Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 10 - Tiết 38: Văn bản: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 10 - Tiết 38: Văn bản: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hiểu được tớnh độc đỏo trong việc thể hiện tỡnh cảm quờ hương sõu nặng của nhà thơ

2.Kĩ năng: Bước đầu nhận biết phộp đối trong cõu và tỏc dụng của nú

3.Thái độ: Giỏo dục lũng yờu quờ hương

1.Giáo viên: giáo án.sgk, sgv, TLTK, Chuẩn kiến thức kĩ năng

2.Học sinh: soạn bài

III.Phương pháp: Đàm thoại, Phân tích, bình luận,

IV.Các bước lên lớp:

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1254Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 10 - Tiết 38: Văn bản: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/10/10.
Ngày giảng: 7a: 19/10/10
 7c: 20/10/10
Ngữ văn - bài 10
Tiết 38
Văn bản 
NGẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư)
 Hạ Chi Chương
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Hiểu được tớnh độc đỏo trong việc thể hiện tỡnh cảm quờ hương sõu nặng của nhà thơ
2.Kĩ năng: Bước đầu nhận biết phộp đối trong cõu và tỏc dụng của nú
3.Thái độ: Giỏo dục lũng yờu quờ hương
1.Giáo viên: giáo án.sgk, sgv, TLTK, Chuẩn kiến thức kĩ năng
2.Học sinh: soạn bài
III.Phương pháp: Đàm thoại, Phân tích, bình luận, 
IV.Các bước lên lớp:
1.ổn định: (1’)
 7a:
 7c:
2.Kiểm tra: (5’)
? Đọc thuộc lũng bài thơ “ Tĩnh dạ tứ” – Lớ Bạch
? Điền chữ đỳng (Đ) ; sai(S) vào sau mỗi cõu nhận xột
a. “ Tĩnh dạ tứ “ là một bài thơ Đường luật 	S
b. “ Tĩnh dạ tứ” thuộc thể thơ thất ngụn	S
c. Hai cõu đầu là tả cảnh thuần tuý	S
d. Hai cõu thơ sau là cảnh ỏnh trăng và hỡnh ảnh quờ cũ	S
e. Bài thơ là nỗi niềm hoài thương của người con xa xứ	Đ
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Khởi động. (1’)
Mục tiêu: Qua nội dung ý nghĩa của bài thơ: Bạn ngẫu nhiờn viết nhõn buổi mới về quờ hs cú hứng thỳ cho bài học mới.
Tỡnh cảm đối với quờ hương là tỡnh cảm thường trực, sõu nặng trong mỗi con người. Nú thường được thể hiện rừ nhất đối với những người con xa xứ. Vậy khi đi xa được trở về quờ hương thỡ con người thường cú cảm xỳc gỡ? Hạ Tri Chương khi trở về quờ sẽ mang những tõm tư gỡ? Chỳng ta cựng tỡm hiểu qua bài thơ” Hồi hương ngẫu thủ” của ụng
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung chính
Hoạt động 1. Đọc và thảo luận chú thích.
Mục tiêu: Hiểu được tác dụng của việc đọc kể có liên quan đến việc hiểu và phân tích.
GV hướng dẫn đọc: to, rừ ràng, ngắt nhịp 4/3, Cõu 4 nhịp 2/2/3
GV đọc mẫu, giọng chậm, trầm
HS đọc -> nhận xột
HS chỳ ý * SGK. Nờu vài nột về tỏc giả?
Theo tài liệu hiện cú năm 744 lỳc 86 tuổi ụng mới về quờ, chưa đầy một năm thỡ mất
Căn cứ vào nhan đề bài thơ em hóy cho biết bài thơ được sỏng tỏc khi nào?
HS đọc phần giải nghĩa từ
Bài thơ được viết theo thể thơ gỡ?
Hs trỡnh bày
Gv nhận xột kết luận.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu văn bản
Mục tiờu: Hs hiểu được nội dung ý nghĩa của văn bản.
Gv: Tiờu đề bài thơ: “ hồi hương ngẫu thủ” - Ngẫu nhiờn viết nhõn buổi mới về quờ. Qua tiờu đề em thấy biểu hiện tỡnh quờ hương bài thơ này cú gỡ độc đỏo? ( Gợi ý: so sỏnh với tỡnh huống biểu hiện tỡnh quờ trong “ Tĩnh dạ tứ”)
- Tĩnh dạ tứ: tỡnh cảm nhớ quờ được biểu hiện khi tỏc giả xa xứ
- Hồi hương ngẫu thủ: tỡnh cảm quờ hương thể hiện ngay lỳc mới đặt chõn tới quờ nhà -> tỡnh huống tạo nờn tớnh độc đỏo
? Em hiểu “ ngẫu nhiờn” là gỡ?
H: Tỡnh cờ, tỏc giả khụng chủ định làm thơ ngay khi vừa đặt chõn tới quờ nhà. Do sự tỡnh cờ -> khơi gợi cảm xỳc -> viết
? Sự tỡnh cờ ấy là gỡ? Tỡnh huống nào tạo nờn duyờn cớ ấy. Chỳng ta sẽ tỡm hiểu bài thơ để thấy rừ nếu chỉ cú sự tỡnh cờ bài thơ cú hay khụng? Đằng sau là gỡ?
? Xỏc định bố cục bài thơ?
- Hai phần
+ Hai cõu đầu
+ Hai cõu cuối
HS đọc hai cõu đầu
? Hóy chỉ ra nghệ thuật được sử dụng trong hai cõu thơ?
H: Tiểu đối: Đối cỏc vế trong một cõu
GV mở rộng: Phộp đối trong cõu ở thơ ngũ ngụn và thất ngụn ( 4 chữ trước đối với 3 chữ sau; 2 chữ trước đối với 3 chữ sau)
Cõu 1: đối chỉnh cả ý lẫn lời
Cõu 2: Vụ cải và tồi: đối chỉnh ý, khụng chỉnh lời; hương õm, mấn mao chỉnh cả ý lẫn lời
? Nghệ thuật đối cú tỏc dụng thể hiện nội dung gỡ?
H:Cõu 1: Khỏi quỏt ngắn gọn quóng đời xa quờ làm quan, làm nổi bật sự thay đổi về vúc người, tuổi tỏc. Bước đầu hộ lộ tỡnh cảm quờ hương ( lóo đại hồi)
Cõu 2: Giọng quờ cú nghĩa là gỡ? Giọng núi mang đặc trưng, bản sắc riờng của mỗi vựng quờ -> là hồn quờ, chất quờ, tỡnh quờ
? Hỡnh ảnh “ túc mai đó rụng” cú những nghĩa gỡ?
- Chỉ sự thay đổi: già đi nhiều
-> hỡnh thức bờn ngoài đó thay đổi rất nhiều
? Nghệ thuật đối cú tỏc dụng làm nổi bật điều gỡ?
Hs trỡnh bày 
Gv nhận xột kết luận.
GV liờn hệ thực tế: Tỡnh cảm đối với quờ hương khụng bao giờ thay đổi. Dự đi đõu, về già người ta vẫn nhớ về quờ -> tỡnh cảm đỏng trõn trọng và tỏc giả cũng vậy
Nhà thơ Khuất Nguyờn cú hai cõu thơ:
Hồ tử tất thủ khõu
Quyện điểu quy cựu lõm
( Cỏi chết tất quay về phớa nựi gũ. Chim mỏi tất bay về rừng cũ) để núi về tỡnh cảm
Phõn tớch biểu đạt trong hai cõu thơ? Tớch hợp
Học sinh đọc hai cõu cuối
? Học sinh quan sỏt tranh và mụ tả?
H: Khi về đến quờ lũ trẻ cười hỏi ụng là khỏch ở nơi nào đến
? Hỡnh ảnh lũ trẻ ra đún cho thấy điều gỡ?
H: Làng quờ chỉ cú nhi đồng ra đún chứng tỏ người cựng tuổi chẳng cũn ai. Nếu cũn chắc gỡ họ đó nhận ra nhà thơ vỡ thời gian xa cỏch quỏ dài -> chớnh vỡ thế mà lũ trẻ nghĩ ụng là khỏch
? Em hóy cho biết giọng điệu ở hai cõu thơ cuối khỏc gỡ so với hai cõu đầu?
( Thảo luận nhúm 4 trong thời gian 3phỳt)
Đại diện bỏo cỏo. 
Gv kết luận
- Hai cõu đầu: cú vẻ bỡnh thản khỏch quan song phảng phất buồn
- Hai cõu sau: hỡnh ảnh vui tươi, õm thanh tươi vui 
-> giọng thơ bờn ngoài tươi vui nhưng bờn trong ngậm ngựi, xút xa -> nột đặc sắc của bài thơ
? Giọng thơ ấy cú tỏc dụng thể hiện tõm tư của tỏc giả là gỡ?
H: Trẻ càng vui mừng đún khỏch bao nhiờu thỡ nhà thơ càng sầu muộn bấy nhiờu. Đõy là tỡnh cảm rất tự nhiờn vỡ xa quờ đó lõu nay trở về tưởng được chào đún thỡ lại bị coi như khỏch lạ
? Tỡnh cảm đú cho thấy tỏc giả là người như thế nào? Tỡnh yờu -> nguyờn nhõn sõu xa viết bài
Phần dịch thơ cú chỗ nào chưa đạt?
Hoạt động 3: Tổng kết Ghi nhớ
Mục tiờu: Hs hiểu được nội dung nghệ thuật của bài thơ qua phần ghi nhớ.
? Bài thơ cú nột đặc sắc gỡ về nghệ thuật và nội dung?
HS đọc ghi nhớ. 
GV chốt
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiờu: Hs biết ỏp dụng những kiến thức đó học để giải quyết được yờu cầu của bài tập.
10’
22’
2’
8’
I. Đọc và thảo luận chú thớch
1. Đọc
2. Thảo luận chỳ thớch 
Tỏc giả: 
sgk
Tỏc phẩm
sgk
3. Thể loại
Thất ngụn tứ tuyệt
II. Tỡm hiểu văn bản
a. Hai cõu thơ đầu
Cõu 1: đối chỉnh cả ý lẫn lời
Giới thiệu quóng thời gian dài xa quờ và hộ mở ý nghĩa sự trở về
Cõu 2: một bộ phận đối chưa chỉnh
Dự hỡnh thức bờn ngoài cú nhiều thay đổi nhưng tỡnh cảm đối với quờ hương, bản chất thụn quờ vẫn vẹn nguyờn
Giọng thơ bờn ngoài tươi vui nhưng bờn trong ngậm ngựi, đau xút ( giọng bi hài)
Ngậm ngựi xút xa trước sự thay đổi của quờ hương
Tỡnh yờu quờ hương sõu nặng
Khụng chào thiếu cười
III. Ghi nhớ
(SGK)
IV. Luyện tập: So sỏnh phần phiờn õm với hai bản dịch thơ
- Dịch tương đối sỏt
- Cả hai bản dịch mất chữ mai trong túc mai -> chưa nhấn mạnh vào sự thay đổi bằng phần phiờn õm
- Bản dịch Phạm Sĩ Vĩ: cõu 3 chưa sỏt ( từ khụng quen biết -> khụng chào)
- Thể thơ: Chuển từ thể thất ngụn tứ tuyệt sang lục bỏt
-> Bản dịch hai sỏt hơn
4. Củng cố.Hướng dẫn học bài: (5’)
Đọc bài thơ ? Tỡnh cảm chủ đạo trong bài?
Về nhà học bài, học thuộc bài thơ
Chuẩn bị bài: Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T38.doc