Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 23 - Tiết 102: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 23 - Tiết 102: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Nắm được bản chất, khái niệm của câu chủ động và câu bị động , mục đích và các thao tác chuyển đổi.Các kiểu câu bị động và cấu tạo của nó

 Có kĩ năng sử dụng câu chủ động và câu bị động linh hoạt trong nói và viết

 H sinh yêu thích môn học

II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

1. Ra quyết định:

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1176Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 23 - Tiết 102: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 7/3/11
Ngµy gi¶ng: 7a: 9/3/11
 7c: 11/3/11
Ng÷ v¨n - Bµi 23
TiÕt 102
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
I.Môc tiªu:
1.KiÕn thøc: Nắm được bản chất, khái niệm của câu chủ động và câu bị động , mục đích và các thao tác chuyển đổi.Các kiểu câu bị động và cấu tạo của nó
2.KÜ n¨ng: Có kĩ năng sử dụng câu chủ động và câu bị động linh hoạt trong nói và viết
3.Th¸i ®é: H sinh yêu thích môn học
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Ra quyết định: 
2. Giao tiếp: 
III.ChuÈn bÞ:
1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk.sgv, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng.
2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ
IV.Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i, Quy n¹p, Động não.
V.C¸c b­íc lªn líp:
1.æn ®Þnh: (1’) 
 7a:
 7c:
2.KiÓm tra: (3’)
? Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ?
- Là câu không xác định được chủ ngữ, vị ngữ
Ví dụ: Mùa xuân
? Thêm trạng ngữ cho câu có tác dụng gì?
- Bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu, liên kết câu
3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng.
Khëi ®éng. (1’)
Giáo viên đưa ví dụ
- Bọn xấu ném đá lên tàu
- tàu bị bọn xấu ném đá
? Nhận xét nội dung hai câu trên?
- Nội dung giống nhau
- Cấu trúc khác nhau
?Hai câu trên là loại câu gì? Tác dụng của từng loại ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
TG
Néi dung chÝnh
Ho¹t ®éng 1.T×m hiÓu Câu chủ động và câu bị động
Mục tiêu: Hs hiểu được Câu chủ động và câu bị động
Học sinh đọc bài tập sgk
? Xác định chủ ngữ của câu a?
H: Chủ ngữ là “ mọi người”
? Chủ ngữ thực hiện hành động gì?
H: Yêu mến
? Hành động yêu mến hướng vào ai?
H: Em
Xét câu: Mèo vồ chuột
? Chủ ngữ câu trên là gì? 
H: Mèo thực hiện hành động “ vồ” hướng vào vật khác ( chuột)
-> Hai câu trên là câu chủ động
? Câu chủ động là câu như thế nào?
H: Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng vào người, vật khác
? Em đặt một câu chủ động?
VD: Lan hái hoa
? Xác định chủ ngữ ở câu b?Em -chỉ người
? Chủ ngữ “ em” được hành động nào hướng vào?
-> là câu bị động
? Em hiểu câu bị động là gì?
H: Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người khác hướng vào
? Đặt một câu bị động
H: Nam bị mẹ phạt
? Sau chủ ngữ trong câu bị động thường có từ gì?
H: Bị, được
? Câu bị động là gì? Câu chủ động là gì?
Học sinh đọc ghi nhớ
Bài tập nhanh: Gv treo bảng phụ
? Tìm câu bị động tương ứng các câu chủ động sau:
1.Người lái đò đẩy thuyền ra xa
2.Nhiều người tin yêu Bắc
3. Người ta chuyển đá lên xe -> câu bị động tương ứng
1. Thuyền được người lái đò đẩy ra xa
2. Bắc được nhiều người tin yêu
3. Đá/ được người ta chuyển lên xe
 C V
 C V
? Nhận xét gì về kết cấu câu bị động?
H: Thường có từ bị, được
- Sau bị, được là một kết cấu C-V ( có thể rút gọn CN trong kết cấu này)
- Động từ đứng sau bị, được phải là động từ ngoại động
Hoạt động 2 :Tìm hiểu Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Mục tiêu: Hiểu được Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Học sinh đọc bài tập
Thảo luận bàn 2phút
Báo cáo -> nhận xét
Gv kết luận
? Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động có tác dụng gì?
Học sinh đọc ghi nhớ .Gv kết luận
Bài tập nhanh: Gv treo bảng phụ
? So sánh hai cách viết sau:
a) Chị dắt con chó đi dạo ven rừng chốc chốc dừng lại ngửi chỗ này một tý, chỗ kia một tý
b) Con chó được chị dắt đi dạo ven rừng chốc chốc dừng lại ngửi chỗ này một tý, chỗ kia một tý
Nếu viết theo cách a, phần vị ngữ sau không phù hợp chủ ngữ ->hiểu lầm
Cách b:mạch lạc, dễ hiểu
VD: - Nó rời sân ga là câu chủ động hay bị động
H: Chủ động
?Biến đổi thành câu bị động được không? Không
-> Lưu ý: Không phải mọi cau chủ động đều có thể biến đổi thành câu bị động
? Câu sau có phải là câu bị động không?
Nó định về quê
-Không vì nó biểu thị hành động chủ ý, chủ tâm
-> Câu chủ động được xác định trong đối lập với câu bị động tương ứng
Ho¹t ®éng 2. Luyện tập
Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để làm tốt các bài tập
Học sinh đọc bài tập, xác định yêu cầu 
Làm bài
Gv sữa chữa, bổ sung
13’
12’
14’
I.Câu chủ động và câu bị động
1.Bài tập
*Câu a: chủ ngữ là: mọi người
-Thực hiện hành động hướng vào người khác
*Câu b:chủ ngữ là Em
- Được hành động “ yêu , mến” hướng vào
2.Ghi nhớ ( sgk)
II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
1.Bài tập 
( sgk)
-Chọn câu b
-Vì nó tạo lên liên kết câu
2.Ghi nhớ ( sgk)
III. Luyện tập
Bài tập
* Các câu bị động
a. Có khi được dễ thấy 
b.Tác giả” mấy vần thơ” liền được tôn là thi sĩ
* Sử dụng câu bị động:tránh lặp , tạo liên kết
4. Củng cố vµ h­íng dÉn häc bµi: (4’)
? Câu chủ động là gì? Câu bị động là gì?
Chuyển câu chủ động thành câu bị động có tác dụng gì?
-Học bài, xem bài tập
- Chuẩn bị bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (Tiếp theo)

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T102.doc