Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền lòng yêu nước phong thái ung dung của Bác Hồ biểu hiện trong hai bài thơ
Biết được thể thơ và chỉ ra được những nét đặc sắc nghệ thuật của hai bài thơ
: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm
: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên đất nước
Sự kết hợp hài hòa giữa tình yêu thiên nhiên cuộc sống và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh.
Ngµy so¹n: 30/10/10. Ngµy gi¶ng: 7a: 1/11/10 7c: 3/11/10 Ng÷ v¨n - bµi 12 TiÕt 45 V¨n b¶n CẢNH KHUYA - RẰM THÁNG GIÊNG Hồ Chí Minh I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền lòng yêu nước phong thái ung dung của Bác Hồ biểu hiện trong hai bài thơ Biết được thể thơ và chỉ ra được những nét đặc sắc nghệ thuật của hai bài thơ 2.KÜ n¨ng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm 3.Th¸i ®é: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên đất nước Sự kết hợp hài hòa giữa tình yêu thiên nhiên cuộc sống và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 1. Động não 2. tự nhận thức. 3. Làm chủ bản thân. III. Chuẩn bị: 1.Gi¸o viªn: gi¸o ¸n.sgk , Chuẩn kiến thức kĩ năng. 2.Häc sinh: soạn bài IV.Ph¬ng ph¸p: §µm tho¹i, ph©n tÝch, b×nh luËn, V.C¸c bíc lªn líp: 1.æn ®Þnh: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (4’) ? Đọc thuộc lòng khổ thơ cuối bài “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”? Cho biết nội dung? - ước mơ cao cả chất chứa lòng vị tha và tinh thần nhân đạo của tác giả - Ước mơ cao cả đã đạt đến mức xả thân sẵn sàng hi sinh vì sự nghiệp chung, hạnh phúc chung 3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng. Khëi ®éng. (1’) Bác Hồ không lập nghiệp bằng văn chương nhưng trong cuộc đời hoạt động của mình nhận biết văn chương là vũ khí sắc bén . Người đã sáng tác và trong cả lúc buồn Bác viết để giải khuây. Nhưng các tác phẩm mà Người để lại thể hiện rõ tài năng tuyệt vời , tâm hồn nghệ sĩ và phong thái người chiến sĩ cách mạng. Chúng ta cùng tìm hiểu Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß TG Néi dung chÝnh Ho¹t ®éng 1. §äc vµ th¶o luËn chó thÝch. Môc tiªu: HiÓu ®îc t¸c dông cña viÖc ®äc cã liªn quan ®Õn viÖc hiÓu vµ ph©n tÝch bài thơ. Gv hướng dẫn đọc Học sinh đọc -> nhận xét Theo dõi chú thích * sgk. Nêu vài nét về tác giả? Gv mở rộng về tác giả ? Nêu hoàn cảnh sáng tác của hai bài thơ? Cảnh khuya: 1947 ngay sau năm đầu kháng chiến chống Pháp. Nguyên tiêu 1948 đánh bại Pháo ở Việt Bắc Học sinh đọc từ khó sgk Hoạt động 2:T×m hiÓu v¨n b¶n. Môc tiªu: HiÓu ®îc néi dung vµ ý nghÜa cña v¨n Học sinh đọc hai câu thơ đầu ? Câu thơ 1 tác giả sử dụng biện pháp gì? H: So sánh: Tiếng suối - tiếng hát xa ? Cách so sánh này có gì độc đáo? Tác dụng H: So sánh độc đáo -> tiếng suối trở nên gần gũi với con người hơn. Có sức sống , trẻ trung Gv: Tiếng hát trong như nước ngọc tuyền Em như hơi gió thoảng ngoài cung tiên ( Thế Lữ) ? Nhận xét gì về vẻ đẹp của cảnh trăng rừng trong hai câu qua nghệ thuật sử dụng? H: Bức tranh có hình dáng vươn cao, xum xuê của vòm cổ thụ, lấp loáng ánh trăng ở trên cao; bóng lá bóng cây được ánh trăng soi rọi in trên mặt đất -> khoảng sáng tối -> bông hoa lấp lãnh H: Từ “ lồng”: điệp từ còn tạo nên sự hoà hợp , quấn quýt ? Tiểu đối có tác dụng gì? H: Tác giả sử dụng nghệ thuật tiểu đối, điệp từ -> cảnh trăng rừng với vẻ đẹp lung linh chập chờn, ấm áp vừa hoà hợp vừa quấn quýt ? Hai câu cuối tả cảnh hay tình? H: Tâm trạng nhà thơ ? Điệp ngữ ở cuối câu 3, đầu câu 4 sử dụng điệp ngữ có tác dụng như thế nào? H: Cảnh khuya như vẽ Người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà Điệp ngữ -> như một bản lề mở ra hai phía tâm trạng của nhà thơ Câu 3: chất nghệ sĩ niềm say mê, sự rung động trước vẻ đẹp đêm trăng Câu 4: mở ra vẻ đẹp và chiều sâu mới trong tâm hồn nhà thơ: không ngủ vì lo cho vận mệnh dân tộc ? Đó là những tâm trạng như thế nào? H: Hai câu thơ thể hiện vẻ đẹp và chiều dâu tâm hồn của tác giả. Chất nghệ sĩ và chất chiến sĩ hoà hợp thống nhất trong nhà thơ Gv liên hệ Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay Vượn hót chim kêu suốt cả ngày Trăng vào cửa sổ đòi thơ Việc quân đang bận xin chờ hôm sau Học sinh đọc hai câu thơ đầu ? Nhận xét gì về không gian và cách miêu tả không gian trong bài? H: Không gian cao, rộng, bát ngát tràn đầy ánh trăng, sức xuân ? Em hãy đối chiếu phần phiên âm và dịch thơ, vận dụng trí tưởng tượng về không gian hình dung vẻ đẹp hai câu thơ trên? Thảo luận nhóm 4 thời gian 3phút Đại diện báo cáo Gv kết luận Câu 1: mở ra khung cảnh trời cao, rộng trong trẻo nổi bật trên bầu trời là ánh trăng tràn đầy, toả sáng Dịch thơ: thêm từ lồng lộng -> gợi được không gian Không dịch được: kim dạ, chính viên -> mất đi vẻ đẹp trăng rằm Câu 2: vẽ không gian rộng, xa không giới hạn, con sông, mặt nước xuân tiếp giáp trời xuân -> sức xuân tràn ngập Dịch mất chữ xuân trong xuân thuỷ, mất chữ tiếp thay bằng chữ lẫn GV: nét chấm phá, gợi cảm là một đặc trưng thi pháp thơ ca Nguyễn Khuyến: ao thu lạnh lẽo nước trong veo Thanh Hải: Mọc giữa dòng sông xanh Học sinh đọc ? Giữa cảnh xuân, con người phải chăng đang ngắm cảnh? H: Con người không phải khách du ngoạn, thưởng thức cảnh xuân mà đang bàn việc quân ? Tác giả bàn việc quân trong không gian như thế nào? H: Bàn việc quân trong nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng -> hình ảnh đẹp mang tính biểu tượng Gv liên hệ hoàn cảnh lịch sử:Qua đó em có nhận xét gì về phong thái Hồ Chí Minh? ? Nhận xét gì bản dịch thơ? H: Câu 3: Chưa nói được khung cảnh diễn ra “ bàn việc quân” Câu 4: Thêm “ ngân” ý khác đi ? Qua hai bài thơ em biết thêm điều gì về con người Hồ Chí Minh? H: Là chiến sĩ, nhà thơ có tình yêu thiên nhiên sâu rộng, tâm hồn nhạy cảm với thiên nhiên và lòng yêu nước sắt son ? Nhận xét gì về phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh Vừa mang tính cổ điển vừa mang phong cách hiện đại Hoạt động 3: HD tæng kÕt rút ra ghi nhớ. HS đọc nội dung ghi nhớ Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung nghệ thuật của bài thơ qua phần ghi nhớ. Hs đọc GV chốt Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: Hs biết áp dụng những kiến thức đã học để giải quyết được yêu cầu của bài tập. Hs đọc bài tập Làm bài-nhận xét Gv nhận xét lết luận. Hoạt động 6. Hướng dẫn đọc thêm. Mục tiêu: Qua phần đọc thêm hs rèn kĩ năng đọc, hiểu thêm được một số nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài. 7’ 23’ 2’ 5’ I. Đọc và thảo luận chú thích: 1. Đọc văn bản. 2. Th¶o luËn chú thích. a. Tác giả. sgk b. Tác phẩm. sgk II. Tìm hiểu văn bản A. Văn bản : “ cảnh khuya” 1. Hai câu đầu Bằng nghệ thuật so sánh và điệp từ tác giả đã khắc họa được bức tranh phong cảnh đẹp lung linh, huyền ảo dưới ánh trăng. 2. Hai câu cuối Với điệp từ “chưa ngủ” được nhắc lại, tác giả đã cho ta thấy nỗi lòng canh cánh lo cho dân cho nước B. Rằm tháng giêng 1. Hai câu thơ đầu Bằng việc lựa chọn hình ảnh và từ ngữ phù hợp cho thấy một khung cảnh không gian cao rộng, bát ngát, tràn đầy ánh sáng và sức sống của mùa xuân. 2. Hai câu thơ cuối Với Phong thái ung dung , lạc quan và niềm tin chiến thắng và Sự kết hợp hài hòa giữa công việc và thiên nhiên tạo nên vẻ đẹp hoàn mĩ III. Ghi nhớ ( sgk) IV. Luyện tập 1. Đọc thuộc lòng hai bài thơ 2.Sưu tầm thơ Bác viết về trăng hoặc thiên nhiên ( về nhà) VI. Đọc thêm. 4. Củng cố.Hướng dẫn học bài: (3’) Đọc diễn cảm hai bài thơ ? Nêu nội dung chính ? Về nhà học bài. Học thuộc bài thơ và nội dung phân tích Chuẩn bị bài: Tiếng gà chưa.
Tài liệu đính kèm: