Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 11 : Tiết 43: Từ đồng âm (tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 11 : Tiết 43: Từ đồng âm (tiếp)

 I. Mục tiêu bài học

 1.Kiến thức

 Hiểu và nhớ được đặc điểm của từ đồng âm.

 Nhận biết giá trị của từ đồng âm trong văn bản, sử dụng tốt từ đồng âm.

 2. Kĩ năng

 Nhận biết hiện tượng đồng âm trong văn bản cụ thể.

 Biết sử dụng từ đồng âm đúng hoàn cảnh giao tiếp, đúng mục đích nói.

 3.Tình cảm

 Bồi dưỡng ý thức giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị ngôn ngữ dân tộc.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1106Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 11 : Tiết 43: Từ đồng âm (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 17/10/2010
Lớp 7a. Tiết...Ngày giảng ..Sĩ số.Vắng.
Bài 11 : Tiết 43: Tiếng việt
Từ đồng âm
 I. Mục tiêu bài học 
 1.Kiến thức 
 Hiểu và nhớ được đặc điểm của từ đồng âm. 
 Nhận biết giá trị của từ đồng âm trong văn bản, sử dụng tốt từ đồng âm.
 2. Kĩ năng
 Nhận biết hiện tượng đồng âm trong văn bản cụ thể.
 Biết sử dụng từ đồng âm đúng hoàn cảnh giao tiếp, đúng mục đích nói.
 3.Tình cảm
 Bồi dưỡng ý thức giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị ngôn ngữ dân tộc. 
 Sự cẩn trọng khi dùng từ tiếng Việt.
 II. Chuẩn bị
Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị bài ở nhà
Giáo viên: Bảng phụ, một số bài ca dao, thơ có dùng từ đồng âm.
 III. Tiến trình bài dạy 
1. Kiểm tra bài cũ:
 -Thế nào là từ trái nghĩa?
 -Đọc 1 bài ca dao có dùng từ trái nghĩa?
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐGV
HĐHS
KTCĐ
HĐ1 H/d tìm hiểu k/niệm từ đồng âm
-Y/cầu đọc n/dung ví dụ(135)
?Hãy giải thích nghĩa các từ lồng (VD)?
-Chốt nội dung cần đạt.
?Nghĩa của 2 từ lồng (vd) có liên quan gì với nhau không?
-Chốt nội dung cần đạt.
-Thế nào là từ đòng âm?
-Y/c đọc ghi nhớ
-Đọc, chú ý
-Suy nghĩ, trả lời
-Chú ý
-Trả lời, bổ sung ý kiến
-Chú ý
-Trả lời
-Đọc ghi nhớ
I. Thế nào là từ đồng âm
*Ví dụ (sgk)
*Nhận xét
VD1.
-Lồng 1: (ĐT) Chỉ hành động của con ngựa.
-Lồng 2: (DT) Chỉ vật để nhốt động vật nhỏ
VD2. 
Hai từ lồng không có cùng nghĩa xong giống nhau về mặt ngữ âm-> đó là từ đồng âm
*Ghi nhớ1 (sgk.135)
HĐ2 H/d cách sử dụng từ đồng âm
-Y/c đọc nội dung v/d (sgk)
? Nhờ đâu em phân biệt biệt nghĩa của 2 từ lồng (vd1)?
- Chốt nội dung cần đạt
?Chỉ ra các nghĩa(vd2)?
? Thêm từ vào câu để tạo 1nghĩa hoàn chỉnh?
-Nhận xét
?Làm thế nào để tránh hiểu nghĩa lầm khi dùng từ đồng âm?
-Chốt nội dung cần nhớ.
-Đọc, chú ý
-Trả lời, bổ sung ý kiến.
-Chú ý
-Suy nghĩ, trả lời
-Nhận xét
-Chú ý
-Trả lời
-Chú ý, đọc ghi nhớ
II. Sử dụng từ đồng âm
 *Ví dụ (sgk.135)
 *Nhận xét
VD1
Để hiểu được nghĩa của từ lồng (vd1) phải đọc cả câu văn
VD2.
Có thể hiểu câu trên theo 2 nghĩa:
-Đem cá về cất vào 1 chỗ
Cất cá vào trong kho
-Chế biến cấ thành món ăn
Đem cá về để kho ăn
->Khi dùng từ đồng nghiã phải chú ý ngữ cảnh, tránh hiểu sai.
*Ghi nhớ2 (sgk.136)
HĐ3 H/dẫn làm bài tập
-Nêu nội dung bài tập1, hướng dẫn làm bài.
-Nhận xét, đánh giá k/q làm bài
-Đưa ra kết quả (b.phụ)
-Nêu nội dung bài, h/d làm bài.
-Nhận xét , chữa bài
-Nêu nội dung bài, y/c lên bảng trình bày.
-Nhận xét, đánh giá
-Chú ý , làm bài
-Trình bày kết quả
-Chú ý, ghi vở
-Chú ý nghe.
-Làm bài tập
-Trình bày k/quả
-Chú ý
-Chú ý nghe, làm bài.
-Chú ý, ghi vở
III. Luyện tập
 *Bài tập 1
Các từ đồng âm: 
-Cao: Dầu cao, cây cao
-Ba: Ba mẹ, số ba
-Tranh: Quả tranh, bức tranh
-Sang: Giàu sang, sang sông
-Nam: Nam nữ, phía nam
-Sức: Sức khoẻ, Sức nước hoa
-Nhè: Nhằm vào, nhả thứ gì đó trong miệng ra
-Tuốt: Tuốt lúa, biết tuốt
-Môi: Dung môi, đàn môi
 *Bài tập 2
a. Cổ: cổ trên cơ thể người
 cổ chai, lọ
->Đều là phần nối đầu với thân
 b. Cổ: -bộ phận cơ thể
 -cũ, xưa
 *Bài tập 3
b. -Cái bàn bằng gỗ
 -Bàn bạc việc quân
 c. -Ao sâu nước cả
 -Con sâu bỏ dầu nồi canh
 d. -Năm học này
 -Có năm bông hoa ..
3. Củng cố
Hệ thống hoá nội dung bài.
 H/d làm bài tập 4 và các ý còn lại của các bài tập ở nhà
4 . Dặn dò
Chuẩn bị bài Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 43.doc