I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nột đẹp văn hoỏ trong một thứ quà độc đỏo và giản dị của dõn tộc: cốm
Bước đầu biết được thể loại văn tuỳ bỳt, thấy được sự tinh tế, nhẹ nhàng và sõu sắc trong tuỳ bỳt của Thạch Lam
Hiểu sơ lược về tỏc giả - tỏc phẩm
2.Kĩ năng: Rốn kĩ năng đọc, phõn tớch, cảm nhận thể tuỳ bỳt
3.Thái độ: Giỏo dục sự trõn trọng, nõng nui mún ăn giản dị, quen thuộc của dõn tộc
1.Giáo viên: giáo án.sgk , Chuẩn kiến thức kĩ năng.
Ngày soạn: 21/11/10. Ngày giảng: 7a: 23/11/10 7c: 24/11/10 Ngữ văn - bài 14 Tiết 57 Văn bản MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM Thạch Lam I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nột đẹp văn hoỏ trong một thứ quà độc đỏo và giản dị của dõn tộc: cốm Bước đầu biết được thể loại văn tuỳ bỳt, thấy được sự tinh tế, nhẹ nhàng và sõu sắc trong tuỳ bỳt của Thạch Lam Hiểu sơ lược về tỏc giả - tỏc phẩm 2.Kĩ năng: Rốn kĩ năng đọc, phõn tớch, cảm nhận thể tuỳ bỳt 3.Thái độ: Giỏo dục sự trõn trọng, nõng nui mún ăn giản dị, quen thuộc của dõn tộc 1.Giáo viên: giáo án.sgk , Chuẩn kiến thức kĩ năng. II.Các kĩ năng sống cần giáo dục trong bài Ra quyết định. Giao tiếp III.Chuẩn bị: 1.Giỏo viờn: 2.Học sinh: soạn bài IV.Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, bình luận, V.Các bước lên lớp: 1.ổn định: (1’) 7a: 7c: 2.Kiểm tra: (4’) ? Đọc thuộc lũng bài thơ “ Tiếng gà trưa” – Xuõn Quỳnh. Em cảm nhận điều gỡ về tỡnh cảm bà chỏu của tỏc giả thể hiện trong bài thơ? - Tỡnh bà chỏu yờu thương chi chỳt, đựm bọc nhau trong cảnh nghốo khú tỡnh cảm bỡnh dị và đầm ấm, thiết tha. Bà yờu thương chăm súc dạy bảo chỏu, chỏu kớnh trọng biết ơn yờu kớnh bà 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động. Khởi động. (1’) Cỏc em đó được ăn cốm chưa? Hóy nhận xột hương vị của cốm Dẻo, thơm, ngon. Hương vị của cốm thật là tuyệt. Mà nổi tiếng là cốm làng Vũng. Để giới thiệu về thứ quà đặc biệt này, Thạch Lam đó cú bài tuỳ bỳt: Một thứ quà của lỳa non, mà hụm nay chỳng ta sẽ học Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung chính Hoạt động 1. Đọc và thảo luận chú thích. Mục tiêu: Hiểu được tác dụng của việc đọc có liên quan đến việc hiểu và phân tích bài thơ. Gv hướng dẫn đọc. Đọc chậm giọng mượt mà, tỡnh cảm thể hiện chất trữ tỡnh sõu lắng mà tinh tế Học sinh nhận xột, Gv nhận xột sau khi học sinh đọc Đọc chỳ thớch * sgk ? Nờu vài nột về tỏc giả Thạch Lam? Hs trỡnh bày theo sgk. Gv nhận xột kết luận. ? Em hiểu biết gỡ về tỏc phẩm? ? Giải thớch từ “ Sờu tết” Đọc chỳ thớch sgk ? Văn bản viết theo thể gỡ? Em hiểu gỡ về thể tuỳ bỳt? H: Là thể văn gần với bỳt kớ và kớ sự ở cỏc yếu tố miờu tả, ghi chộp những hỡnh ảnh, sự việc. Nhưng tuỳ bỳt thiờn về biểu cảm, chỳ trọng thể hiện cảm xỳc, tỡnh cảm, suy nghĩ của tỏc giả Hoạt động 2:Tìm hiểu bố cục. Mục tiờu: Hs phõn chia được cỏc phần trong văn bản từ đú hiểu được nội dung và ý nghĩ của văn bản. ? Văn bản bố cục mấy phần? Tỡm và nờu tiờu đề H: Bài tuỳ bỳt của Thạch Lam cú mạch cảm xỳc và liờn tưởng khỏ tự do nhưng vẫn hợp lớ , gồm ba đoạn -P1:từ đầu -> chiếc thuyền rồng: từ hương thơm của lỳa non gợi đến cốm và sự hỡnh thành cốm - P2:tiếp -> kớn đỏo và nhũn nhặn. Phỏt hiện và ca ngợi giỏ trị nhiều mặt của cốm, đặc biệt là giỏ trị văn hoỏ -P3: cũn lại: sự thưởng thức cốm và ý nghĩa sõu xa Hoạt động 3:Tìm hiểu văn bản. Mục tiêu: Hiểu được nội dung và ý nghĩa của văn bản ? Để núi về đối tượng ấy, tỏc giả sử dụng những phương thức biểu đạt chớnh nào? H: Miờu tả -> kể, nhận xột, bỡnh luận, nổi bật nhất là biểu cảm, biểu cảm trực tiếp.Cảm xỳc ấy thấm sõu vào cỏc chi tiết miờu tả, nhận xột, bỡnh luận Như vậy phương thức biểu cảm khụng chỉ sử dụng trng thơ mà cả trong những tỏc phẩm văn xuụi -> tớch hợp TLV biểu cảm Hs: Đọc thầm đoạn đầu của tỏc phẩm ? Tỏc phẩm mở đầu bài viết về cốm bằng chi tiết, hỡnh ảnh nào? H: Cảm xỳc được gợi lờn từ hương thơm của lỏ sen trong làn giú mựa hạ lướt qua ? Em nhận xột gỡ về cỏch mở đầu như vậy? H: Tỏc giả miờu tả lỳa non: trong vỏ xanh cú giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ ? Theo em vỡ sao từ hương thơm của lỏ sen, tỏc giả suy nghĩ đến cốm? H: Đú là hương thơm thiờn nhiờn đặc sắc đồng thời sen dựng để gúi cốm ? Từ hỡnh ảnh cốm tỏc giả tiếp tục liờn tưởng đến hỡnh ảnh nào? Vỡ sao? H: Miờu tả lỳa non ? Tỡm những chi tiết miờu tả và nhận xột về sự miờu tả của tỏc giả? H: Lướt qua, nhuần thấm, thanh nhó, tinh khiết, tươi mỏt, trắng thơm phảng phất, trong sạch ? tỏc giả núi đến nghề làm cốm ở làng Vũng như thế nào? Tỏc giả cú miờu tả cỏch làm cốm khụng? H: Khụng miờu tả chi tiết việc làm cốm mà chỉ nờu: Đú là cả một nghệ thuật chế biến, những cỏch làm truyền tự đời này sang đời khỏc ? Tỏc giả tập trung miờu tả hỡnh ảnh? Đọc phần 2(sgk) ?Tỏc giả nhận xột như thế nào về tục lệ dựng hồng, cốm làm đồ sờu tết của nhõn dõn ta? H: Đõy là giỏ trị văn hoỏ đặc sắc của dõn tộc ta ? Phương thức biểu đạt của đoạn này? H: Miờu tả và bỡnh luận rất sõu sắc * Dựng cốm làm đồ sờu tết thật thớch hợp và cú ý vị sõu xa, bởi cốm là thức dõng của đất trời, hương vị của đồng quờ thứ lễ vật ấy cựng với hồng lại càng thớch hợp ?Sự hoà hợp tương xứng giữa cốm và hồng được phỏt triển trờn những phương diện nào? H: Màu sắc và hương vị: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc ? Tỏc giả sử dụng nghệ thuật gỡ khi pt đoạn? Tỏc dụng? Em cảm nhận gỡ về cõu “ Cốm là thứ An Nam” H: Cõu văn cụ đỳc, sõu sắc, bao quỏt đầy đủ cỏc giỏ trị của thức quà riờng biệt của đất nước ? Hóy chỉ ra cỏc giỏ trị ấy? Đọc đoạn cuối( 161) ? Tỏc giả núi gỡ về việc thưởng thức cốm? H: ăn cốm phải thong thả, ngẫm nghĩ Nhắc nhở người mua nhẹ nhàng, nõng đỡ ? Điều đú chứng tỏ thỏi độ của tỏc giả đối với thứ quà này? ? Bài văn thể hiện đặc sắc ngũi bỳt Thạch Lam và thiờn về cảm giỏc tinh tế, nhẹ nhàng mà sõu sắc, em hóy tỡm và phõn tớch vớ dụ cụ thể Học sinh thảo luận nhúm 4 thời gian 4phỳt Đại diện bỏo cỏo kết quả thảo luận Gv gọi học sinh nhận xột -> gv kết luận Việc ăn cốm tưởng như khụng cú gỡ phải bàn mà tỏc giả: “ăn cốm phải ăn từng chỳt ớt, thong thả và ngẫm nghĩ” Từ đú tỏc giả đề nghị người mua cốm “ hóy nhẹ nhàng, trõn trọng trước sản vật trước sản vật quý này thỡ sự thưởng thức sẽ được trang nhó và đẹp hơn Hoạt động 4: HD tổng kết rỳt ra ghi nhớ. HS đọc nội dung ghi nhớ Mục tiờu: Hs hiểu được nội dung nghệ thuật của bài thơ qua phần ghi nhớ. Hs đọc GV chốt Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập Mục tiờu: Hs biết ỏp dụng những kiến thức đó học để giải quyết được yờu cầu của bài tập. Hs đọc bài tập Làm bài-nhận xột Hoạt động 6: Hướng dẫn luyện tập Mục tiờu: Hs rốn được kĩ năng đọc qua phần đọc thờm 7’ 4’ 21’ 2’ 5’ I. Đọc và thảo luận chỳ thớch: 1. Đọc văn bản. 2. Thảo luận chỳ thớch. a. Tỏc giả. sgk b. Tỏc phẩm. sgk c. Chỳ thớch sgk 3.Thể loại Tuỳ bỳt II. Bố cục 3 phần III. Tỡm hiểu văn bản 1.Cốm và sự hỡnh thành của cốm Phần mở đầu tự nhiờn và gợi cảm từ hương thơm lỏ sen gợi nhớ đến hương vị cốm Tỏc giả miờu tả lỳa non: trong vỏ xanh cú giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ -> đú là sự miờu tả tinh tế và gợi cảm thụng qua từ ngữ chọn lọc, cõu văn nhịp điệu Tỏc giả khụng miờu tả chi tiết quỏ trỡnh làm cốm mà tập trung miờu tả hỡnh ảnh cụ hàng xộn xinh xắn duyờn dỏng 2.Giỏ trị của cốm Tỏc giả sử dụng hỡnh ảnh so sỏnh làm tăng giỏ trị và sự hoà hợp của cốm với hồng Là thức quà riờng biệt của đất nước Thức dõng của đồng lỳa bỏt ngỏt mang hương vị cỏi mộc mạc, giản dị, tinh khiết 3.Thỏi độ của tỏc giả với việc thưởng thức cốm Tỏc giả phỏt hiện được nột đẹp văn hoỏ dõn tộc trong thứ sản vật giản dị đặc sắc ấy nờn cú thỏi độ trõn trọng nồng nàn IV. Ghi nhớ( SGK) sgk V. Luyện tập Bài tập về nhà VI. Đọc thờm 4. Củng cố.Hướng dẫn học bài: (3’) ? Cốm cú giỏ trị văn hoỏ như thế nào? ? Thỏi độ của tỏc giả trong bài tuỳ bỳt? Học nội dung phõn tớch + ghi nhớ. Đọc nhiều lần để thấy hết cỏi hay của tỏc phẩm Làm bài tập phần luyện tập Chuẩn bị bài: Mựa xuõn của tụi
Tài liệu đính kèm: