= Qua bài, học sinh cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ. Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình
=: Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ, phân tích thơ trữ tình nước ngoài
=Hs yêu thích văn học cổ
Giáo dục cho học sinh tình cảm nhân đạo, tình yêu thương con người đặc biệt khi họ hoạn nạn
II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài
III. Chuẩn bị:
Ngµy so¹n: 16/10/10. Ngµy gi¶ng: 7a: 25/10/10 7c: 27/10/10 Ng÷ v¨n - bµi 11 TiÕt 41 V¨n b¶n BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ Đỗ Phủ I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: Qua bài, học sinh cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ. Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình 2.KÜ n¨ng: Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ, phân tích thơ trữ tình nước ngoài 3.Th¸i ®é: Hs yêu thích văn học cổ Giáo dục cho học sinh tình cảm nhân đạo, tình yêu thương con người đặc biệt khi họ hoạn nạn II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài III. Chuẩn bị: 1.Gi¸o viªn: gi¸o ¸n.sgk , Chuẩn kiến thức kĩ năng. 2.Häc sinh: soạn bài IV.Ph¬ng ph¸p: §µm tho¹i, ph©n tÝch, b×nh luËn, V.C¸c bíc lªn líp: 1.æn ®Þnh: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (4’) ? Đọc thuộc lòng bản dịch thơ hai bài “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” - Hạ Tri Chương. Bài thơ biểu hiện điều gì? ( Bài thơ biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi, tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê) 3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng. Khëi ®éng. (1’) Đời Đường – Trung Quốc là thời đại hoàng kim của thơ ca, có rất nhiều nhà thơ lớn xong chỉ có hai nhà thơ lớn là Lí Bạch và Đỗ Phủ. Thơ của ông như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß TG Néi dung chÝnh Ho¹t ®éng 1. §äc vµ th¶o luËn chó thÝch. Môc tiªu: HiÓu ®îc t¸c dông cña viÖc ®äc cã liªn quan ®Õn viÖc hiÓu vµ ph©n tÝch bài thơ. GV hướng dẫn đọc Ngắt nghỉ đúng với dấu câu, nhịp thơ. Giọng kể ở phần đầu GV đọc mẫu. Học sinh đọc -> nhận xét Gv sửa chữa, bổ sung Học sinh theo dõi chú thích *(132) ? Nêu vài nét về tác giả Đỗ Phủ? Học sinh đọc từ khó(sgk) Ho¹t ®éng 2. Tìm hiểu bố cục Môc tiªu: Hs phân chia được các phần trong văn bản để thấy được bố cục của văn bản ? Theo em bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? H: P1: 5 câu đầu: cảnh nhà bị gió phá P2: 5 câu tiếp: kể việc trẻ con cắp tranh P3: 8 câu tiếp: nỗi khổ của gia đình Đỗ Phủ trong đêm mưa P4: còn lại: ước mơ cao cả của nhà thơ Gv - Bài thơ cùng có thể chia làm hai phần + P1: 18 câu đầu: nổi khổ của tác giả + P2: còn lại: ước mơ của nhà thơ ? Thống kê số câu mỗi phần và thử lí giải vì sao có phần dài, phần ngắn, có số câu lẻ và một số câu trong phần có chữ nhiều hơn? H: Ba đoạn đầu đều gồm 5 câu -> hiện tượng hiếm thấy trong thơ cổ Trung Quốc vì trong thơ cổ Trung Quốc số câu mỗi đoạn hầu hết là chắn Các câu cuối đều dài hơn 7 chữ -> hiếm có ? Vì sao trong khổ cuối các câu lại dài hơn? H: Đó là sự phù hợp giữa nội dung và hình thức Từ sự đau khổ tột cùng đã vút lên niềm ước mơ cao cả. Diễn đạt ước mơ, khát vọng lớn đó câu thơ cần dài hơn ? Nhận xét gì về cách gieo vần trong bài thơ? H: Hai khổ thơ đầu gieo trắc, khổ 3 gieo vần bằng -> đó là cách sáng tạo của tác giả không phụ thuộc vào khuôn mẫu mà tất cả do nhu cầu diễn đạt quyết định ? Xác định phương thức biểu đạt ở mỗi phần? Thảo luận nhóm 4 trong thời gian 3phút. Đại diện báo cáo Gv kết luận. Điền vào bảng phụ 10’ 5’ I. Đọc và thảo luận chú thích: 1. Đọc văn bản. 2. Th¶o luËn chú thích. a. Tác giả. sgk b. Tác phẩm. sgk c.Từ khó. 1,3,4 II. Bố cục: 4 phần P1: 5 câu đầu: cảnh nhà bị gió phá P2: 5 câu tiếp: kể việc trẻ con cắp tranh P3: 8 câu tiếp: nỗi khổ của gia đình Đỗ Phủ trong đêm mưa P4: còn lại: ước mơ cao cả của nhà thơ Phương thức biểu đạt Miêu tả Tự sự Biểu cảm trực tiếp Miêu tả kết hợp tự sự Miêu tả kết hợp biểu cảm Tự sự kết hợp biểu cảm Kết hợp cả ba phương thức Phần 1 X Phần 2 X Phần 3 X Phần 4 X ? Nhận xét gì về phương thức biểu đạt của bài thơ? Nó có tác dụng gì cho việc miêu tả? H: Phương thức biểu đạt đa dạng -> ghi lại sinh động hiện thực đau xót và bộc lộ tư tưởng tình cảm của tác giả trước hiện thực đó Hoạt động 2:T×m hiÓu v¨n b¶n. Môc tiªu: HiÓu ®îc néi dung vµ ý nghÜa cña v¨n b¶n Học sinh đọc thầm 5 câu đầu ? 5 câu thơ này kể về nỗi khổ gì của tác giả? H: Gió cuốn mất tranh lợp nhà -> nỗi khổ về vật chất ? Từ nỗi khổ bị gió cuốn tranh nhà, tác giả kể tiếp nỗi khổ gì? H: Trẻ con cướp giật -> đó là nỗi đau nhân tình thế thái -> cuộc sống cùng cực đã làm thay đổi tính cách trẻ thơ Học sinh đọc khổ thơ 3 ? Trong khổ thơ 3 tác giả miêu tả thời gian như thế nào? H: Giây látmây tối mực Trời thu mịt mù đêm đen đặc -> thời gian được xác định cụ thể: gió bổi lên buổi chiều, đêm mưa mới đổ xuống và kéo dài suốt đêm Gv: Chỉ vài nét phác hoạ tác giả đã làm nổi bật được đặc điểm của mưa thu khác hẳn mưa giông mùa hè: mưa tới chớp nhoáng, gió tới kéo mưa đi và mưa cũng chớp nhoáng, giả dụ là cơn mưa dông mùa hè thì dù căn nhà bị phá nát tác giả cũng không đến nỗi khổ như vậy. ? Cơn gió thu đã gây ra nỗi khổ gì cho gia đình tác giả? Hs trình bày Gv nhận xét kết luận. ? Nhận xét gì về nỗi khổ của tác giả? H: Nỗi khổ dồn dập, nhiều bề, cả về vật chất lẫn tinh thần ? Em có nhận xét gì về thứ tự kể trong ba khổ thơ đầu? H: Trình tự trước sau hợp lí -> tích hợp thứ tự kể trong văn tự sự Đọc 5 câu cuối của bài thơ ? 5 câu cuối thể hiện điều gì? H: Mơ ước của tác giả ? Tác giả mơ ước điều gì? H: Được nhà rộng muôn ngàn gian che khắp thiên hạ ? Nhận xét gì về mơ ước và tình cảm của tác giả? H: ước mơ cao cả chứa chất lòng vị tha ( chỉ nghĩ đến người khác) và tư tưởng nhân đạo ( mong cho mọi người được hân hoan, vui sướng) -> đó là ước mơ giản dị mà cao đẹp ? Hai câu cuối thể hiện tư tưởng gì của tác giả? Ngoài việc biểu cảm, cụm từ “ riêng lều ta nát” có tác dụng gì trong văn bản? H: Riêng lều ta nát chịu chết rét cũng được -> ước mơ cao cả đã đạt tới mức sẵn sàng hi sinh vì sự nghiệp chung, hạnh phúc chung Học sinh quan sát tranh ( 133) mô tả? H: Cảnh gió thu cuốn tranh nhà, trẻ em cướp tranh, tá giả già yếu bất lực trước cảnh đó -> đây là nội dung được phản ánh trong bài thơ Hoạt động 3: HD tæng kÕt rút ra ghi nhớ. Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung nghệ thuật của bài thơ qua phần ghi nhớ. ? Qua cảnh nhà bị gió tốc tác giả thể hiện mơ ước gì? Hs đọc phần ghi nhớ GV chốt Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: Hs biết áp dụng những kiến thức đã học để giải quyết được yêu cầu của bài tập. Hs đọc bài tập , làm bài Gv nhận xét kết luận 19’ 1’ 4’ Phương thức biểu đạt đa dạng -> ghi lại sinh động hiện thực đau xót và bộc lộ tư tưởng tình cảm của tác giả trước hiện thực đó III. Tìm hiểu văn bản 1. Những nỗi khổ của tác giả Với lời thơ chân thực tác giả đã cho thấy nỗi khổ dồn dập, nhiều bề, cả về vật chất lẫn tinh thần trong đêm mưa gió. 2. Tình cảm của nhà thơ Bằng lời thơ chân thực giản dị chứa chất lòng vị tha và tinh thần nhân đạo tác giả đã cho thấy ước mơ cao cả đã đạt tới mức sẵn sàng hi sinh vì sự nghiệp chung, hạnh phúc chung IV. Ghi nhớ (sgk134) V. Luyện tập 1.Bài tập 1: Đọc diễn cảm hai phần cuối 2.Bài tập 2: Dùng hai câu nêu ý chính đoạn văn Bài thơ thể hiện nỗi khổ nhiều bề của tác giả đồng thời đó cũng là nỗi thống khổ của tất cả kẻ sĩ nghèo trong thiên hạ. Qua đó tác giả bày tỏ ước mơ lí tưởng cao đẹp của mình 4. Củng cố.Hướng dẫn học bài: (3’) Gv khái quát lại nội dung của bài Học thuộc bài thơ + nội dung phân tích + ghi nhớ Ôn tập KT phần văn học -> KT 1 tiết
Tài liệu đính kèm: