Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 23 - Tiết 102: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 23 - Tiết 102: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (Tiếp)

Kiến thức

- Khái niệm câu chủ động và câu bị động.

- Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.

2. Kĩ năng

Nhận biết câu chủ động thành câu bị động.

3. Thái độ

Có ý thức sử dụng các kiểu câu phù hợp trong giao tiếp.

II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài:

- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các loại câu, mở rộng

 

docx 9 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 897Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 23 - Tiết 102: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27.02.2011 Ngày dạy: 08.3.2011
Ngữ văn - Bài 23 - Tiết 102 
 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Khái niệm câu chủ động và câu bị động.
- Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
2. Kĩ năng
Nhận biết câu chủ động thành câu bị động.
3. Thái độ
Có ý thức sử dụng các kiểu câu phù hợp trong giao tiếp.
II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài:
- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các loại câu, mở rộng
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách chuyển đổi câu.
III. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, tích hợp ngữ văn, tập làm văn.
- HS : Chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.
III. Phương pháp
- Vấn đáp, thảo luận, tích hợp, phân tích
IV. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra: (5')
H: Trạng ngữ có những công dụng nào ? Việc tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm những mục đích gì?( Yêu cầu trả lời như phần ghi nhớ)
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài 1’: Ngữ pháp tiếng Việt tồn tại hai kiểu câu là câu chủ động và câu bị động. Vậy thế nào là câu chủ động? Câu bị động? Chúng ta cùng tìm hiểu hai kiểu câu này trong tiết học hôm nay.
Hoạt động dạy học
T.g
Nội dung chính
HĐ 1: HDTH câu chủ động và câu bị động 
Mục tiêu: Khái niệm câu chủ động và câu bị động. Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
Nhận biết câu chủ động thành câu bị động.
Biết sử dụng kiểu câu này trong giao tiếp.
- HS đọc bài tập và nêu yêu cầu của bài tập.
- GV treo bảng phụ bài tập
H: Xác định chủ ngữ trong hai câu trên, ý nghĩa của hai chủ ngữ trên có gì khác nhau?
H: Gọi câu (a) là câu chủ động và câu ( b) là câu bị động, vậy em hãy nêu nhận xét về hai kiểu câu này?
- HS đọc ghi nhớ.
- GV cho VD và yêu cầu HS xác định các câu bị động trong các VD vừa nêu: ( Bảng phụ)
1. Cơm bị thiu.
2. Chùa được xây dựng từ thế kỉ 13.
3. Nó bị đánh đau lắm.
4. Cái tủ bị lệch.
-> Câu bị động là các câu: 2, 3.
H: Dấu hiệu nhận biết của câu bị động là gì? ( Từ bị , được và động từ tác động lên chủ thể được nêu ở chủ ngữ)
HĐ 2: Tìm hiểu mục đích của việc chuyển câu chủ động thành câu bị động.
Mục tiêu: Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
Nhận biết câu chủ động thành câu bị động.
H: Đọc và xác định yêu cầu của bài tập?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để thực hiện bài tập này: ( 3' ) 
- Các nhóm trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận: ( Bảng phụ)
+ Câu trước nói về Thủy, CN “ Em tôi” nên câu sau cũng sử dụng chủ ngữ “ Em” sẽ hợp lô gíc.
Em có nhận xét gì về mục đích của việc sử dụng hai kiểu câu này?
- HS đọc ghi nhớ. GV khắc sâu tác dụng của việc sử dụng các kiểu câu khác nhau trong đó có câu bị động trong diễn đạt.
HĐ 2: HS luyện tập.
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập trong sgk
H: Đọc và xác định yêu cầu của bài tập?
- HS làm bài tập, trả lời, GV nhận xét, kết luận và cho điểm.
10'
7'
15'
I. Câu chủ động và câu bị động.
1. Bài tập.
a. Bài tập.
b. Nhận xét:
+ Xác định chủ ngữ và ý nghĩa của chủ ngữ trong hai câu:
- Câu (a) : Chủ ngữ : “ Mọi người”
biểu thị người thực hiện hành động hướng tới người khác -> Câu chủ đông.
- Câu (b ): CN :“ Em” biểu thị người được hành động của người khác hướng đến -> Câu bị động.
2. Ghi nhớ: SGK.
II. Mục đích của việc chuyển câu chủ động thành câu bị động.
1. Bài tập:
- Chọn câu (b) có tác dụng liên kết các câu trong đoạn văn.
2. Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập.
Bài tập (Sgk- 58):
Tìm câu bị động , giải thích việc lựa chọn cách viết của tác giả.
Câu 1. Có khi ( các thứ của quý) được trưng bày...Nhưng cũng có khi ... hòm.
Câu 2. Tác giả mấy vần thơ liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.
4. Củng cố và hướng dẫn học bài: 3'
H: Câu chủ động và câu bị động khác nhau ở chỗ nào?
- Gv hệ thống lại bài, liên hệ thực tế.
- Học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài sau: ý nghĩa văn chương. ( Tìm bố cục, trả lời các câu hỏi trong bài)
Ngày soạn: 27.02.2011 Ngày dạy: 11.3.2011
Ngữ văn - Bài 24 - Tiết 103 
Văn bản
 ý nghĩa văn chương
( Hoài Thanh)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh.
- Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương.
- Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh. 
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu văn bản nghị luận.
- Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận.
- Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.
3. Thái độ
- Có lòng yêu mến văn thơ, tự hào về nền văn học dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn, kiến thức tích hợp với các tác phẩm đã học. Đề kiểm tra 15’
- HS : Chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.
III. Phương pháp
- Vấn đáp, thảo luận, tích hợp, phân tích.
IV. Các bước lên lớp: 
1. ổn định tổ chức lớp: 1'
2. Kiểm tra : ( 15') Giáo viên phát đề cho hs làm bài.
Câu 1.1: Trong văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” , để viết về sự giản dị của Bác, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào?
A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người khác.
B. Sự tưởng tượng , hư cấu của tác giả.
C. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm kính yêu chân thành , thắm thiết của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác Hồ.
D. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác.
Câu 1.2: Theo tác giả , sự giản dị trong đời sống vật chất của Bác Hồ bắt nguồn từ lí do gì?
A. Vì tất cả mọi người VN đều sống giản dị.
B. Vì Bác sống sôi nổi , phong phú đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân.
C. Vì đất nước ta còn nghèo nàn , thiếu thốn.
D. Vì Bác muốn mọi người phải noi gương Bác.
Câu 2: Nêu đặc sắc về nghệ thuật và nội dung trong văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”?
Đáp án: Câu 1 (1.1- C; 1.2- B ), câu 2 : Trả lời như phần ghi nhớ.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bai 1’: Đến với văn chương, có nhiều điều cần phải hiểu nhưng có ba điều phải biết đó là: Văn chương là gì? Văn chương có công dụng gì? ý nghĩa ra sao? Bài viết của Hoài Thanh sẽ giúp chúng ta hiểu quan niệm đúng đắn về ý nghĩa của văn chương.
Hoạt động dạy học
T.g
Nội dung chính
HĐ 1: Đọc và thảo luận chú thích
Mục tiêu: Đọc - hiểu văn bản nghị luận: rõ ràng, dứt khoát. Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh, tác phẩm và các từ khó.
GV hướng dẫn đọc : To, rõ ràng, dứt khoát.
 HS tìm hiểu vài nét về tác giả, tác phẩm.
H: Căn cứ vào chú thích, hãy cho biết vài nét về tác giả?
H: Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?
H: Văn bản thuộc thể loại nghị luận nào?
GV kiểm tra các chú thích khác.
HĐ 2: HS tìm hiểu bố cục
Mục tiêu: HS xác định được các phần và nội dung từng phần của văn bản.
H: Nêu bố cục của Văn bản?
- Phần 1: Từ đầu đến “Muôn loài” -> Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
- Phần 2: Còn lại -> Nhiệm vụ và ý nghĩa công dụng của văn chương đối với con người.
H: Nhận xét về bố cục? Nhận xét gì khác với nghị luận nói chung?
HĐ 3: Tìm hiểu nội dung văn bản
Mục tiêu: Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương. Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh. Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận. Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.
Tìm hiểu nguồn gốc cốt yếu của văn chương
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần đầu của VB?
H: Tại sao phần đầu của VB , tác giả lại kể câu chuỵên đó? ( Sự hòa hợp tâm trạng thi sĩ với con chim...)
H: Từ câu chuyện ấy, tác giả đi đến kết luận gì? Kết luận giữ vai trò gì? (Khái quát ý, là luận điểm)
H: Em hiểu thế nàolà nguồn gốc cốt yếu? (Nguồn gốc chính)
H: Vậy em có nhận xét gì về cách nêu vấn đề của tác giả?
H: ở phần đặt vấn đề, tác giả đã dùng phép lập luận gì? ( Vào đề theo lối gián tiếp - quy nạp) -> Đây là cách vào đề rất riêng của Hoài Thanh.
Tìm hiểu nhiệm vụ, công dụng của văn chương
- GV gọi HS đọc đoạn văn: Văn chương ... sự sống.
H: ĐV đề cập đến khía cạnh nào của văn chương?
H: Em hiểu thế nào là hình dung? Sự sống? ( Tái hiện sự sống bằng hình ảnh cụ thể sinh động)
H: Sáng tạo ra sự sống có nghĩa là gì? ( Sáng tạo ra ...)
H: Tìm dẫn chứng để làm sáng tỏ ý kiến của Hoài Thanh? ( Qua văn bản Vượt thác, Lượm , Sài Gòn ... Bài ca..)
- GV chốt lại liên hệ thực tế...
- GV hướng dẫn HS theo dõi từ “ Vậy thì ...” đến hết .
H: ở đoạn này tác giả đã đề cập đến những khía cạnh nào của văn chương?
H: Hãy tìm những câu văn thể hiện điều đó?
H: Nhận xét cách lập luận của tác giả?
( Đi từ nhiệm vụ đến công dụng làm cho văn bản mạch lạc , đây là một trong những thao tác liên kết đoạn của văn nghị luận)
H: Để làm sáng tỏ ý kiến trên, tác giả đã dùng những dẫn chứng nào?
H: Nhận xét cách đưa dẫn chứng của tác giả? ( Tiêu biểu, chính xác)
- GV kết luận: Văn chương có khả năng lay động tâm hồn , giúp ta biết chia xẻ...)
H: Công dụng tiếp theo mà T.G đề cập đến là gì?
- GV đưa dẫn chứng văn bản “ Bức tranh của em gái tôi”
- DC : Tình yêu quê hương gia đình .. đã sẵn có trong các tác phẩm “ Nhớ con sông quê hương”, “ Mẹ hiền ...” “ Tiếng gà trưa”... Tình cảm ấy lại được nhân lên gấp bội.
H: Tác giả đưa dẫn chứng nào để minh họa?
H: Cách lập luận này có gì khác với cách lập luận ở phần trên? ( Đi từ luận điểm đến dẫn chứng)
H: Qua đó , em hiểu gì về ý nghĩa của văn chương?
- GV liên hệ thực tế.
- HS đọc câu cuối .
H: Cách lập luận ở câu cuối có gì khác cách lập luận của toàn bài?
( Cách nói giả định phủ định để khẳng định)
H: Cách nói này có tác dụng gì?
( Khẳng định vai trò, nhấn mạnh ý nghĩa.. nhớ ơn nhà văn ... làm giàu tình cảm, cuộc sống)
H: kể tên các tác phẩm văn chương đã được học tác động sâu sắc đến tình cảm của em?
HĐ 4: Tổng kết rút ra ghi nhớ.
Mục tiêu: HS nêu được nội dung và nghệ thuật chính của bài văn nghị luận
H: Nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài? Nội dung mà em cảm nhận?
- HS đọc ghi nhớ. Gv khắc sâu.
HĐ 5: HS luyện tập.
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để làm bài tập
- GV gọi HS đọc bài đọc thêm
6'
2'
14'
2'
2'
I. Đọc và thảo luậnchú thích.
1. Đọc:
2. Thảo luận chú thích.
a. Tác giả:
- Hoài Thanh ( 1909- 1982). Quê ở Nghệ An , là nhà phê bình xuất sắc.
b. Tác phẩm:
- Trích trong “ Bình luận văn chương” nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội ( 1998)
- Thể loại: Nghị luận văn học.
c. Các chú thích khác:
3 , 4, 7, 8, 11.
II. Bố cục: 
2 phần.
III. Tìm hiểu văn bản.
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
- Kể câu chuyện của nhà thi sĩ ấn Độ.
Kết luận: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người... thương muôn vật, muôn loài.
+ Cách vào đề nhẹ nhàng, tự nhiên hấp dẫn, xúc động , nêu vấn đề khéo léo có tính khái quát đúng đắn về nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
2. Nhiệm vụ, công dụng của văn chương.
a. Nhiệm vụ của văn chương.
- Văn chương là hình dung của sự sống.
- Văn chương sáng tạo sự sống.
b. Công dụng của văn chương.
- Giúp cho tình cảm, gợi lòng vị tha.
- Một người hàng ngày chỉ cặm cụi...
- Gây cho người ta những tình ta, luyện những tình cảm ta sẵn có.
- Thi sĩ ca tụng...
+ Cách lập luận chặt chẽ , dẫn chứng phong phú , toàn diện, lối văn giàu căm xúc. Khẳng định văn chương làm cho tình cảm con người thêm phong phú , tốt đẹp nếu thiếu văn chương, tình cảm của con người sẽ rất nghèo nàn.
IV. Ghi nhớ:
V. Luyện tập:
4. Củng cố và hướng dẫn học bài: 2'
H: Qua bài văn , em cảm nhận được tình cảm nào của tác giả?
- GV hệ thống lại bài, liên hệ thực tế.
- Học bài cũ, học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài sau: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( tiếp)
Ngày soạn: 27.02.2011 Ngày kiểm tra: 15.3.2011.
Ngữ văn - Tiết 104
 Kiểm tra một văn tiết 
I. Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố kiến thức và kĩ năng về phân môn trong chương trình.
- Lấy điểm theo yêu cầu môn học.
- Có ý thức ôn tập và củng cố kiến thức về văn bản nghị luận, kĩ năng làm các kiểu bài trắc nghiệm và tự luận.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
* Ma trận:
ND KT
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1.Tục ngữ
1(0,25)
5(1,25)
1(2,0)
3,5
2. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
1(0,25)
0,25
3. ý nghĩa văn chương
2(0,5)
1(0,25)
1(1,0)
1,75
4. Đức tính giản dị của Bác Hồ
1(0,25)
1(0,25)
1(4,0)
4,5
Tổng số điểm
1,25
1,75
1,0
2,0
4,0
10
Tổng số câu
5
7
1
1
1
15
Phần I: Trắc nghiệm ( 3điểm)
Khoanh trũn vào chữ cỏi đầu cõu trả lời em cho là đỳng nhất.
Cõu 1: Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào ?
A. Văn học dõn gian. B. Văn học viết.
C. Văn học thời khỏng chiến chống Phỏp. D.Văn học thời khỏng chiến chống Mỹ
Cõu 2: Em hiểu thế nào là tục ngữ ?
A. Là những cõu núi ngắn gọn, ổn định, cú nhịp điệu, hỡnh ảnh.
B. Là những cõu núi thể hiện kinh nghiệm của nhõn dõn về mọi mặt.
C. Là một thể loại văn học dõn gian. 
D. Cả 3 ý trờn.
Cõu 3: Cõu nào sau đõy khụng phải là tục ngữ ?
A. Khoai đất lạ mạ đất quen. B. Chớp đụng nhay nhỏy, gà gỏy thỡ mưa.
C. Một nắng hai sương. D. Thứ nhất cày ải, thứ nhỡ vói phõn.
Cõu 4: Trong cỏc cõu tục ngữ sau, cõu nào cú ý nghĩa giống với cõu “ Đúi cho sạch, rỏch cho thơm” ?
A. Đúi ăn vụng, tỳng làm càng. B. Ăn trụng nồi ngồi trong hướng.
C. Ăn phải nhai, núi phải nghĩ. D. giấyrỏch phải giữ lấy lề.
Cõu 5: Trong cỏc cõu tục ngữ sau, cõu nào cú ý nghĩa trỏi ngược với cõu “ Uống nước nhớ nguồn”
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy. B. Uống nước nhớ kẻ đào giếng.
C. Ăn chỏo đỏ bỏt. D. Ăn gạo nhớ kẻ đõm xay giần sàng.
Cõu 6: Nụi dung nào khụng cú trong nghĩa của cõu tục ngữ “ Học thầy khụng tày học bạn” ?
A. Đề cao ý nghĩa vai trũ của việc học bạn. 
B. Khuyến khớch mở rộng phạm vi, đối tượng học hỏi.
C. Khụng coi học bạn quan trọng hơn học thầy. 
D. Khụng coi trọng việc học thầy hơn học bạn.
Cõu 7: Bài văn tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta được viết trong thời kỡ nào ?
A. Thời kỡ khỏng chiến chống Mỹ. B. Thời kỡ khỏng chiến chống Phỏp.
C. Thời kỡ đất nước ta XDCNXH ở MB D. Những năm đầu thế kỉ XX.
Cõu 8: Để chứng minh sự giàu cú và khả năng phong phỳ của TV, trong bài văn của mỡnh, Đặng Thai Mai gần với văn phong nào ?
A. Văn phong khoa học . B. Văn phong nghệ thuật.
C. Văn phong bỏo chớ . D. Văn phong hành chớnh.
Cõu 9: Bài viết đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ của Phạm Văn Đồng đó đề cập đến sự giản dị của Bỏc ở những phương diện nào ?
A. Bữa ăn, cụng việc. B. đồ dựng trong nhà.
C. Quan hệ với mọi người và trong lời núi bài viết. D. Cả 3 phương diện trờn.
Cõu 10: Giản dị là một đức tớnh, một phẩm chất nổi bật và nhất quỏn trong lối sống, sinh hoạt, trong quan hệ với mọi người, trong cụng việc, và cả trong lời núi, bài viết của chủ tịch Hồ Chớ Minh. Điều đú đỳng hay sai ?
A. Đỳng. B. Sai.
Cõu 11: theo Hoài Thanh, Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gỡ ?
A. Cuộc sống lao động của con người. 
B. Tỡnh yờu lao động của con người.
C. Lũng thương người và rộng ra thương cả muụn vật muụn loài.
D. Do lực lượng thần thỏnh tạo ra .
Cõu 12: Cụng dụng nào của văn chương được Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mỡnh ?
A. Văn chương giỳp cho người gần người hơn. 
B. Văn chương giỳp cho tỡnh cảm và gợi lũng vị tha.
C. Văn chương là loại hỡnh giải trớ của con người. 
D.Văn chương dự bỏo những điều sẽ xảy ra trong tương. 
PhầnII: Tự luận (7điểm)
Cõu 13 : Hóy chộp lại 5 cõu tục ngữ về con người và xó hội? Và nờu ý nghĩa của 5 cõu tục ngữ đú( 2đ)
Cõu 14: Nờu ý nghĩa Vb “ í nghĩa văn chương” Của Hoài Thanh (1 đ) .
Cõu 15: viết một đoạn văn ngắn chứng minh Bỏc Hồ sống giản dị trong đời sống hàng ngày, trong cỏch núi và cỏch viết. 
* Đỏp ỏn
Phần I: Trắc nghiệm ( 3điểm) Mỗi ý đỳng đạt 0,25 điểm.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A
D
C
D
C
B
D
A
D
A
C
B
Phần II: Tự luận (7điểm)
Cõu 13 (2đ): cỏc em viết lại 5 cõu tục ngữ về con người và xó hội . Nờu ý nghĩa của 5 cõu tục ngữ đú 
Cõu 14 (1đ): Viết đỳng ghi nhớ SGK T63 
Cõu 15 (4đ): HS viết được đoạn văn, nờu được một số dõn chứng sau: 
- Bữa cơm: Vài ba món giản dị, không để rơi vãi, bát sạch thức ăn xếp tươm tất. (0,5 đ)
- Nhà sàn: Vài ba phòng lộng gió và ánh sáng thời đại. (0,5 đ)
- Quan hệ với mọi người: Viết thư, đi thăm nhà tập thể, tự làm việc, đặt tên cho người phục vụ. (0,5 đ)
- Bác nói: “ Không có gì quý hơn độc lập tự do... Nước VN là một ... thay đổi” (0,5 đ)
Trình bày sạch sẽ, khoa học, không sai lỗi chính tả, diễn đạt lưu loát. (2,0 đ)
2.Học sinh: Ôn tập kĩ theo yêu cầu của GV.
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra :
Giáo viên phát đề cho học sinh làm bài.
3. Thu bài - nhân xét giờ học:
4. Củng cố và hướng dẫn học bài: 3'
- Ôn tập các văn bản đã học
- Học bài cũ và chuẩn bị bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động( tiếp ).

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuan 29.docx