A-Mục tiêu bài học:
-Hiểu được tinh thần yêu nước là 1 truyền thống quiư báu của DT ta. Nắm được NT nghị luận chặt chẽ, sáng gọn,có tính mẫu mực của bài văn.
-Nhớ được câu chốt của bài và n câu có hình ảnh so sánh trong bài.
B-Chuẩn bị:
-Đồ dùng:
-Những điều cần lưu ý: Đây là bài đầu tiên trong cụm Văn Bản nghị luận của c.trình ngữ văn 7. Vì vậy GV cần nhắc lại k.niệm về văn nghị luận trước khi đi vào tìm hiểu VăN BảN này.
Bài 20-Tiết 1 Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh) A-Mục tiêu bài học: -Hiểu được tinh thần yêu nước là 1 truyền thống quiư báu của DT ta. Nắm được NT nghị luận chặt chẽ, sáng gọn,có tính mẫu mực của bài văn. -Nhớ được câu chốt của bài và n câu có hình ảnh so sánh trong bài. B-Chuẩn bị: -Đồ dùng: -Những điều cần lưu ý: Đây là bài đầu tiên trong cụm Văn Bản nghị luận của c.trình ngữ văn 7. Vì vậy GV cần nhắc lại k.niệm về văn nghị luận trước khi đi vào tìm hiểu VăN BảN này. C-Tiến trình tổ chức dạy – học: I-ổn định tổ chức: II-Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài tục ngữ về con người và xã hội ? Nêu n nét đặc sắc về ND, NT của bài tục ngữ ? III-Bài mới: Chúng ta đã biết văn nghị luận viết ra nhằm xác lập cho ng đọc, ng nghe 1 t.tưởng, q.điểm nào đó. Muốn thế văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, d.chứng thuyết phục. Những t.tưởng, q.điểm trong bài nghị luận phải hướng tới g.quyết n v.đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa, có t.dụng. Trong kho tàng văn nghị luận VN, bài TTYNCNDT của c.tịch HCM đã được đánh giá là 1 trong n áng văn nghị luận kiểu CM tiêu biểu, mẫu mực nhất. áng văn ấy đã làm sáng tỏ 1 chân lí: DT VN nồng nàn yêu nước. Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức -Em đã được biết về tác giả HCM qua bài thơ noà ? Em hãy g.thiệu 1 vài nét về tác giả HCM ? -Dựa vào c.thích *, em hãy nêu xuất xứ của VăN BảN ? -Hd đọc: Giọng mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát nhưng vẫn thể hiện tình cảm. Lưu ý các ĐT:lướt, nhấn, quá; các q.h từ: từ, đến; các hình ảnh s.sánh cần đọc với giọng phù hợp. -Giải thích từ khó: Quyên: kêu gọi, động viên đóng góp, ủng hộ tiền bạc, của cải, v.chất 1 cách tự nguyện để làm 1 việc gì đó có ý nghĩa. Nồng nàn: tình cảm, cảm xúc sôi nổi, m.mẽ, dâng trào. -Bài văn nghị luận về v.đề gì ? (Lòng yêu nước của n.dân ta). -Câu văn nào giữ vai trò là câu chốt thâu tóm ND v.đề nghị luận trong bài ? (Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước). -Tìm bố cục bài văn ? và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài ? -Hs đọc đoạn 1. Đoạn 1 nêu gì ? -Ngay ở phần MB, HCM trong cương vị c.tịch nc đã thay mặt toàn Đảng toàn dân ta k.định 1 chân lí, đó là chân lí gì? -Em có nhận xét gì về cách viết câu văn của tác giả ? -Gv: Lời văn ngắn gọn, vừa p.ánh LS, vừa nhìn nhận đánh giá và nêu cảm xúc về LS, về đạo lí của DT. -Em có nhận xét gì về cách nêu luận điểm của tác giả HCM ? -Lòng yêu nước của n.dân ta được nhấn mạnh trên lĩnh vực nào ? Vì sao ? (Vì đ.điểm LS của DT ta luôn phải chống ngoại xâm nên cần đến lòng yêu nước). -Em hãy tìm n hình ảnh nổi bật nhất trong đoạn này ? -Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả ? Nêu t.d của cách dùng từ đó ? -Gv: Văn nghị luận dễ khô khan, nhưng văn của Bác không khô khan. Dùng hình ảnh làn sóng để g.thiệu td to lớn của tinh thần yêu nước, vừa có td ca ngợi 1 truyền thống quí báu của DT, vừa phát hiện ra 1 ng.nhân q.trong giúp dân ta c.thắng ng.xâm, vừa kích thích sự suy nghĩ, tìm hiểu của ng đọc, ng nghe. Cả ND và NT cuat phần mở đầu này mới hấp dẫn làm sao. -Hs đọc đoạn 2,3. Hai đoạn này có n/v gì ? -Để làm rõ lòng yêu nước, tác giả đã đưa ra n chứng cớ cụ thể nào ? (Lòng yêu nước trong q.khứ của LS DT và lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta). - Lòng yêu nước trong q.khứ được xác nhận bằng n chứng cớ LS nào ? -Trước khi đưa ra d.c, tác giả đã k.định điều gì ? Vì sao tác giả lại k.định như vậy ? ( Vì đây là các th.đại gắn liền với các chiến công hiển hách trong LS chống ngoại xâm của DT). -Em có nhận xét gì về cách đưa d.c cuat tác giả ở đ.v này ? -Các d.c được đưa ra ở đây có ý nghĩa gì ? -LS Dt AH mang truyền thống yêu nước từ ngàn xưa được nối tiếp theo dòng chảy của th.gian, của mạch nguồn sức sống DT được biểu hiện bằng 1 câu chuyển ý, chuyển đoạn. Đó là câu nào ? -Em có nhận xét gì về câu văn chuyển ý này? -Để CM lòng yêu nước của đồng bào ta ngày nay, tác giả đã đưa ra n d.c nào ? -Các d.c được đưa ra theo cách nào ? -D.chứng được trình bày theo kiểu câu có mô hình chung nào ? C.trúc d.c ấy có q.hệ với nhau như thế nào ? (Mô hình LK: Từ ... đến - Cùng LK để làm sáng tỏ chủ đề đ.v: Lòng yêu nước của đồng bào ta trong k.chiến chống TD Pháp). -Các d.c được đưa ra ở đây có ý nghĩa gì ? -Hs đọc đoạn 4. Đoạn em vừa đọc nêu gì ? -Tìm câu văn có sd hình ảnh s.sánh ? HìNH ảNH s.sánh đó có t.d gì ? -HìNH ảNH s.sánh đó có ý nghĩa gì ? -Theo như lập luận của tác giả tì lòng yêu nước được tồn tại dưới dạng nào ? -Em hiểu như thế nào về lòng yêu nước được trưng bày và lòng yêu nước được cất giấu kín đáo ? -Trong khi bàn về bổn phận của chúng ta, tác giả đã bộc lộ q.điểm yêu nước như thế nào ? Câu văn nào nói lên điều đó ? -Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả ? -Gv: Kết thúc bài viết Báo cáo c.trị thì ai nấy đều hiểu và đều thầm hứa với người sẽ vận dụng vào thực tế c.tác của mình. Và chúng ta ngày nay, khi đọc VăN BảN này c hiểu rõ để suy ngẫm sâu thêm về tấm lòng, trí tuệ và t.năng của Bác, làm theo lời Bác dạy: Phát huy t.thần yêu nước trong công việc cụ thể hằng ngày, trong việc h.tập, l.động và ứng xử với mọi người. -Nêu n nét đặc sắc về ND và NT của VăN BảN? -Qua bài văn em hiểu thêm gì về c.tịch HCM ? (Chúng ta hiểu thêm và kính trọng tấm lòng của HCM đối với dân, với nc; hiểu thêm về tài năng và trí tuệ của Người trong văn chương kể cả thơ ca và văn xuôi). -Viết đ.v theo lối liệt kê khoảng 4,5 câu có s.d mô hình liên kết “từ...đến” ? I-Giới thiệu chung: 1-Tác giả: 2-Tác phẩm: Bài văn trích trong Báo cáo c.trị của c.tịch HCM tại Đại hội lần thứ II, tháng 2.1951 của Đảng LĐ VN. II-Đọc – Hiểu văn bản: *Bố cục: 3 phần. -MB (Đ1): Nhận định chg về lòng yêu nước. -TB (Đ2,3): CM n b.hiện của lòng yêu nước -KB (Đ4): Nhiệm vụ của chúng ta. *Dàn ý theo trình tự lập luận: -Xác định lập luận: Đoạn 1. -Luận cứ: Đoạn 2,3. -Xây dựng lập luận: Đoạn 4. 1-Nhận định chung về lòng yêu nc: -Dân ta có 1 lòng nồng nà yêu nước. Đó là truyền thôngd quí báu của ta. ->Câu văn ngắn gọn. Cách nêu luận điểm ngắn gọn, giản dị, mang tính thuyết phục cao. *Đ.tr chống ngoại xâm: -Nó kết thành 1 làn sống vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm kh.khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nc và lũ cướp nc. ->Điệp từ kết hợp với ĐT, tính từ tả đúng hình ảnh và sức công phá của 1 làn sóng- Gợi tả sức mạnh của lòng yêu nước, tạo khí thế mạnh mẽ cho câu văn, thuyết phục người đọc. 2-Chứng minh những biểu hiện của lòng yêu nc: *Lòng yêu nước trong q.khứ của LS DT: -Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu,..., Q.Trung,... -Chúng ta có q tự hào vì n trang LS vẻ vang. ->D.chứng tiêu biểu, được liệt kê theo trình tự th.gian LS. =>Ca ngợi n chiến công hiển hách trong LS chống ngoại xâm của DT. *Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta: -Đồng bào ta ngày nay c rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. ->Câu văn chuyển ý tự nhiên và chặt chẽ. -Từ các cụ già ... đến các cháu... -Từ n c.sĩ..., đến n công chức... -Từ n nam nữ công nhân..., cho đến n... ->Liệt kê d.c vừa cụ thể, vừa toàn diện. =>Cảm phục, ngưỡng mộ lòng yêu nước của đ.bào ta trong cuộc k.c chống TD Pháp. 3-Nhiệm vụ của chúng ta: -Tinh thần yêu nước c như các thứ của quí. ->HìNH ảNH s.sánh độc đáo dễ hiểu. =>Đề cao t.thần yêu nước của n.dân ta. -Lòng yêu nước được tồn tại dưới 2 dạng: +Có khi được trưng bày... -> nhìn thấy. +Có khi được cất giấu kín đáo... ->không nhìn thấy. =>Cả 2 đều đáng quí. -Phải ra sức giải thích tuyên tryuền... =>Động viên tổ chức khích lệ tiềm năng yêu nước của mọi người. ->Đưa hình ảnh để diễn đạt lí lẽ – Dễ hiểu, dễ đi vào lòng người. *Ghi nhớ: sgk (27 ). *Luyện tập: IV-Hướng dẫn học bài: -Học thuộc lòng đoạn 2, học thuộc ghi nhớ. -Soạn bài: Sự giàu đẹp của tiếng Việt. D-Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: