Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 15 - Tiết 65: Luyện tập sử dụng từ ngữ

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 15 - Tiết 65: Luyện tập sử dụng từ ngữ

Ôn tập một số kiến thức về từ và chuẩn mực sử dụng từ

: Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ, sửa lỗi dùng từ, nâng cao khả năng diễn đạt

 Hs yêu thích môn học.

Bồi dưỡng năng lực và hứng thú học tập môn Ngữ văn

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1175Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 15 - Tiết 65: Luyện tập sử dụng từ ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 7/12/10
Ngµy gi¶ng: 7a: 11/12/10
 7c: 9/12/10.
Ng÷ v¨n - Bµi 15
TiÕt 65
LuyÖn tËp sö dông tõ ng÷
I.Môc tiªu:
1.KiÕn thøc: Ôn tập một số kiến thức về từ và chuẩn mực sử dụng từ
2.KÜ n¨ng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ, sửa lỗi dùng từ, nâng cao khả năng diễn đạt
3.Th¸i ®é: Hs yêu thích môn học. 
Bồi dưỡng năng lực và hứng thú học tập môn Ngữ văn
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Ra quyết định: 
2. Giao tiếp: 
III.ChuÈn bÞ:
1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk.sgv, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng.
2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ
IV.Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i, Quy n¹p, Động não.
V.C¸c b­íc lªn líp:
1.æn ®Þnh: (1’) 
 7a:
 7c:
2.KiÓm tra: (3’)
? Khi sử dụng từ cần chú ý điều gì?
- Sử dụng đúng ngữ âm, chính tả, đúng ngữ nghĩư của từ, đúng cấu trúc và chức năng ngữ pháp, phù hợp sắc thái biểu cảm
3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng.
Giíi thiÖu bµi. (1’)
Để giúp các em tạo lập văn bản tốt, dễ dàng trong giao tiếp và sử dụng có hiệu quả cao, hôm nay cô cùng các em học tiết “ luyện tập sử dụng từ”
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
TG
Néi dung chÝnh
Ho¹t ®éng 1.T×m hiÓu nội dung luyện tập.
Mục tiêu: Hiểu được nội dung luyện tập qua phân loại từ, sắc thái biểu cảm của từ 
? Em hãy nhắc lại các từ loại đã học?
? Danh từ, động từ, tính từ thường giữ chức vụ gì trong câu?
H: Động từ: làm chủ ngữ + vị ngữ (điển hình) là làm vị ngữ ( không có khả năng kết hợp đã, sẽ, đang)
Tính từ: làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Khả năng làm vị ngữ hạn chế hơn động từ
Danh từ : làm chủ ngữ, vị ngữ
? Dựa vào cấu trúc từ tiếng việt chia làm mấy loại?
? Căn cứ vào nguồn gốc chia từ làm những loại nào?
? Sử dụng từ thuần việt, hán việt tạo sắc thái biểu cảm?
Hs trình bày
Gv nhận xét kết luận.
? Sử dụng từ phải tuân theo chuẩn mực nào?
H: Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả, đúng nghĩa, đúng tính chất ngữ pháp, đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách
Không lạm dụng từ địa phương
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Hs áp dụng sửa những lỗi sai.
Học sinh phát hiện lỗi sai trong vở. Đối vở cho bạn -> phát hiện lỗi sai của nhau
Sửa chữa
Gv gọi học sinh trình bày
Nhận xét
Học sinh nêu lỗi sai của mình
Cách sửa
Học sinh và giáo viên nhận xét
Học sinh phát hiện lỗi sai của bạn
Sửa chữa
Học sinh + giáo viên nhận xét
Học sinh chỉ rõ lỗi sai -> sửa
Gv sửa chữa, bổ sung
15’
23’
I.Nội dung.
1.Phân loại từ.
-Về từ loại:danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ, phó từ, lượng từ, chỉ từ, quan hệ từ
- Cấu tạo: 
từ đơn
từ phức( từ ghép, từ láy)
- Nguồn gốc: từ thuần việt, từ mượn
2.Sắc thái biểu cảm của từ thuần việt, từ hán việt
- Thuần việt: thân mật, gần gũi, giản dị
- Hán Việt: trang trọng, tao nhã, lịch sự, không khí cổ
II.Luyện tập.
1.Sai chính tả
Lỗi sai
Sửa lại
Chăn sóc cây
Chăm sóc cây
Trọi cà cảnh
Trọi cá cảnh
Núc, êm, mê, sấu, chùi, nời, việt, kỷ liệm
Lúc em, mẹ, xấu, trừu, lời, viên, kỷ niệm
Cử trỉ, học song,chò trơi, chẻ con
cử chỉ, học xong, trò chơi, trẻ con
Xẻ, chóng, gàn
Sẽ , trông, gần
Dầy, ,lau, nhú
Giày, can, nhé
2.Dùng không đúng nghĩa
Lỗi sai
Sửa
Trên những đôi vai ấy để lịa bao nhieu nốt sạm chai
Trên đôi vai gầy ấy để lại bao nhiêu nốt sạm
Mất một lần da dính máu chảy cả vào đòn gánh
Mất một lần da, máu thấm qua áo
Bạn là người có nếp sống cao cả và trang trọng
Bạn là người sống đẹp mà giản dị
Người mẹ tôi rất thấp
Mẹ tôi dáng người hơi thấp
Da mẹ tôi sần sùi
Da mẹ sạm đen
3. Dùng sai chính tả, ngữ pháp
Lỗi sai
Sửa sai
- Hôm sau lại đi học bình thường
- Hôm sau, em lại đi học bình thường
- Vào một ngày đẹp trời em cùng bạn đi trên cánh đồng, em thấy bạn là người quý mến các bạn mỗi lẫn chúng em đi cắm trại ở trên đối
- Vào ngày đẹp trời em cùng các bạn ra cánh đồng chơi
Em chợt nhận ra rằng các bạn của em đều rất tốt
4.Tình huống giao tiếp
Lỗi sai
Sửa
- Bạn kính yêu ơi!
- Bạn thân mến ơi!
- Ông bà mến nhớ
- Ông bà kính nhớ!
- Em vẫn luôn theo dõi cô như những ngày gần cô
- Em vẫn luôn luôn dõi theo từng bước đi của cô
4. Củng cố vµ h­íng dÉn häc bµi: (4’)
? Khi sử dụng từ cần chú ý điều gì?
Sửa các lỗi sai trong bài TLV số 3
Xem lại bố cục bài văn biểu cảm
Chuẩn bị bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T65.doc