1.Kiến thức
Thông qua bài học h/s nắm được:
-Khái niệm câu đặc biệt.
-Tác dungj của câu việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản.
-Làm tốt bài kiểm tra 15 phút.
2. Kĩ năng
-Nhận biết câu đặc biệt.
-Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản.
-Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Ngày soạn: 01/ 01/ 2011. Lớp 7a Tiết......Ngày giảng ..Sĩ số.......Vắng. Bài 20 : Tiết 82 : Tiếng việt câu đặc biệt I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức Thông qua bài học h/s nắm được: -Khái niệm câu đặc biệt. -Tác dungj của câu việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản. -Làm tốt bài kiểm tra 15 phút. 2. Kĩ năng -Nhận biết câu đặc biệt. -Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản. -Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3.Tình cảm Sử dụng câu đặc biệt đúng lúc, đúng hoàn cảnh giao tiếp. II. Các kĩ năng sống: -Kĩ năng ra quyết định: Lựa chọn sử dụng câu đặc biệt đúng mục đích giao tiếp cụ thể. -Kĩ năng giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách dùng câu đặc biệt III. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Tài liệu: Tư liệu ngữ văn 7 -Phương tiện: Phiếu học tập cá nhân. -Phương pháp: Phân tích tình huống mẫu để hiểu cách dùng câu đặc biệt. -Kĩ thuật dạy học: Động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu tiếng Việt. Thực hành có hướngh dẫn, Học theo nhóm. 2. Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị ở nhà III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: ? Đặc điểm của câu rút gọn? Tác dụng? ? Cách sử dụng câu rút gọn đúng cách, đúng tình huống? 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐGV HĐHS KTCĐ HĐ1 T/h khái niệm thế nào là câu đặc biệt -Nêu nội dung ví dụ. ?Phân tich và nhận xét cấu tạo của câu in đậm (vd)? -Đưa ra nội dung cần đạt. ?Khôi phục chủ, vị của câu đặc biệt được không? -Chốt nội dung cần đạt -Y/c đọc ghi nhớ -Chú ý nghe. -Suy nghĩ, trả lời. -Chú ý -Trả lời, bổ sung. -Chú ý -Đọc ghi nhớ I. Thế nào là câu dặc biệt? *Ví dụ (sgk) *Nhận xét. Ôi, em Thuỷ! -Câu không rõ chủ, vị ngữ ->Câu đặc biệt. -Câu đặc biệt không thể khôi phục được chủ, vị ngữ. * Ghi nhớ (sgk.28) HĐ2. T/h tác dụng của câu đặc biệt -Nêu nội dung ví dụ, hướng dẫn chia nhóm, làm bài -Chữa bài, đưa ra kết quả cần đạt. ?Câu đặc biệt có những tác dụng đáng chú ý nào? -Chốt nội dung cần nhớ -Y/c đọc ghi nhớ. -Chú ý nghe, chia 3 nhóm, thảo luận, làm bài tập. -Trình bày kết quả. -Nhận xét, bổ sung. -Chú ý -Trả lời, bổ sung ý kiến. -Chú ý -Đọc ghi nhớ II. Tác dụng của câu đặc biệt. *Ví dụ(sgk) *Nhận xét *Ghi nhớ (sgk) Câu đặc biệt/ tác dụng Bộc lộ cảm xúc Liệt kê, thông báo Xác định thời gian, nôi chốn Gọi đáp Một đêm mùa xuân + Tiếng reo, tiếng vỗ tay + Trời ơi! + Sơn!Em Sơn!Sơn ơi! Chị An ơi! + HĐ3 H/d làm bài tập. -Nêu nội dung bài tập. -Hướng dẫn chia nhóm, làm bài tập. (kết hợp làm cả bài tập 1 và 2). -Lần lượt yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. -Nhận xét, chữa bài. -Nêu nội dung bài tập 2. -Y/c làm bài vào vở bài tập. -Nhận xét, chữa bài -Chú ý nghe. -Chia 4 nhóm, mỗi nhóm làm một ý của bài tập. -Thảo luận, làm bài. -Trình bày kết quả. -Nhận xét, đánh giá. -Chú ý, ghi vở. -Chú ý nghe. -Làm bài tập. -Trình bày kết quả. -Chú ý. III. Luyện tập. Bài tập 1. a.Câu rút gọn: -Có khi..trong hòm. -Nghĩa là.kháng chiến. b.Câu đặc biệt: -Ba giâyBốn giâyNăm giâyLâu quá! c. Câu đặc biệt. Một hồi còi. d.- Câu đặc biệt: Lá ơi! -Câu rút gọn: Hãy kể. Bình thường lắm. Bài tập 2. Ba giây.Xác định thời gian. Lâu quá! Bộc lộ cảm xúc. Lá ơi! Gọi đáp. HĐ 4 Làm bài kiểm tra 15 phút. Câu hỏi: Câu 1: (3đ) Thế nào là câu đặc biệt? Câu 2: (3đ) Tác dụng của câu đặc biệt? Lấy ví dụ minh hoạ(4đ)? H/d chấm điểm: Câu 1: Trình bày đúng, đủ theo khái niệm đã học: (3 điểm) Câu 2: Trình bày đúng, đủ theo nội dung khái niệm đã học (3 điểm) Lấy được ví dụ minh hoạ (mỗi tác dụng lấy một ví dụ =1 điểm) 3.Củng cố. Hệ thống hoá nội dung bài học. H/d chuẩn bị bài ở nhà 4. Dặn dò Chuẩn bị bài cho tiết 83.
Tài liệu đính kèm: