Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 2 - Tiết 7: Bố cục trong văn bản

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 2 - Tiết 7: Bố cục trong văn bản

  HS hiểu rõ tầm quan trọng của bố cục trong văn bản trên cơ sở đó ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản.

Hiểu thế nào là bố cục rành mạch và hợp lí để bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch hợp lí cho các bài văn. Tính phố biến và sự hợp lí của các dạng ba phần, nhiệm vụ của mỗi phần trong bố cục, từ đó có thể làm mở bài, thân bài và kết bài đúng hướng hơn, đạt kết quả tốt hơn

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1217Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 2 - Tiết 7: Bố cục trong văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 24/78/10
Ngµy gi¶ng: 7a: 26/8/10
 7c: 27/8/10
Ng÷ v¨n - Bµi 2
TiÕt 7
Bè côc trong v¨n b¶n
I.Môc tiªu:
1.KiÕn thøc: HS hiểu rõ tầm quan trọng của bố cục trong văn bản trên cơ sở đó ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản.
Hiểu thế nào là bố cục rành mạch và hợp lí để bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch hợp lí cho các bài văn. Tính phố biến và sự hợp lí của các dạng ba phần, nhiệm vụ của mỗi phần trong bố cục, từ đó có thể làm mở bài, thân bài và kết bài đúng hướng hơn, đạt kết quả tốt hơn
2.KÜ n¨ng: Cã kÜ n¨ng x©y dùng bè côc trong v¨n b¶n.
3.Th¸i ®é: Cã ý thøc gi÷ g×n sù trong s¸ng cña tiÕng viÖt.
II.ChuÈn bÞ:
1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk, sgv, chuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng.
2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ
III.Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i, Quy n¹p
IV.C¸c b­íc lªn líp:
1.æn ®Þnh: (1’)
 7a:
 7c:
2.KiÓm tra: (4’)
? Liên kết là gì? Để văn bản có tính liên kết người viết, người nói phải làm gì?
? Liên kết là một tính chất quan trọng của văn bản -> văn bản có nghĩa, dễ hiểu
? Để có tính liên kết trong văn bản phải sử dụng phương tiện liên kết
3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng.
Khëi ®éng. (1’)
Môc tiªu: Qua bè côc cña v¨n b¶n hs cã høng thó cho bµi häc míi.
Trong việc tạo lập văn bản, muốn cho văn bản mạch lạc, dễ hiểu người viết phải sắp xếp bố trí các phần , các đoạn sao cho hợp lí . Đó là bố cục văn bản mà chúng ta sẽ tìm hiểu
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
TG
Néi dung chÝnh
Ho¹t ®éng 1.T×m hiÓu Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản
Môc tiªu: HiÓu ®­îc Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản
HS đọc phần 1a (SGK 28)
? Nếu viết một lá đơn xin gia nhập vào đội thiếu niên tiền phong HCM, em sẽ viết theo trình tự nào?
- Niên hiệu nước
- Tên đơn
- Nơi nhận
- Người viết đơn, địa chỉ
- Lí do viết đơn
- Nguyện vọng
- Lời hứa hẹn
? Nếu các nội dung trên bị đảo lộn không theo trình tự trên có được không? Vì sao?
H: Đảo lộn như vậy không được vì như vậy làm cho bố cục văn bản không mạch lạc, rõ ràng, khó hiểu
? Vì sao xây dựng văn bản cần quan tâm tới bố cục?
H: Vì nếu có bố cục rõ ràng thì văn bản mới dễ hiểu, mạch lạc
Đọc mục 1 ghi nhớ(SGK 29)
Đọc hai câu chuyện SGK 29
Hai truyện trên có bố cục chưa?
H: Chưa có bố cục
? Cách kể chuyện như trên bất hợp lí ở chỗ nào?
H: Các câu, các ý trong văn bản không có sự thống nhất về nội dung, không có sự liên kết chặt chẽ về hình thức
-> Khó hiểu, lộn xộn
? Theo em nên sắp xếp bố cục hai câu chuyện trên như thế nào?
HS thảo luận nhóm 4 trong 3 phút, nêu cách giải quyết
GV kết luận
? Muốn bố cục rành mạch , hợp lí phải đảm bảo những yêu cầu gì?
HS đọc ý 2 ghi nhớ
? Hãy nêu bố cục của văn bản tự sự và miêu tả? Nhiệm vụ của từng phần?
- Mở bài: giới thiệu đối tượng cần kể, tả
- Thân bài: tả, kể theo trình tự nhất định
- Kết bài:Khẳng định lại vấn đề, hứa hẹn, cảm tưởng
? Có phải cứ chia văn bản làm ba phần là văn bản trở nên rành mạch, hợp lí không?
- Không . Giữa mở bài, thân bài, kết bài cũng phải có sự thống nhất
Hs ®äc phÇn ghi nhí
Gv nhËn xÐt kÕt luËn
Ho¹t ®éng 2.LuyÖn tËp.
Môc tiªu: VËn dông ®­îc nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ®Ó gi¶i quyÕt ®­îc c¸c yªu cÇu cña bµi tËp.
Hs ®äc bµi tËp
Hs lµm bµi, nhËn xÐt.
Gv nhËn xÐ kÕt luËn.
Hs ®äc bµi tËp
Hs lµm bµi, nhËn xÐt.
Gv nhËn xÐ kÕt luËn.
16’
15’
I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản
1. Bố cục văn bản
a. Bài tập
b. Nhận xét
- Văn bản phải có sự sắp đặt các phần theo trình tự -> bố cục 
-> Bố cục văn bản là sự sắp xếp các ý, các phần, các đoạn theo một trình tự
2. Những yêu cầu về bố cục trong văn bản
a. Bài tập
b. NhËn xÐt
- Muốn bố cục rành mạch , hợp lí các phần, các đoạn thống nhất, phân biệt rạch ròi. Trình tự sắp xếp phải dễ dàng đạt mục đích giao tiếp
3. Các phần của bố cục
- Bố cục: ba phần
+ Mở bài
+ Thân bài
+ Kết bài
* Ghi nhớ ( SGK 30)
II. Luyện tập
 1.Bài 1: 
Tìm ví dụ thực tế để chứng tỏ rằng nếu chúng ta không chú ý đến việc sắp xếp ý cho rành mạch thì bài văn không có hiệu quả cao
VD: Khi viết đơn xin nghỉ học, nếu chúng ta không sắp xếp theo trình tự. Chẳng hạn:
- Lí do viết đơn
- Lời hứa
- Tên , lớp
-> hiệu quả không cao
 2.Bài 2:
* Bố cục. Cuộc chia tay của những con búp bê: 3 đoạn
- Hai anh em chia đồ chơi
- Thuỷ đến trường chi a tay cô giáo và các bạn
- Hai anh em phải chia tay
4.Cñng cè vµ h­íng dÉn häc bµi: (5’)
? Bố cục văn bản là gì?
? Văn bản có bố cục mấy phần?
- Học bài, làm BT3 T 30
- Soạn : “M¹ch l¹c trong v¨n b¶n”.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T7 -.doc