu chữ, cách thể hiện đa dạng, phong phú...
- VD: Ca dao nói ý nhị:Đường vô xứ Nghệ quanh quanh...-? ý nhị gửi gắm vào đó tình yêu quê hương đất nước...và lời mời hấp dẫn...
+ Tục ngữ: Tấc đất, tấc vàng
-> Ngắn gọn nhưng hàm ý bao điều sâu xa
Diễn đạt cô đọng súc tích... 
c/ KB: Khẳng định giá trị của tiếng Việt trong đời sống của con người...
2 Bài tập 2:
Thông qua văn bản Sống chết mặc bay, nhưnmgx trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu, em hiểu gì về xã hội nửa thực dân PK xưa? 
- XH thối nát bất công vô nhân đạo-> Đáng lên án...
_ XH có những tên quan vô liêm sỉ, không chút tình người.
- Viên quan phụ mẫu: Vô trách nhiệm- xấu xa độc ác mất hết nhân tính-> Đáng căm ghét, khinh bỉ...
+ Không thèm để ý đến dân đen... với hắn ù đó là hạnh phúc...
+ Đê vỡ hắn mặc kệ không thèm ngó ngàng còn mải lo cho ván bài của hắn...
- Va- ren : Kẻ phản bội nhục nhã, kẻ xấu xa bỉ ổi trơ trẽn ...
+ Tôi mang tự do đến cho ông đây...ông hãy nhìn tôi đây này...
3- Bài tập 3: 
IV- Hướng dẫn học ở nhà:
Học và làm bài tập
- Chuẩn bị bài tiếp ôn văn học TV
Rút kinh nghiệm
Soạn: Bài 25
 Giảng:
Ôn luyện tổng hợp
A- Mục tiêu bài học:
 - Củng cố kiến thức về văn nghị luận.
 - Rèn HS kỹ năng xác lập LĐ- LC- LL.
 - Xây dựng bố cục cho bài nghị luận. Dựng đoạn văn nghị luận
B- Chuẩn bị:
- - Kiến thức phần văn NL. Bài tập SGK.
C- Tiến trình các hoạt động dạy học trên lớp
 1- ổn định lớp: 7a2: 7a5:
 2- Kiểm tra bài cũ:
 3 - Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung bài học
-? Vấn đề NL là gì? Giới hạn NL?
-? TN đêm lại cho ta những lợi ích gì?
 Tại sao nói rằng TN chính là người bạn của mỗi người?
VD: Thật vậy, TN khônng thể thiếu đối với cuộc sống con người - > Bạn hãy thử tưởng tượng xem một ngày nào đó bên ta không còn ánh nắng mặt trời, không còn tiếng chim ca, tiếng suối chảy thì cuộc sống này sẽ ra sao...?
-? VĐ cần GT là gì? Em sẽ căn cứ vào đâu để GT cho bạn hiểu điều đó?
Bài tập 1: 
Đề bài: 
Bạn em chỉ ham thích trò chơi điện tử, truyền hình ca nhạc mà tở ra thờ ơ không quan tâm đến thiên nhiên. Hãy chững minh cho bạn biết rằng thiên nhiên chính là nơi đem lại cho ta sức khoẻ, sự hiểu biết và niềm vui vô tận. Và vì thế chúng ta càng phải gần gũi thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên.
Tìm hiểu đề:
- VĐ NL: TN đem lại cho ta sức khoẻ, sự hiểu biết và niềm vui vô tận -> Cần gần gũi, yêu mến thiên nhiên.
- Phạm vi NL: Trong đời sống thực tế.
LĐ 1: TN không thể thiếu đối với cuộc sống của con người
+ Cây xanh cho ta bóng mát, không khí trong lành
+ Dòng sông, ánh nắng đem đến cho ta cuộc sống....
- TN đem đến cho ta niềm vui, niềm hạnh phúc.
+ Khi buồn vui-> Tìm đến TN...
+ Tiếng chim ca, hương thơm của cỏ cây hoa lá...
- Giữ gìn TN chính là giữ gìn cuộc sống của chúng ta...
-> Hãy gần gũi tn để tìm niềm vui...
2- Bài tập dựng đoạn:
HS trình bày đoạn văn để nhận xét cho điểm.
3- Bài tập 3:
Sau khi học xong tác phẩm “ Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu”, có bạn vẫn băn khoăn không hiểu vì sao TG không để PBC nhổ thẳng vào mặt Va- ren mà chỉ cười ruồi và im lăng. Sự im lặng đó khiến Va- ren sửng sốt cả người.
Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy giải thích để bạn em hiểu điều đó.
+ VĐ cần GT:
- Vì sao PBC im lặng và cười ruồi khi nghe những điều Va- ren nói?
+ Suốt cuộc chạm trán, chỉ có một mình Va- ren nói.-> Những lời nói của hắn thể hiện hắn là kẻ xấu xa bỉ ổi..( Dẫn chứng)
+ PBC im lặng thể hiện sự khinh bỉ, coi thường kẻ phản bội trước mặt...
- Vì sao Va- ren lại sửng sốt cả người khi PBC chỉ im lặng?
+ Va -ren nhận thấy khí phách kiên cường của người anh hùng PBC-> Ngạc nhiên...
+ Sửng sốt vì ngạc nhiên, Va- ren nhận thấy PBC thật là người đáng ngưỡng mộ...
Câu chuyện đã lột tả bản chất xấu xa vô cùng của XH nửa TDPK với những kẻ xấu xa bỉ ổi, vô liêm sỉ...
4- Bài tập 4:
Viết đoạn văn có sử dụng những lí lẽ, dẫn chứng trên
- Mỗi bên viết 1 đoạn văn - Chú ý kỹ năng dựng đoạn văn- XD LĐ.
Hướng dẫn học bài ở nhà: 
Họcvà làm BT.
Chuẩn bị phần văn nghị luận- tiếng Việt
D-

Tài liệu đính kèm:

  • docGA boi duong Ngu van lop 7 Ky 2.doc