Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 20 - Tiết 85: Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 20 - Tiết 85: Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

 Hiểu và phân tích được nội dung vấn đề nghị luận, hệ thống luận điểm, nghệ thuật trình bày dãn chứng, nhớ được câu chủ đề, một số câu có hình ảnh so sánh, 1 số câu tiêu biểu cho phong cách nghị luận của tác giả.

Rèn kỹ năng đọc, hiểu, phân tích bố cục, cách nêu luận điểm, cách đưa luận chứng rong bài nghị luận chứng minh.

 Hs yêu thích môn học

 , Chuẩn kiến thức kĩ năng

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1272Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 20 - Tiết 85: Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 22/1/11.
Ngµy gi¶ng: 7a: 24/1/11
 7c: 27/1/11
Ng÷ v¨n - bµi 20
TiÕt 85
V¨n b¶n 
Tinh thÇn yªu n­íc cña nh©n d©n ta
 Ph¹m V¨n §ång
I.Môc tiªu: 
1.KiÕn thøc: Hiểu và phân tích được nội dung vấn đề nghị luận, hệ thống luận điểm, nghệ thuật trình bày dãn chứng, nhớ được câu chủ đề, một số câu có hình ảnh so sánh, 1 số câu tiêu biểu cho phong cách nghị luận của tác giả.
2.KÜ n¨ng: 
Rèn kỹ năng đọc, hiểu, phân tích bố cục, cách nêu luận điểm, cách đưa luận chứng rong bài nghị luận chứng minh.
3.Th¸i ®é: Hs yêu thích môn học
1.Gi¸o viªn: gi¸o ¸n.sgk , Chuẩn kiến thức kĩ năng.
II.C¸c kÜ n¨ng sèng cÇn gi¸o dôc trong bµi
Ra quyết định.
Giao tiếp
III.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
2.Häc sinh: soạn bài
IV.Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i, ph©n tÝch, b×nh luËn, 
V.C¸c b­íc lªn líp:
1.æn ®Þnh: (1’)
 7a:
 7c:
2.KiÓm tra: (4’)
Đọc thuộc lòng 5 câu tục ngữ về con người và xã hội? Phân tích nội dung, nghệ thuật em cho là lý thú nhất?
Xác định mối quan hệ giữa hai câu: “không thầy đố mày làm nên” và “học thầy không tày học bạn”?
3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng.
Khëi ®éng. (1’)
Mùa xuân năm 1951, tại một khu rừng Việt Bắc, Đại hội Đảng lao động Việt Nam (nay là ĐCSVN)
lần thứ II được tổ chức, Hồ Chủ Tịch đã thay mặt BCHTW Đảng đọc báo cáo chính trị quan trọng trong đó có đoạn bàn về “tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
TG
Néi dung chÝnh
Ho¹t ®éng 1. §äc vµ th¶o luËn chó thÝch.
Môc tiªu: HiÓu ®­îc t¸c dông cña viÖc ®äc cã liªn quan ®Õn viÖc hiÓu vµ ph©n tÝch v¨n b¶n.
Gv hướng dẫn đọc: Giọng to rõ ràng mạch lạc, dứt khoát nhưng tình cả
Gvdộc mẫu.
Học sinh đọc -> nhật xét.
Gv nhận xét , sửa chữa.
Giải thích nghĩa từ “quyên”;”nồng nàn”?
Hs đọc các từ khó còn lại 
Văn bản thuộc thể loại gì?
Hoạt động 2:T×m hiÓu bè côc.
Môc tiªu: Hs ph©n chia ®­îc bè côc cña v¨n b¶n tõ ®ã cã c¬ së cho viÖc ph©n tÝch v¨n b¶n.
? Bố cục của văn bản?
H: 
+ P1: Nêu vấn đề đoạn (đoạn1) 
+ P2: Giải quyết vấn đề ( đoạn 2,3)
+ P3: Kết thúc vấn đề (đoạn 4)
Hoạt động 3:T×m hiÓu v¨n b¶n.
Môc tiªu: HiÓu ®­îc néi dung vµ ý nghÜa cña v¨n b¶n
Gv: Đoạn trích ngắn nhưng rất hoàn chỉnh, có thể coi đây là một bài nghị luận mẫu mực.
Đọc đoạn 1 trang 24, 1em.
Vấn đề chủ chốt mà tác giả đưa ra để nghị luận là vấn đề gì? được thể hiện ở những câu nào?
Gv Vấn đề nghị luận: Truyền thông yêu nước của nhân dân ta được thể hiện ở câu 1và câu 2.
Như vậy tác giả đã nêu vấn đề bằng cách nào? Tác dụng nghệ thuật của cách ấy? 
? Nêu vấn đề trực tiếp, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát và khẳng định bằng kết cấu C có V; C là V.
Giải thích từ “Nồng nàn”, “Truyền thống”? 
H: Các từ này dùng để cụ thể hoá mức độ của tư tưởng yêu nước: Sôi nổi, mạnh mẽ, dâng trào, vừa khái quát theo thời gian lịch sử vừa khẳng định giá trị của vấn đề
Truyền thống: là những giá trị đã trở nên bền vững trải qua một thời gian dài.
So sánh câu 1,2,với câu 3, em thấy câu 3 có cấu trúc ntn?
Dài và phức tạp hơn.
? Tác dụng của nó là gì? 
H: Hình ảnh so sánh chính xác, mới mẻ. Tư tưởng yêu nước, như làn sóng -> giúp ta hình dung sức mạnh to lớn, vô tận và tất yếu của lòng yêu nước.
Em nhận xét gì về tác dụng của các động từ “lướt”, “nhấn chìm” trong câu? M
H: Gợi cho ta sự nhanh chóng, linh hoạt và mạnh mẽ của tư tưởng yêu nước.
? Đoạn văn giúp em hiểu gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta?
Đọc thầm đoạn 2, đoạn 3
? Đoạn 2, 3 nói về vần đề gi?
? Những biểu hiện của tinh thần yêu nước
GV: tích hợp: Đoạn 2,3 là phần giải quyết vấn đề, đoạn 1 là phần đặt vấn đề -> để hiểu rõ, ta sẽ học ở các tiết sau
Đọc đoạn 2 ( 1 em)
? Đoạn văn chứng minh ý nào nêu ở phần đặt vấn đề?
H: Chứng minh ý: từ xưa.
? Để chứng minh ý này tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì?
H: Tác giả dùng biện pháp liệt kê theo trình tự thời gian và chơi chữ: anh hùng dân tộc – dân tộc anh hùng
? Ngoài các biện pháp trên, trong đoạn văn tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
H: Điệp ngữ: chúng ta -> là lời kêu gọi là mệnh lệnh của lãnh tụ
? Các biện pháp nghệ thuật trên đã cho thấy tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong lịch sử như thế nào?
Đọc thầm đoạn văn 3 sgk
? Đoạn này chứng mình vấn đề gì ở phần nêu vấn đề?
Gv Đoạn văn chứng minh: đến nay
? Em có nhận xét gì về lập luận và dẫn chứng của tác giả?
H: Cách lập luận chặt chẽ, mạch lạc, dẫn chứng theo:
+ Lứa tuổi: từ cụ già-> nhi đồng
+ Không gian: trong nước -> ngoài nước, kiều bào ngoài nước -> đồng bào vùng tạm chiến
+ Nhiệm vụ, công việc, chiến đấu, sản xuất
+ Con người: bộ đội, công nhân, nông dân, phụ nữ
+ Việc làm: chịu đói, nhịn ăn, diệt giặc, vận tải, sản xuất, săn sóc, yêu thương bộ đội
Đọc đoạn 4 sgk 1 em
? Trước khi đề ra những nhiệm vụ, Bác phân tích sâu hơn những biểu hiện của tinh thần yêu nước, đó là biểu hiện gì? Được so sánh bằng những hình ảnh như thế nào?
H: Đó là cách so sánh tinh tế, sâu sắc để tiếp tục phân tích biểu hiện của tư tưởng yêu nước đồng thời đề ra nhiệm vụ
? Đó là nhiệm vụ gì?
Hoạt động 3: HD tæng kÕt rút ra ghi nhớ.
HS đọc nội dung ghi nhớ
Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung nghệ thuật của bài thơ qua phần ghi nhớ.
? Em nhận xét gì về kết thúc của bài viết?
H: Kết thúc tự nhiên, hợp lí, sâu sắc và tinh tế dựa trên sự am hiểu thực tiễn cuộc sống phong phú, sâu sắc, tâm nhìn chiến lược của vị lãnh tự tối cao của Đảng. Cách kết thúc thể hiện rõ phong cách nghị luận của tác giả: giản di, rõ ràng, cụ thể, chặt chẽ, thuyết phục
Hs dọc phần ghi nhớ.
Gv chốt lại nội dung chính.
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: Hs biết áp dụng những kiến thức đã học để giải quyết được yêu cầu của bài tập.
Bài tập về nhà.
GV: Đoạn văn
 Sau học kỳ I, phòng trào thi đua của lớp em sôi nổi hẳn lên. Từ các thầy cô giáo đến các bạn học ính, từ các bạn nữ đến các bạn nam, từ học sinh giỏi đến học sinh yếu, từ những bạn xưa nay rất trầm đến các bạn sôi nổi, có thành tích cao. Tất cả đều cố gắng để đạt được thành tích cao nhất
Hoạt động 6.Đọc thêm.
Mục tiêu:Hs hiểu được tác dụng của việc đọc thêm có liên quan đến việc tìm hiểu văn bản từ đó có hứng thú 
Hs đọc văn bản
Gv nhận xét.
7’
25’
2’
5’
I.Đọc và thảo luận chú thích.
1.Đọc văn bản.
2.Thảo luận chú thích.
3.Thể loại : 
Nghị luận xã hội 
Chứng minh một vấn đề chính trị xã hội.
II. Bố cục
Bố cục: 3 phần.
III. Tìm hiểu văn bản
1.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Cách nêu vấn đề ngắn gọn, sinh động hấp dẫn theo lối so sánh cụ thể khẳng định và trực tiếp thể hiện được sức mạnh to lớn, vô tận, và tất yếu của lòng yêu nước
2.Thể hiện của tinh thần yêu nước
a.Tinh thần yêu nước trong lịch sử chống ngoại xâm
Sử dụng liệt kê, chơi chữ, trình tự thời gian, điệp từ -> trong lịch sử nhân dân ta có nhiều tấm gương tiêu biểu thể hiện lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân ta
b. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hiện tại
Lí lẽ lập luận giản di, chủ yếu là dẫn chứng
-> Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được thể hiện ở mọi đối tượng , mọi nơi, mọi lúc -> đã khơi dậy kích thích, khởi động tinh thần dân tộc, sự tự hào, tin tưởng vào chiến thắng của cuộc kháng chiến
3.Nhiệm vụ của chúng ta
Phải ra sức tổ chức, tuyên truyền, lãnh đạo làm cho tư tưởng yêu nước được thực hành
IV. Ghi nhớ.
( SGK)
IV. Luyện tập
1.Học sinh đọc thuộc lòng từ đầu đến “ tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”
2.Viết đoạn văn theo lối liệt kê ( 4-5 câu) sử dụng mô hình liên kết từ đến
V. Đọc thêm
4. Củng cố.Hướng dẫn học bài: (3’)
? Bài nghị luận của Bác cho em hiểu điều gì?
Học thuộc 1 đoạn ( BT1), ghi nhớ, 
chuẩn bị “ Sự giàu đẹp của tiếng việt”

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T85.doc