Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 19: Tiết 80: Tập làm văn: Đề văn nghị luận và việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 19: Tiết 80: Tập làm văn: Đề văn nghị luận và việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận

. Mục tiêu bài học

 1.Kiến thức

H/sinh nhận rõ đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận và các bước tìm hiểu đề bài văn nghị luận, các yêu cầu chung của một bài văn nghị luận. Cách xác lập luận đề, luận điểm.

 2. Kĩ năng

Nhận biết luận điểm, cách tìm hiểu đề và tìm ý, lập ý cho bài văn nghị luận.

So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm.

 3.Tình cảm

Thích thú, say mê với dạng bài văn nghị luận.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1011Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 19: Tiết 80: Tập làm văn: Đề văn nghị luận và việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 20/12/2010
Lớp 7a. Tiết...Ngày giảng ............Sĩ số.Vắng.
Bài 19: Tiết 80: Tập làm văn
đề văn nghị luận
và việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận
 I. Mục tiêu bài học 
 1.Kiến thức 
H/sinh nhận rõ đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận và các bước tìm hiểu đề bài văn nghị luận, các yêu cầu chung của một bài văn nghị luận. Cách xác lập luận đề, luận điểm.
 2. Kĩ năng 
Nhận biết luận điểm, cách tìm hiểu đề và tìm ý, lập ý cho bài văn nghị luận.
So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm.
 3.Tình cảm 
Thích thú, say mê với dạng bài văn nghị luận.
II. Chuẩn bị
Học sinh: Đọc bài, làm bài tập ở nhà
Giáo viên: Tư liệu nghữ văn 7
 Phiếu bài tập, bảng phụ
III Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: 
 ?Thế nào là luận đề, luận điểm, luận chứng, lập luận? .
 2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐGV
HĐHS
KTCĐ
HĐ1 H/d tìm hiểu đề văn nghị luận
-Nêu nội dung bài tập, hướng dẫn tìm hiểu y/c của từng đề bài.
?Các đề văn nêu trong ví dụ có thể xem là tiêu đề của bài viết được không?
?Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là đề nghị luận?
-Chốt nội dung cần đạt
?Tính chất của đề văn nghị luận có ý nghĩa gì đối với việc làm văn?
-Chốt nội dung cần đạt
-Nêu y/c của đề bài
?Đề bài nêu lên vấn đề gì?
?Đối tượng, phạm vi nghị luận?
?Khuynh hướng tư tưởng của đề?
?Đề đòi hỏi người viết phải làm gì?
?Khi tìm hiểu đề bài văn biểu cảm cần chú ý điều gì?
-Chú ý nghe.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Trả lời, bổ sung ý kiến.
-Chú ý
-Trả lời, bổ sung ý kiến.
-Chú ý
-Chú ý nghe.
-Trả lời.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Bổ sung ý kiến
-Trả lời, bổ sung.
Trả lời
-Suy nghĩ, trả lời
I. Tìm hiểu đề văn nghị luận
1.Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận.
*Bài tập (sgk)
-Các đề bài có thể dùng làm nhan đề vì các đề nêu ra một khái niệm, một vấn đề lí luận .
-Tính chất của đề như lời khuyên, như một vấn đề tranh luận, giải thích.
2.Tìm hiểu đề văn nghị luận
*Đề bài: Chớ nên tự phụ
-Vấn đề: Cần phải khiêm tốn.
-Đối tượng, phạm vi nghị luận:
Một tính xấu mà ta không nên mắc phải.
-Bài viết phê phán một tính xấu, khuyên nên khiêm tốn.
-Bài viết cần đưa ra ý kiến phân tích, khuyên nhủ.
->Để làm tốt bài văn nghị luận cần tìm hiểu kĩ yêu cầu của đề bài, xác lập luận điểm, khuynh hướng tư tưởng của bài viết.
HĐ2 H/d lập dàn ý cho đề bài văn nghị luận.
-Nêu yêu cầu của đề, hướng dẫn tìm hiểu bài.
?Hãy xác lập luận điểm của bài văn?
-H/d chia nhóm, phát phiếu học tập.
?Hãy chỉ ra các luận cứ của bài văn?
-Chốt nội dung (b. Phụ)
-Háy xác lập luận điểm cho bài văn của mình?
-Chốt nội dung cần nhớ, y/c đọc ghi nhớ
-Chú ý
-Suy nghĩ, trả lời
-Chia 3 nhóm, thảo luận.
-Trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung.
-Chú ý nghe
-Dựa vào gợi ý của sgk, tìm lập luận của bài văn.
-Chú ý, đọc bài.
II. Lập dàn ý chô bài văn nghị luận
*Đề bài: Chớ nên tự phụ
1.Xác lập luận điểm:
Chớ nên tự phụ
2. Tìm luận cứ:
-Định nghĩa thế nào là tự phụ?
-Biểu hiện của tính tự phụ và tác hại của nó.
-Lời khuyên không nên tự phụ mà phải khiêm tốn.
3. Xây dựng lập luận.
*Ghi nhớ (sgk)
3. Củng cố
Hệ thống hoá nội dung bài, hướng dẫn làm bài tập ở nhà.
4. Dặn dò
Chuẩn bị bài cho tiết 80.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 80.doc