Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 14 - Tiết 60: Làm thơ lục bát

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 14 - Tiết 60: Làm thơ lục bát

Học sinh hiểu được thơ lục bát, có cơ hội tập làm thơ lục bát, có ý thích sáng tác thơ lục bát đúngluật

: Rèn kĩ năng làm một bài thơ lục bát.

Hs yêu thích môn học.

II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

1. Ra quyết định:

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1269Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 14 - Tiết 60: Làm thơ lục bát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 23/11/10
Ngµy gi¶ng: 7a: 29/11/10
 7c: 25/11/10.
Ng÷ v¨n - Bµi 14
TiÕt 60
Lµm th¬ lôc b¸t
I.Môc tiªu:
1.KiÕn thøc: Học sinh hiểu được thơ lục bát, có cơ hội tập làm thơ lục bát, có ý thích sáng tác thơ lục bát đúngluật
2.KÜ n¨ng: Rèn kĩ năng làm một bài thơ lục bát.
3.Th¸i ®é: Hs yêu thích môn học.
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Ra quyết định: 
2. Giao tiếp: 
III.ChuÈn bÞ:
1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk.sgv, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng.
2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ
IV.Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i, Quy n¹p, Động não.
V.C¸c b­íc lªn líp:
1.æn ®Þnh: (1’) 
 7a:
 7c:
2.KiÓm tra: (3’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng.
Khëi ®éng. (1’)
Thơ lục bát là thể thơ rất thông dụng trong văn chương và đời sống con người. .Mỗi chúng ta đều có thể sáng tác thơ lục bát.Vậy đặc điểm của thơ lục bát như thế nào?Làm thế nào để sáng tác được bài thơ lục bát có giá trị? Chúng ta cùng học
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
TG
Néi dung chÝnh
Ho¹t ®éng 1.T×m hiÓu Luật thơ lục bát
Mục tiêu: Hiểu được Luật thơ lục bát
Học sinh đọc bài ca dao(sgk 155)
? Cặp câu thơ lục bát mỗi câu có mấy tiếng?
1câu 6 tiếng, 1 câu 8 tiếng -> hai câu tạo thành cặp
? Nhận xét gì về cách gieo vần trong từng cặp
? Kẻ sơ đồ vào vở và ghi ký hiệu B,T,V với mỗi tiếng trong bài ca dao?
? Nêu nhận xét về luật thơ lục bát về số câu, số tiếng trong mỗi câu, số vần, vị trí vần?
Học sinh đọc ghi nhớ
Gv kết luận
Ho¹t ®éng 2. Luyện tập
Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để làm tốt các bài tập
Học sinh đọc bài tập, nêu yêu cầu 
Học sinh làm bài
Gọi từng em lần lượt điền hoàn chỉnh
Học sinh nhận xét
Gv sửa chữa, bổ sung
Học sinh đọc bài tập 2, nêu yêu cầu bài tập
Học sinh làm bài
Gv nhận xét, sửa chữa
Học sinh đọc, xác định yêu cầu, làm bài lục bát chủ đề học tập
Chia lớp hai nhóm
Một nhóm xướng câu lục
Một nhóm xướng câu bát
Đội nào thắng được quyền xướng tiếp
Gv nêu yêu cầu bài tập bổ sung
Học sinh làm bài
Gọi một học sinh khá chữa bài tập
Gv nhận xét, bổ sung
11’
28’
I.Luật thơ lục bát
1.Bài tập
2.Nhận xét
- Trong một cặp: một câu 6 tiếng
 một câu 8 tiếng
- Tiếng 6 câu 6 vần tieengs6 câu 8 cùng vần bằng
-Trong câu 8 tiếng thứ 6 là thanh ngang thì tiếng 8 là thanh huyền và ngược lại
Tiếng/câu
1
2
3
4
5
6
7
8
6
-
B
-
T
-
BV
8
-
B
-
T
-
BV
-
BV
3.Ghi nhớ(sgk)
II.Luyện tập
1.Bài tập 1(157): Điền nối tiếp theo mô hình ca dao, điền nối tiếp cho thành bài và đúng luật
Em ơi đi học trường xa
Cố học cho giỏi như là mẹ mong
Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm mỗi lớp mới nên thân người
Ngoài vườn ríu rít tiếng chim
Đừng để cha mẹ phải tìm chúng ta
2.Bài tập 2: Cho biết các câu lục bát sau và sửa lại cho đúng
Giải
Hai câu lục bát này gieo vần sai(loài-bóng; hành-lên)
+ Có thể sửa lại:
Vườn em có nhãn có hồng
Có cam có quýt có bòng có na
Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu trở thành đoàn viên
3.Bài tập 3: 
VD: Lớp em là lớp bảy C
Phong trào học tập không hề thua ai
Trong lớp tích cực hăng say
Ở nhà hăng hái mỗi ngày tốt hơn
4.Bài tập bổ sung:
Hãy chứng minh “ Rằm tháng giêng” là bài thơ lục bát rất đúng luật
Giải
Bản dịch rất đúng luật vì:
-Có 2 cặp câu, một câu lục , một câu bát
-Tiếng 6 câu lục vần tiếng 6 câu bát, cùng vần bằng(soi -trời)
-Tiếng 8 câu bát vần tiếng 6 câu lục ( xuân- quân, vần bằng)
-Tiếng 6 câu 8 là thanh huyền ( trời) thì tiếng 8 câu 8 là thanh không( xuân)
4. Củng cố vµ h­íng dÉn häc bµi: (4’)
? Luật thơ lục bát như thế nào?
Để làm được thơ lục bát ta phải nhớ những gì?
- Học ghi nhớ
- Làm bài thơ lục bát
Chuẩn bị bài: Ôn tập văn biểu cảm

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T60.doc