Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 12 - Tiết 48: Thành ngữ

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 12 - Tiết 48: Thành ngữ

 Hiểu đặc điểm cấu tạo và ý nghĩa của thành ngữ

 Tăng thêm vốn thành ngữ, có ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp, chọn lựa thành ngữ thích hợp để tăng Nhận biết, hiểu nội dung các thành ngữ

II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

1. Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng các thành ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân.

2. Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá nhân về cách sử dụng các thành ngữ.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 975Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 12 - Tiết 48: Thành ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 2/11/10
Ngµy gi¶ng: 7a: 6/11/10
 7c: 4/11/10.
Ng÷ v¨n - Bµi 12
TiÕt 48
Thµnh ng÷
I.Môc tiªu:
1.KiÕn thøc: Hiểu đặc điểm cấu tạo và ý nghĩa của thành ngữ
2.KÜ n¨ng: Tăng thêm vốn thành ngữ, có ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp, chọn lựa thành ngữ thích hợp để tăng giá trị diễn đạt
3.Th¸i ®é: Nhận biết, hiểu nội dung các thành ngữ
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng các thành ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân.
2. Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá nhân về cách sử dụng các thành ngữ.
III.ChuÈn bÞ:
1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk.sgv, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng.
2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ
IV.Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i, Quy n¹p, Động não.
V.C¸c b­íc lªn líp:
1.æn ®Þnh: (1’) 
 7a:
 7c:
2.KiÓm tra: (3’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng.
Khëi ®éng. (1’)
Trong khi nói và viết chúng ta vẫn thường sử dụng các thành ngữ làm tăng giá trị diễn đạt. Vậy thành ngữ là gì? Sử dụng thành ngữ như thế nào cho có hiệu quả, chúng ta cùng học trong bài hôm nay
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
TG
Néi dung chÝnh
Ho¹t ®éng 1.T×m hiÓu thÕ nµo lµ thành ngữ
Mục tiêu: Hiểu được thÕ nµo lµ thành ngữ
Học sinh đọc bài tập sgk 243
? Có thể thay một vài từ trong cụm từ này bằng những từ khác được không?
H: Không thể thay đổi được
? Vì sao không thể thay đổi được?
H: Nếu thay đổi như vậy, ý nghĩa của thành ngữ không còn trọn vẹn nữa
? Có thể thay đổi vị trí của các từ trong thành ngữ “ lên thác xuống ghềnh” không?
H: Không thay đổi được
? Em nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ “ lên thác xuống ghềnh”? Ý nghĩa của nó?
H: Cuộc sống trắc trở, long đong, lận đận, vất vả , khó khăn
Gv: Nghĩa của thành ngữ này không được hiểu trực tiếp mà thông qua phép chuyển nghĩa ẩn dụ
? Em hiểu nghĩa của” tham sống sợ chết” như thế nào? Nghĩa của cụm từ này được hiểu trực tiếp hay gián tiếp
H: Nghĩa của cụm từ này được hiểu trực tiếp từ nghĩa đen của nó
? Từ hai ví dụ trên em hãy nhận xét về cách hiểu nghĩa của thành ngữ?
? Em nhận xét gì về nghĩa của thành ngữ?
Học sinh thảo luận nhóm theo bàn thời gian 4phút
I
II
Tham sống sợ chết
Bùn lầy nước đọng
Mưa to gió lớn
Mẹ goá con côi
Năm châu bốn bể
Lên thác xuống ghềnh
Ruột để ngoài ra
Lòng lang dạ thú
Rán sành ra mỡ
Khẩu phật tâm xà
Đại diện trình bày -> nhận xét
Gv kết luận
Nhóm I: các thành ngữ có nghĩa được hiểu trực tiếp từ nghĩa đen
Nhóm II: Thành ngữ có nghĩa được hiểu gián tiếp qua ẩn dụ, so sánh, thậm xưng
Học sinh đọc ghi nhớ
? Em có nhận xét gì về tính chất cố định của thành ngữ “đứng núi này trông núi nọ”? Thành ngữ này có cách nói khác không?
H: Đây là thành ngữ có sự biến đổi
Có thể nói:
Đứng núi này trông núi kia
Đứng núi này trông núi khác
Ho¹t ®éng 2. Tìm hiểu sử dụng thành ngữ.
Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học hs biết sử dụng thành ngữ. 
Hs đọc bài tập.
? Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ
H: - Câu 1: thành ngữ làm vị ngữ
 - Câu 2: thành ngữ làm phụ ngữ của DT
? Nếu thay thành ngữ “ bảy nổi ba chìm” bằng cụm từ đồng nghĩa “ long đong phiêu dạt” thì em nhận xét gì về nghĩa?
H: Thay như vậy không hay
? Sử dụng thành ngữ có tác dụng gì?
Học sinh đọc ghi nhớ 2
Ho¹t ®éng 3. Luyện tập
Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để làm tốt các bài tập
Học sinh đọc bài tập 1, xác định yêu cầu 
Học sinh làm bài, nhận xét
Gv sửa chữa
Học sinh đọc, xác định yêu cầu
Học sinh lên bảng làm bài
Nhận xét
Gv sửa chữa
Học sinh đọc, xác định yêu cầu
Học sinh lên bảng làm bài
Nhận xét
Gv sửa chữa
11’
10’
18
I. Thế nào là thành ngữ
1.Bài tập
- Có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh
- Nghĩa của thành ngữ có thể hiểu trực tiếp từ nghĩa đen, có thể hiểu gián tiếp thông qua ẩn dụ, so sánh
2.Ghi nhớ 
(sgk)
* Chú ý: Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số thành ngữ có những biến đổi nhất định
II. Sử dụng thành ngữ
1.Bài tập
- Có thể làm chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ
- Hàm súc, hình tượng, biểu cảm cao
2. Ghi nhớ 2
(sgk)
III. Luyện tập
1.Bài tập 1(145):
Tìm và giải nghĩa các thành ngữ
- Sơn hào hải vị: sản vật của núi biển
- Nem công chả phượng: những món ăn quý hiếm
- Khoẻ như voi: khoẻ mạnh hiếm có
- Tứ cố vô thân: nhìn bốn phía không có ai là người thân
- Da mồi tóc sương: da đồi mồi tóc pha sương
2.Bài tập 3: Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn
- Lời ăn tiếng nói
- Một nắng hai sương
- Ngày lành tháng tốt
- No cơm ấm cật
- Bách chiến bách thắng
- Sinh cơ lập nghiệp
3.Bài tập 4: Sưu tầm ít nhất 10 thành ngữ -> giải nghĩa
- Đen như cột nhà cháy: rất đen -> xấu
- Chậm như rùa bò: chậm chạp
- Nghiêng nước nghiêng thành: vẻ đẹp làm mất nước
- Tắt lửa tối đèn:
- Gần nhà xa ngõ:
- Nhanh như cắt
- Một nắng hai sương: vất vả, khó nhọc
4. Củng cố vµ h­íng dÉn häc bµi: (4’)
? Thành ngữ là gì? Sử dụng thành ngữ có tác dụng gì?
Học bài, làm bài tập 2(145)
Chuẩn bị bài: Điệp ngữ.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T48.doc