Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 10 - Tiết 37: Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 10 - Tiết 37: Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hiểu được tỡnh cảm quờ hương sõu nặng của nhà thơ. Nắm được một số đặc điểm của bài thơ.: Hỡnh ảnh gần gũi, ngụn ngữ tự nhiờn, bỡnh dị, tỡnh cảm giao hoà. Làm quen thể thơ : Cổ thể

2.Kĩ năng: Nhận diện với bố cục thường gặp ( 2/2) trong một bài thơ tuyệt cỳ, thủ phỏp đối với tỏc dụng của nú

3.Thái độ: Hs yêu thích văn học cổ

1.Giáo viên: giáo án.sgk , Chuẩn kiến thức kĩ năng.

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1034Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 10 - Tiết 37: Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/10/10.
Ngày giảng: 7a: 18/10/10
 7c: 20/10/10
Ngữ văn - bài 10
Tiết 37
Văn bản 
CẢM NGHĨ TRONG ĐấM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
 Lý Bạch
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Hiểu được tỡnh cảm quờ hương sõu nặng của nhà thơ. Nắm được một số đặc điểm của bài thơ.: Hỡnh ảnh gần gũi, ngụn ngữ tự nhiờn, bỡnh dị, tỡnh cảm giao hoà. Làm quen thể thơ : Cổ thể
2.Kĩ năng: Nhận diện với bố cục thường gặp ( 2/2) trong một bài thơ tuyệt cỳ, thủ phỏp đối với tỏc dụng của nú
3.Thái độ: Hs yờu thớch văn học cổ
1.Giáo viên: giáo án.sgk , Chuẩn kiến thức kĩ năng.
2.Học sinh: soạn bài
III.Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, bình luận, 
IV.Các bước lên lớp:
1.ổn định: (1’)
 7a:
 7c:
2.Kiểm tra: (4’)
? Đọc thuộc lũng bài thơ “Vọng Lư sơn bộc bố” ? Nờu những đặc sắc nghệ thuật và nội dung?
- Hỡnh ảnh đẹp, gợi cảm
- Từ ngữ điờu luyện
- Phúng đại, khoa trương
- Kết hợp tài tỡnh cỏi thực cỏi ảo
-> cảnh thỏc nỳi Lư đẹp kỡ ảo, trỏng lệ, rực rỡ và hựng vĩ
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Khởi động. (1’)
Mục tiêu: Từ nội dung và nghệ thuật của bài thơ tĩnh dạ tứ học sinh cú hứng thỳ cho bài học mới.
Ánh trăng là một hỡnh ảnh đẹp đó gợi thi hứng cho bao thi gia từ cổ đến kim. Cựng là ỏnh trăng song mỗi người với cỏch miờu tả khỏc nhau lại gợi lờn những tõm sự khỏc nhau. Đối với Lớ Bạch thỡ ỏnh trăng gợi cho ụng tỡnh cảm gỡ? Chỳng ta cựng tỡm hiểu qua bài thơ “ Tĩnh dạ tứ’
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung chính
Hoạt động 1. Đọc và thảo luận chú thích.
Mục tiêu: Hiểu được tác dụng của việc đọc có liên quan đến việc hiểu và phân tích bài thơ.
GV hướng dẫn đọc
ngắt nhịp 2/3
Đọc hơi chậm
Gv đọc mẫu
Hs đọc -> HS nhận xột
Gv sửa chữa
HS đọc chỳ thớch * SGK
GV: “Vọng nguyệt hoài hương” là chủ đề phổ biến trong thơ cổ. Vầng trăng trũn tượng trưng cho sự đoàn tụ -> xa quờ trăng càng trũn, càng sỏng, càng nhớ quờ
- Lớ Bạch nhỏ thường lờn nỳi Nga Mi ngắm trăng. 25 tuổi phải xa quờ và xa mói -> mỗi lần ngắm trăng -> nhớ quờ
- Tỡnh cảnh của Lớ Bạch hoàn toàn tương đồng với tỡnh cảnh cỏc nhà thơ lớn đời Đường khi sống xa quờ.Vớ dụ: Đỗ Phủ
Lộ tũng kim dạ bạch
Nguyệt thi cố hương minh
( Sương từ đờm nay trắng xoỏ
Trăng là ỏnh sỏng của quờ nhà)
? Bài thơ được làm theo thể thơ gỡ?
GV : Cổ thể là một thể thơ cú từ đời Hỏn, mỗi cõu thường cú 5 tiếng, cũng cú khi 7 tiếng, khụng gũ bú bởi niờm, đối, vần luật
Hoạt động 2:Tìm hiểu văn bản.
Mục tiêu: Hiểu được nội dung và ý nghĩa của văn bản
HS đọc hai cõu thơ đầu
? Cõu thơ đầu tả cảnh gỡ?
H: Sàng tiền minh nguyệt quang
 Nghi thị địa thượng sương
+ Ánh trăng sỏng chiếu vào đầu
+ Nghi thị: tưởng như là, ngỡ là -> vừa thực vừa hư
+ Liờn tưởng độc đỏo
? Trong cõu thứ hai cú từ “ nghi thị” cú nghĩa là gỡ?
H: Từ ỏnh trăng sỏng tỏc giả liờn tưởng đến dương trờn mặt đất, em cú nhận xột gỡ về sự liờn tưởng này?
- Đặc sắc
- Sương: trắng, lạnh, trăng: cảm nhận bằng thị giỏc -> cảm nhận bằng xỳc giỏc
? Em nhận xột gỡ cảnh trong hai cõu đầu?
? Cõu thứ hai cú từ “ sàng - giường”? Nếu thay bằng từ “ỏn”, “ trỏc = bàn” cú được khụng? Vỡ sao?
HS thảo luận nhúm 4 thời gian 3phỳt. Đại diện bỏo cỏo. Gv kết luận
- Khụng thay được
- Để từ “ bàn” -> cú thể nghĩ tỏc giả đang ngồi đọc sỏch -> cảnh đẹp, nờn thơ , người và cảnh giao hoà
- Từ “ giường”: tỏc giả đang nằm nhưng khụng ngủ được nhỡn ỏnh trăng xuyờn qua cửa.
?Như vậy ngoài tả cảnh hai cõu thơ cú cũn bộc lộ tõm tư, tỡnh cảm gỡ khụng?( liờn hệ chủ để : vọng nguyệt hoài hương”)
? So sỏnh phiờn õm với bản dịch thơ và cho nhận xột
- Phần dịch thơ thờm “ rọi”, “ phủ” làm mờ nhạt chủ thể ( người) của phần phiờn õm -> khụng rừ tỡnh
HS đọc hai cõu cuối
? Nghệ thuật sử dụng trong hai cõu này?
H: Đối từ loại
GV: Chỉ thơ cổ thể mới dựng đối trựng thanh trựng chữ, thơ Đường luật khụng đối như thế
? Phõn tớch ý nghĩa của hành động “ ngẩng đầu” và “ cỳi đầu”
H: 
+ Ngẩng đầu: kiểm nghiệm lại xem là trăng hay sương
+ Cỳi đầu: suy ngõm về quờ hương
? Điểm nhỡn của tỏc giả cú gỡ thay đổi
H: Thay đổi điểm nhỡn: từ trong ra ngoài, từ mặt đất lờn bầu trời thấy vầng trăng đơn cụi lónh lẽo
? Nội dung hai cõu thơ cuối là gỡ?
H: Nhỡn ỏnh trăng sỏng đơn cụi lónh lẽo tỏc giả nhớ cố hương
? Sử dụng phộp đối cho thấy tỡnh cảm của tỏc giả đối với quờ hương như thế nào?
H: nỗi nhớ quờ hương là tỡnh cảm thường trực và sõu nặng của Lớ Bạch
? Bài thơ cú sử dụng những động từ nào?
H: Nghi, cử, vọng, đờ, tư
? Em hóy tỡm chủ thể của cỏc hành động trờn?
H: Bị lược bỏ nhưng vẫn cú thể khẳng định chỉ cú một chủ thể duy nhất từ sự xưng hụ của chủ thể trữ tỡnh. Điều đú tạo nờn tớnh thống nhất, liền mạch của cảm xỳc trong bài. Tớch hợp cõu rỳt gọn
Nghi( ngỡ là sương) - cử ( ngẩng đầu nhỡn lờn để kiểm nghiệm) – cỳi đầu (để) nhỡn xuống đất ( khụng phải kiểm nghiệm nữa) mà là vỡ nhớ quờ hương
Hoạt động 3: HD tổng kết rỳt ra ghi nhớ.
HS đọc nội dung ghi nhớ
Mục tiờu: Hs hiểu được nội dung nghệ thuật của bài thơ qua phần ghi nhớ.
Hs đọc
GV chốt
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiờu: Hs biết ỏp dụng những kiến thức đó học để giải quyết được yờu cầu của bài tập.
Hs đọc bài tập
Làm bài-nhận xột
Gv nhận xột lết luận.
7’
23’
2’
5’
I. Đọc và thảo luận chỳ thớch:
1. Đọc văn bản.
2. Thảo luận chỳ thớch.
a. Tỏc giả.
sgk
b. Tỏc phẩm.
sgk
3. Thể thơ.
Ngũ ngụn tứ tuyệt( cổ thể)
III. Tỡm hiểu văn bản
1. Hai cõu đầu
Với lời thơ giản dị tinh luyện tỏc giả cho thấy ỏnh trăng sỏng, lung linh, huyền ảo, giàn giụa đồng thời cũng núi lờn cảm xỳc nao nao nhớ quờ nhà
2. Hai cõu cuối
Với nghệ thuật đối thanh trựng chữ tỏc giả nhỡn ỏnh trăng sỏng đơn cụi lónh lẽo mà nhớ cố hương
-> nỗi nhớ quờ hương là tỡnh cảm thường trực và sõu nặng của Lớ Bạch
III. Ghi nhớ( SGK)
IV. Luyện tập
- Hai cõu thơ dịch đó nờu tương đối đủ ý, tỡnh của bài thơ
- Khỏc: Lớ Bạch khụng dựng phộp so sỏnh. Bài thơ ẩn chủ ngữ, khụng rừ là Lớ Bạch -> hai cõu thơ thỡ ngược lại
Khụng đủ 5 động từ
4. Củng cố.Hướng dẫn học bài: (3’)
? Nờu những nột chớnh về nội dung và nghệ thuật
- Nghệ thuật: Hỡnh ảnh gần gũi, ngụn ngữ tự nhiờn, bỡnh dị
	Đối
	Tỡnh cảm giao hoà
- Nội dung: Cảnh trăng sỏng -> tỡnh cảm gắn bú sõu nặng, nỗi nhớ quờ hương
- Học thuộc lũng bài thơ. Nắm nột chớnh về nội dung và nghệ thuật
 Soạn: Hồi hương ngẫu thủ , trả lời cỏc cõu hỏi SGK, chỳ ý so sỏnh với văn bản Tĩnh dạ tứ

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T37.doc