Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 18 – Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 18 – Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

 A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1, Kiến thức : Hs hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ ; hiểu nội dung và một số hình thức nghệ thuật (kết cấu nhịp điệu, cách lập luận), ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.

 2, Kĩ năng : Rèn kĩ năng tìm hiểu tục ngữ, vận dụng tục ngữ trong cuộc sống.

 3, Thái độ : Có ý thức sưu tầm, vận dụng tục ngữ khi nói, viết .

B- CHUẨN BỊ:

 

doc 112 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 18 – Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngữ văn 7 – kì Ii
Soạn :....../...../..... 
Giảng: ..../...../..... Bài 18 – Tiết 1 
 Tiết 73 
Tục ngữ về thiên nhiên và
Lao động sản xuất
 A- Mục tiêu bài học:
 1, Kiến thức : Hs hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ ; hiểu nội dung và một số hình thức nghệ thuật (kết cấu nhịp điệu, cách lập luận), ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.
 2, Kĩ năng : Rèn kĩ năng tìm hiểu tục ngữ, vận dụng tục ngữ trong cuộc sống.
 3, Thái độ : Có ý thức sưu tầm, vận dụng tục ngữ khi nói, viết . 
B- Chuẩn bị:
 1, Học sinh : Chuẩn bị sgk – Kì 2
 2, Lưu ý : - Chú ý cả nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ.
 - Phân biệt tục ngữ với thành ngữ; tục ngữ với ca dao.
C- Hoạt động dạy và học:
 1, ổn định tổ chức:
 2, Kiểm tra: KT sự chuẩn bị sgk tập II của h/s
 3, Bài mới: 
 Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tục ngữ chiếm một vị trí quan trọng và có số lượng khá lớn. Nó được ví là kho báu của kinh nghiệm và trí tuệ dân gian. Tục ngữ mang tính trí tuệ triết lí. Tục ngữ VN có rất nhiều chủ đề. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu những câu tục ngữ với chủ đề về thiên nhiên và lao động sản xuất.
? Em hiểu thế nào là tục ngữ?
H- Đọc VB, Đọc các từ giải nghĩa 
? 8 câu tục ngữ chia thành mấy nhóm?
? giải thích câu tục ngữ?
H- Tháng 5 ngày dài, đêm ngắn
 Tháng 10 ngày ngắn, đêm dài.
? Tìm nghệ thuật được sử dụng trong câu 
? Câu tục ngữ có tác dụng gì?
? Nêu ý nghĩa của từng vế câu?
? Ông cha ta đã dựa vào đâu để rút ra kết luận này?
H- Dựa trên kinh nghiệm thực tế.
G- Song không phải lúc nào cũng đúng.
? ý nghĩa của câu tục ngữ này trong cuộc sống?
? Nghĩa của câu tục ngữ?
? NT sử dụng trong câu ?
H- NT so sánh.
G: Kiến là loài côn trùng nhạy cảm với sụ thay đổi của thời tiết, khí hậu.
? Câu tục ngữ có mấy vấn đề?
? Giải nghĩa tấc đất, tấc vàng?
H: Tấc: đơn vị đo chiều dài cũ = 1/10 thước
 Vàng: Kim loại quý được cân bằng cân tiểu ly.
? Câu tục ngữ này khuyên ta điều gì?
? Giải nghĩa các từ Trì, Viên, Điền.
G: Kinh nghiệm này không phải áp dụng ở vùng nào cũng đúng, tuỳ theo ĐK tự nhiên của từng vùng, miền
? Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện?
? Câu tục ngữ này có ý nghĩa như thế nào trong nghề trồng lúa nước?
Thì: Thời vụ thích hợp nhất cho việc trồng trọt.
Thục: Cày đi, bừa lại cho đất tơi nhuyễn.
? Qua 8 câu tục ngữ em nhận thấy tục ngữ có đặc điểm gì về hình thức?
I. Giới thiệu chung:
Tục ngữ: 
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
Ráng;
Ráng mỡ gà:
1. Tục ngữ về thiên nhiên:
 * Câu 1:
 - NT đối, nói quá.
Giúp con người có ý thức chủ động để nhìn nhận, sử dụng thời gian vào công việc cho phù hợp.
 * Câu 2:
 - Giúp con người có ý thức nhìn sao để dự đoán thời tiết và sắp xếp công việc cho hợp lí.
 * Câu 3:
 - Trời có sắc màu vàng như mỡ gà là sắp có bão - > Giúp con người chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu.
 * Câu 4:
 Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt
à Kiến bò nhiều vào tháng 7 (bò lên cao) là điềm báo sắp có lụt 
=> Giúp nhân dân chống lũ lụt.
2. Tục ngữ về lao động sản xuất.
 * Câu 5: Tấc đất, tấc vàng.
- So sánh cái nhỏ (đất) với cái lớn (vàng) để nói lên giá trị của đất.
=> phê phán hiện tượng lãng phí đất và đề cao giá trị của đất
 * Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
=> Thứ tự các nghề đem lại lợi ích kinh tế cho con người : nuôi cá -> làm vườn 
-> làm ruộng.
=> Giúp con người biết khai thác tốt ĐK, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.
* Câu 7: Nhất nước nhì phân, tam cần, tứ giống.
=> Khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố : Nước – Phân – Lao động – Giống trong việc trồng lúa nước.
 * Câu 8: Nhất thì, nhì thục.
=> Khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và của đất đai với nghề trồng trọt.
3. Đặc điểm về hình thức của tục ngữ.
 - Ngắn gọn.
 - Thường có vần (Vần lưng
 - Các vế đối xứng cả hình thức và nội dung.
 - Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh.
 * Ghi nhớ : SGK - 4
 4, Hướng dẫn học sinh học ở nhà : 
Học thuộc các câu tục ngữ. Phân tích ND, nghệ thuật của các câu tục ngữ.
Sưu tầm thêm các câu tục ngữ theo các chủ đề
D. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ************************************************************
Soạn :....../...../..... 
Giảng: ..../...../..... Bài 18 – Tiết 2 
 Tiết 74 
Chương trình địa phương
Phần tập làm văn
A. Mục tiêu bài học:
 1, Kiến thức Học sinh biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng. 
 2, Kĩ năng : Rèn kỹ năng vận dụng tục ngữ vào cuộc sống.
 3, Thái độ : Có ý thức sưu tầm, vận dụng tục ngữ khi nói, viết . 
B. Chuẩn bị:
 * Lưu ý : Bài tập này làm trong 3 tiết.
-T1: (T74) GV ra BT – Hướng dẫn cách làm. 
- T2+3 (T133 – 134) Tập hợp kết quả và trao đổi ý kiến, đánh giá.
 * Chuẩn bị một số bài ca dao, tục ngữ của địa phương.
C. Hoạt động dạy – học:
 1, ổn định tổ chức:
 2, Kiểm tra: KT sự chuẩn bị sgk tập II của h/s
 3, Bài mới: 
- Mỗi HS sưu tầm ít nhất mỗi loại hai câu.
* Dân tộc Mường :
1, Anh em lâu ngày ko đến cũng xa . Đầm nà ( Ruộng ) lâu ngày ko cấy thì nước cạn
2, Tiếng cáo, giáo đâm
3, Cơm Mường Vó, ló ( Lúa ) Mường Vang
4, Nhất Bi, nhì Vang, tam Thàng, tứ Động .
5, Cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui .
* Dân tộc Thái : 
6, ở bầu thì tròn, ở ống thì dài 
? Nhóm 1 đọc các câu tục ngữ đã sưu tầm.
- Các nhóm nhận xét, trao đổi xem đã đúng chưa.
- GV tổng hợp – cho ý kiến .
I. Nội dung thực hiện:
 1. Tìm, sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ lưu hành ở địa phương.
Dân ca Mường, Thái
 2. Sắp xếp theo loại:
Thiên nhiên
Lao động sản xuất
Tình cảm con người
Về xã hội
II. Phương pháp thực hiện:
 1. Cách sưu tầm:
Tìm hỏi người địa phương
Chép lại từ sách báo địa phương
 VD: Trường ca : Xống trụ sôn sao ( DT Thái )
 - Đẻ đất, đẻ nước (DT Mường)
 2. Sắp xếp ca dao, tục ngữ theo trật tự:
Theo trật tự A, B, C của chữ cái đầu câu.
3. Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ để sưu tầm.
+ Nhóm 1: Sưu tầm tục ngữ dân tộc Thái.
+ Nhóm 2: Sưu tầm ca dao cảu DT Thái.
+ Nhóm 3: Sưu tầm tục ngữ của DT Mường.
+ Nhóm 4: Sưu tần ca dao của DT Mường.
4. Tổ chức nhận xét kết quả và thảo luận chung ở lớp.
 4. Hướng dẫn học sinh học tập:
 - Tiếp tục sưu tầm tục ngữ, ca dao, dân ca và viết báo cáo (Theo tổ ) vào đầu tháng 2 
 - Chuẩn bị tiết 75 – 76.
 D. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ************************************************************
Soạn :....../...../..... 
Giảng: ..../...../..... Bài 18 – Tiết 3 + 4
 Tiết 75 - 76
 Tìm hiểu chung về văn nghị luận
A. Mục tiêu bài học:
 1, Kiến thức : Học sinh bước đầu làm quen với kiểu văn bản nghị luận; Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất phổ biến và cần thiết.
 - Nắm được đặc điểm chung của văn nghị luận.
 2, Kĩ năng : Rèn kỹ năng nhận biết văn nghị luận .
 3, Thái độ : Có ý thức tìm hiểu, nắm vững đặc điểm của văn nghị luận .
B. Chuẩn bị:
Muốn làm tốt bài văn nghị luận người ta phải có khái niệm, quan điểm, chủ kiến rõ ràng, biết sử dụng khái niệm, biết tư duy lôgic, biết vận dụng các thao tác phân tích,tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, so sánh
C. Hoạt động dạy - học:
 1, ổn định tổ chức:
 2, Kiểm tra: KT sự chuẩn bị sgk tập II của h/s
 3, Bài mới: 
? Trong cuộc sống em có thường gặp các v/đ và câu hỏi như:
Vì sao em đi học?
Vì sao con người cần có bạn?
Thế nào là sống đẹp?
? Gặp các v/đ trên, em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không? Tại sao?
? Để trả lời những câu hỏi trên người viết cần có những điều kiện gì?
H: - Người viết phải vận dụng vốn sống, vốn kién thức của mình.
 - Phải biết lập luận, dùng lý lẽ, dẫn chứng xác thực -> thuyết phục người nghe.
? Để trả lời những loại câu hỏi này qua đài báo, truyền hình, em thường gặp những loại văn bản nào? Kể tên?
VB nghị luận tồn tại khắp nơi trtong đời sống.
H: Đọc VB
? Bác Hoò viết VB này nhằm mục đích gì? (Viết cho ai?)
? Những ý kiến ấy được diễn đạt thành những luận điểm nào? tìm câu văn mang luận điểm ấy?
? Để ý kiến có sức thuyết phục bài viết đã nêu lên những lý lẽ nào? hãy liệt kê những lý lẽ ấy?
? Qua đó em hiểu gì về văn nghị luận?
H: Đọc bài văn
? Đây có phải bài văn nghị luận không? Vì sao?
? T/g đề xuất ý kiến gì?
? Những dòng, câu văn nào thể hiện ý kiến đó?
H: Tìm trong bài văn
? Để thuyết phục người đọc, T/g nêu ra những lý lẽ và dẫn chứng nào?
? Bài văn nghị luận này có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế không?
- Chia 2 nhóm, mỗi nhóm chép 1 đoạn văn NL vào phiếu BT.
H:Đọc VB
? VB trên thuộc loại văn nào?
I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận.
 1. Nhu cầu nghị luận:
- Trong cuộc sống con người gặp những vấn đề phát sinh khiến họ phải bận tâm, tìm cách giải quyết.
- Trả lời bằng văn bản nghị luận => Đó là nhu cầu nghị luận.
 * Những loại VB nghị luận:
- Xã luận, bình luận (Thời sự, thể thao)
- Hội thảo khoa học, trao đổi về các học thuật trên báo và tạp chí chuyên nghành.
 2. Văn bản nghị luận:
Văn bản: Chống nạn thất học
 a. Đối tượng Bác hướng tới:
 - “Quốc dân VN”- toàn thể nhân dân VN.
 - Mục đích: Kêu gọi mọi người chống giặc dốt.
 b. Luận điểm chủ chốt:
- “Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc”
 c.Lý lẽ để thuyết phục người đọc, người nghe.
 - Chính sách ngu dân của TD Pháp đã làm cho hầu hết người VN mù chữ.
 - Phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ thì mới có kiến thức để XD nước nhà.
 - Làm thế nào để
 - Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học
 - Phụ nữ càng cần phải học.
 * Ghi nhớ : SGK- 9
II. Luyện tập:
 1. Bài văn: “ Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống XH”
- Đây là VB nghị luận vì:
 + V/đề nêu ra để bàn luận và giải quyết là một v/đề XH
 + Để giải quyết v/đ T/g đã sử dụng những lý lẽ, lập luận và dẫn chứng để trình bày và bảo vệ quan điể của mình.
- T/g đề xuất ý kiến: Cần phải biết thói quen tốt và xấu; Cần tạo thói quen tốt và khắc phục cái xấu.
* Lý lẽ và dẫn chứng:
- Vấn đề có trong th ... ..................................................................................................................................................
 ************************************************************
Soạn :....../...../ 09 Bài 31 – Tiết 3 + 4
Giảng: ..../...../ 09
 Tiết 127 - 128 ễN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
A. Mục tiêu bài học:
 1, Kiến thức : Hệ thống hoỏ và củng cố lại những khỏi niệm cơ bản về văn bản biểu cảm, văn bản nghị luận 
 2 , Kĩ năng : Rốn cỏc kĩ năng nhận diện VB, tỡm hiểu đề, tỡm ý và lập dàn ý.
Phõn biệt được luận đề, luận điểm, luận cứ, luận chứng
 3, Thái độ : Có ý thức vận dụng .
B. Chuẩn bị:
 - Cho h/s ụn tập lai cỏc thể loại văn biểu cảm và văn nghị luận.
C. Hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của h/s 
 3. Bài mới:
Kể tờn cỏc bài văn biểu cảm đó học ở kỡ I?
? Em thớch VB nào? Vỡ sao?
? Đặc điểm của văn biểu cảm?
? Yếu tố tự sự và miờu tả trong văn biểu cảm?
-HS thảo luận.
? Cỏc phương tiện tu từ trong văn biể cảm?
? Kể tờn cỏc loại VB nghị luận đó học ở kỡ II?
 - Cho h/s thảo luận.
? Nờu cỏc yếu tố cơ bản trong văn nghị luận? Yếu tố nào là cơ bản?
? Thế nào là luận điểm?
? Trong cỏc cõu đó cho , cõu nào là luận điểm?
H- Đọc 2 đề văn
? Hai đề cú điểm gỡ giống và khỏc nhau?
I. Về văn biểu cảm:
1. Cỏc bài văn biểu cảm đó học ở kỡ I:
 - Cổng trường mở ra
 - Mẹ tụi
 - Một thứ quà của lỳa non: Cốm
 - Mựa xuõn của tụi
 - Sài Gũn tụi yờu
2. Những đặc điểm của văn biểu cảm:
 a. Mục đớch: Biểu hiện tỡnh cảm, tư tưởng, thỏi độ và sự đỏnh giỏ của ngời viết đối với người và sự vật, sự việc, tỏc phẩm VH
 b. Cỏch thức: 
 - Người viết phải biết biến đồ vật, cảnh vật, sự việc, con người thành h/ả sống động để bộc lộ tỡnh cảm của mỡnh.
 - Khai thỏc những đặc điểm, tớnh chất của đồ vật, sự việc con ngườinhằm bộc lộ t/c và sự đỏnh giỏ của mỡnh.
 - Về bố cục: Theo mạch tỡnh cảm, suy nghĩ.
3. Yếu tố miờu tả, tự sự trong văn biểu cảm:
 - Để khơi gợi cảm xỳc, tỡnh cảm
4. Khi muốn bày tỏ t/c đối với con người, sự vật ta phải nờu được những điều gỡ?
5. Cỏc biện phỏp tu từ dựng để biểu cảm:
 - So sỏnh
 - Đối lập- Tương phản
 - Cõu cảm, hụ ngữ
 - Cõu hỏi tu từ
 - Điệp từ, 
II.Về văn nghị luận:
 1. Cỏc bài văn nghị luận đó học ở kỡ II
- Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta
- Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
- Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ
- í nghĩa văn chương
 2. Cỏc dạng nghị luận:
 a. Nghị luận núi
 b. Nghị luận viết
3. Cỏc yếu tố cơ bản trong văn nghị luận:
 - Luận đề
 - Luận điểm
 - Luận cứ ( lớ lẽ, dẫn chứng)
 - Lập luận ( Là yếu tố chủ yếu)
 4. Luận điểm:
5. So sỏnh 2 đề văn sgk :
 * Giống nhau: 
 - Cựng chung một luận đề
 - Cựng phải sử dụng lớ lẽ, dẫn chứng và lập luận.
 * Khỏc nhau:
 - Đề 1:
 + Thể loại: Giải thớch
 + Vấn đề chưa rừ
 + Lớ lẽ chủ yếu
 + Làm rừ vấn đề là như thế nào.
 - Đề 2:
 + Thể loại: CM
 + Vấn đề đó rừ
 + Dẫn chứng là chủ yếu
 + Chứng tỏ sự đỳng đắn của V/Đ như thế nào.
4. Hướng dẫn h/s học tập:
 - Chuẩn bị cỏc đề bài tham khảo.
 - Xem cỏc bài văn mẫu
 - Chuẩn bị bài 32- ễn tập TV
D- Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ************************************************************
Soạn :....../...../ 09 Bài 32 – Tiết 1 + 2
Giảng: ..../...../ 09
 Tiết 129 – 130 
 ễN TẬP TIẾNG VIỆT
 ( Tiếp theo )
A. Mục tiêu bài học: ( Như bài 30 - tiết 3- TCT 123)
B. Chuẩn bị:
 - H/S ụn tập cỏc phộp biến đổi cõu và cỏc phộp tu từ
C. Hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của h/s 
 3. Bài mới:	
? Cỏc em đó học cỏc phộp biến đổi cõu nào?
? Thế nào là cõu rỳt gọn? Cho VD?
? Thành phần nào được lược bỏ? Tại sao?
H- Chủ ngữ
 - Cõu núi là của chung mọi người, để trỏnh lặp lại.
? Khi rỳt gọn cõu cần chỳ ý điều gỡ?
? Trạng ngữ là gỡ? Cho Vd?
? Cú mấy loại trạng ngữ?
? Trong một số trường hợp, người ta cú thể tỏch TN thành cõu riờng nhằm mục đớch gỡ?
? Cú cỏc thành phần nào của cõu được mở rộng?
? Thế nào là cõu chủ động, cõu bị động? Cho VD?
? Mục đớch của việc chuyển đổi 2 loại cõu trờn?
? Cú mấy kiểu chuyển đổi? Mỗi loại cho 1 VD?
? Thế nào là liệt kờ?
? Có mấy kiểu liệt kờ? Cho VD?
3. Cỏc phộp biến đổi cõu;
 a. Rỳt gọn cõu: Khi núi, viết, trong một số tỡnh huống, ta cú thể lược bỏ một số thành phần của cõu để tạo thành cõu rỳt gọn.
VD: Thương người như thể thương thõn.
b. Mở rộng cõu
 * Thờm trạng ngữ cho cõu:
 * Dựng cụm chủ vị để mở rộng cõu:
 - Là dựng những kết cấu cú hỡnh thức giống cõu, gọi là cụm chủ - vị làm thành phần cõu.
VD: Chiếc cặp sỏch tụi mới mua rất đẹp
 Cụm C-V
- Cỏc thành phần cõu cú thể được mở rộng:
 + Chủ ngữ
 + Vị ngữ
 + Bổ ngữ
 + Định ngữ
c. Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động: 
4. Cỏc phép tu từ cỳ phỏp:
 a. Điệp ngữ:
 b. Liệt kờ:
4. Hướng dẫn h/s học tập:
 - ễn tập toàn bộ phần TV đó học
 - Làm cỏc bài tập sau mỗi bài học
 - ễn tập TLV, VB, chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối kỡ II
D - Rút kinh nghiệm:
Soạn :....../...../ 09 Bài 32 – Tiết 3 + 4
Giảng: ..../...../ 09
 Tiết 131 - 132 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
A. Mục tiêu bài học:
 1, Kiến thức : Bài kiểm tra tổng hợp cuối năm nhằm tập trung đỏnh giỏ một cỏch toàn diện những kiến thức và kĩ năng của mụn học ngữ văn theo tinh thần tớch hợp cà ba phần: văn, Tiếng Việt và Tập làm văn trong một bài viết.
 Bài kiểm tra tổng hợp cuối năm nhằm tập trung đỏnh giỏ một cỏch toàn diện những kiến thức và kĩ năng của mụn học ngữ văn theo tinh thần tớch hợp cà ba phần: văn, Tiếng Việt và Tập làm văn trong một bài viết.
 2 , Kĩ năng : Rốn kĩ năng viết Vb cho h/s, kĩ năng phõn tớch, nhận xột cho h/s.
 3, Thái độ : Có ý thức ôn tập, vận dụng .
B. Chuẩn bị:
 - GV hướng dẫn h/s ụn tập toàn diện.
 - Luyện tập cho h/s cỏch làm bài trắc nghiệm kết hợp với tự luận
 C. Hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra : 
Ngày soạn: 30-4-06
Ngày giảng: 3-5 TCT: 133-134
 CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG
 PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
A. Mục tiờu bài học:
 Giỳp h/s hiểu biết sõu rộng hơn địa phương mỡnh về cỏc mặt đời sống vật chất và văn hoỏ tinh thần, truyền thống và hiện nay, trờn cơ sở đú bồi dưỡng tỡnh yờu quờ hương, giữ gỡn và phỏt huy bản sắc và tinh hoa của địa phương mỡnh trong sự giao lưu với cả nước.
B. Chuẩn bị:
 - Cho h/s sưu tầm , mỗi em khoảng 2 – 3 cõu ca dao, tục ngữ của địa phương Hoà Bỡnh.
 - Chọn 1 – 2 h/s viết bài giớ thiệu, trỡnh bày trước lớp.
C. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định t/c
2. KT : Sự chuẩn bị của h/s
3. Bài mới:
- làn lượt cho h/s trỡnh bày ca dao, tục ngữ đó sưu tầm 
- h/s nhận xột, đỏnh giỏ
- G tổng hợp đỏnh giỏ.
H. Trỡnh bày bài viết đó chuẩn bị.
H. Nhận xột, đúng gúp ý kiến
G. Nhậ xột, đỏnh giỏ.
I. Nội dung sưu tầm:
1. Ca dao:
2. Tục ngữ:
II. Giới thiệu về ca dao, tục ngữ của địa phương:
4. Hướng dẫn h/s học tập:
- Tiếp tục sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương mỡnh hoặc địa phương khỏc 
- Chuẩn bị 4 VB Nghị luận đó học giừo sau luyện đọc.
* Rỳt kinh nghiệm:
Soạn :....../...../ 09 
Giảng: ..../...../ 09
 Tiết 
 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
A. Mục tiờu bài học:
 H/s tập đọc rừ ràng, đỳng dấu cõu, giọng điệu và phần nào thể hiện t/c của bài văn.
 Khắc phục kiểu đọc nhỏ, lỳng tỳng, phỏt õm chưa chuẩn xỏc.
 Luyện kĩ năng đọc cho h/s.
B. Chuẩn bị:
- 4 VB để luyện đọc:
 + Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta (Hồ Chớ Minh)
 + Sự giàu đẹp của Tiếng Việt (Đặng Thai Mai)
 + Dức tớnh giản dị của Bỏc Hồ. (Phạm Văn Đồng)
 + í nghĩa văn chương. (Hoài Thanh)
C. Hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định;
 2. KT
 3. Nội dung:
G. Nờu y/c:
- Giọng chung của toàn bài: Hào hựng, phấn chấn, dứt khoỏt, rừ ràng.
+ Đoạn mở bài: 
2 cõu đầu: Nhấn mạnh cỏc từ: Nồng nàn đú là
Cõu 3: Ngắt nhịp ở trạng ngữ, đọc nhanh dần, nhấn ở cỏc từ: sụi nổi, kết, mạnh mẽ, to lớn, lướt, nhấn chỡm tất cả
Cõu 6: Giảm cường đọ, đọc nhỏ hơn.
H. Đọc đoạn mở bài
- gọi h/s nhận xột
+ Đoạn thõn bài: Đọc liền mạch, tốc đọ nhanh hơn một chỳt.
Cõu “Đồng bào ta ngày nay” Đọc chậm, Nhấn mạnh ngữ: Cũng rất xứng đỏng
Cõu “Những cử chỉ cao quý đú”, nhấn mạnh cỏc từ Giống nhau, khỏc nhau
H. Đọc đoạn thõn bài
H. Nhận xột
+ đoạn kết: Giọng chậm và hơi nhỏ hơn
Y/C chung: Giọng chậm, điềm đạm, t/c tự hào.
H. 3-4 em đọc bài
H. nhận xột
- Y/C chung: Cần ngắt cõu cho đỳng, chỳ ý cỏc cõu cảm; đoạn cuối cần phõn biệt lời văn của tỏc giả và lời trớch của Bỏc Hồ.
- Y/C chung: Giọng đọc chậm, tỡnh cảm sõu lắng; Cõu cuối cựng , giọng ngạc nhiờn.
H. 3-4 em đọc
H. Nhận xột.
1. Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta:
 * Đọc đoạn mở bài:
* Đọc đoạn thõn bài:
* Đọc đoạn kết
2. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt:
3. Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ:
4. í nghĩa văn chương:
 G. Tổng kết về chất lượng đọc, kĩ năng đọc, những hiện tượng cần lưu ý khắc
 phục.
4. Hướng dẫn h/s học tập:
 - Học thuộc lũng mỗi VB 1 đoạn mà em thớch nhất.
 - Tỡm đọc bài “ Tuyờn ngụn độc lập” của Chủ Tịch Hồ Chớ Minh.
D- Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ************************************************************
Ngày soạn: 
Ngày giảng: TCT: 137 – 138
 CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG
 PHẦN TIẾNG VIỆT
A. Mục tiờu bài học:
 Giỳp h/s phõn biệt được phụ õm l – n; ch – tr trong cỏc trường hợp cụ thể của từ vựng Tiếng Việt.
 Rốn kĩ năng sử dụng đỳng cỏc từ vưụng Tiếng Việt cho h/s
B. Chuẩn bị:
- h/s tỡm những đoạn văn cú cỏc từ cú phụ õm đầu l, n, ch, tr
C. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. KT
3 Bài mới:
G- Giới thiệu với h/s một số mẹo để nhận biết và đọc cho đỳng.
- Cho h/s lấy thờm vd
- Cho h/s viết một đoạn văn cú dựng cỏc từ cú phụ õm đầu L; N
I. Phõn biệt L và N:
* Mẹo 1:
- L đứng trước õm đệm nhưng N lại khụng đứng trước õm đệm. Chữ N khụng bao giờ đứng trước một vần bắt đầu bằng oa, oă, uõ, oe, uờ, uy
VD: cỏi loa, loỏ mắt, loan bỏo, lũ trẻ, lưu loỏt
* Mẹo 2
Trong từ lỏy, N – N, L- L
VD: Nặng nề; lạnh lựng
II. Phõn biệt TR và CH
* Mẹo 1:
- Nếu gặp từ cú phụ õm trờn mà tự đú viết cú dấu nặng hay dấu huyền thỡ:
+ Là từ Hỏn Việt : Truyện, tuyờn truyền
+ Là từ thuần Việt: Chuyện; chuyền nhau
* Mẹo 2: 
- TR chỉ lỏy õm với L trong 4 từ sau:
 Trúc lúc, trẹt lột, trụi lụi, trút lọt.
- CH lỏy õm đầu với rất nhiều phụ õm khỏc.
4. Hướng dẫn h/s học tập:

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 7 Ki 2.doc