Học sinh hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn trong lịch sử loài người.Từ đó hiểu những nét cơ bản về phong cách nghị luận văn chương của nhà phê bình kiệt xuất Hoài Thanh
: Có kĩ năng phân tích bố cục, dẫn chứng, lí lẽ và lời văn trình bày có cảm xúc, có hình ảnh trong văn bản
Hs yêu thích môn học.
Ngµy so¹n: 10/3/11 Ngµy gi¶ng: 7a: 12/3/11 7c: 17/3/11 Ng÷ v¨n - bµi 24 TiÕt 103 V¨n b¶n ý nghÜa v¨n ch¬ng Hoài Thanh I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: Học sinh hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn trong lịch sử loài người.Từ đó hiểu những nét cơ bản về phong cách nghị luận văn chương của nhà phê bình kiệt xuất Hoài Thanh 2.KÜ n¨ng: Có kĩ năng phân tích bố cục, dẫn chứng, lí lẽ và lời văn trình bày có cảm xúc, có hình ảnh trong văn bản 3.Th¸i ®é: Hs yêu thích môn học. 1.Gi¸o viªn: gi¸o ¸n.sgk , Chuẩn kiến thức kĩ năng. II.C¸c kÜ n¨ng sèng cÇn gi¸o dôc trong bµi Ra quyết định. Giao tiếp III.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: 2.Häc sinh: soạn bài IV.Ph¬ng ph¸p: §µm tho¹i, ph©n tÝch, b×nh luËn, V.C¸c bíc lªn líp: 1.æn ®Þnh: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (4’) ? Đức tính giản dị của Bác Hồ được thể hiện như thế nào? 3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng. Khëi ®éng. (1’) Từ xưa đến nay, văn chương nghệ thuật là một trong những hoạt động tinh thần hết sức lí thú và bổ ích trong cuộc sống con người. Nhưng ý nghĩa và công dụng của văn chương là gì? Đã từng có nhiều quan niệm khác nhau, chúngta sẽ được tìm hiểu qua quan niệm của nhà phê bình nổi tiếng-Hoài Thanh Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß TG Néi dung chÝnh Ho¹t ®éng 1. §äc vµ th¶o luËn chó thÝch. Môc tiªu: HiÓu ®îc t¸c dông cña viÖc ®äc cã liªn quan ®Õn viÖc hiÓu vµ ph©n tÝch v¨n b¶n. Giáo viên hướng dẫn đọc: giọng rành mạch, giàu cảm xúc, chậm, sâu lắng Học sinh đọc bài.Gv và học sinh nhận xét Theo dõi chú thích * ( sgk) ? Nêu vài nét về tác giả ? Giải thích “ văn chương” ? ? Lựa chọn câu trả lời đúng nhất và giải thích lí do chọn của em? Văn bản thuộc thể loại gì? Thảo luận bàn 2phút a.Nghị luận chính trị b.Nghị luận xã hội c.Nghị luận nhật dụng d.Nghị luận văn chương e.Nghị luận chứng minh một vấn đề văn học Hoạt động 2:T×m hiÓu bè côc. Môc tiªu: Hs ph©n chia ®îc bè côc cña v¨n b¶n tõ ®ã cã c¬ së cho viÖc ph©n tÝch v¨n b¶n. ? Tìm bố cục của văn bản? H: Mở bài: Từ đầu – muôn loài:nêu vấn đề: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương Còn lại: Thân bài: Phân tích, chứng minh ý nghĩa và công dụng của văn chương đối với cuộc sống con người Hoạt động 3:T×m hiÓu v¨n b¶n. Môc tiªu: HiÓu ®îc néi dung vµ ý nghÜa cña v¨n b¶n Theo dõi đoạn đầu ? Em nhận xét gì về cách vào đề của tác giả? H: Vào đề độc đáo, bất ngờ, tự nhiên , hấp dẫn, xúc động -> bằng cách kể chuyện để dẫn vào luận đề theo cách quy nạp ? Luận đề tác giả đưa ra là gì? H: Luận đề: Ý nghĩa văn chương ? Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? ? Theo em đoạn văn này thiên về giải thích hay chứng minh? H: Đây là đoạn văn nghị luận giải thích -> chúng ta sẽ đọc sau Hoài Thanh viết: “ văn chương sẽ là hình dạng của sự sống, chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống” .Em hãy giải thích và tìm dẫn chứng làm để làm rõ -Văn chương là hình ảnh của sự sống, văn chương sáng tạo ra sự sống -> đó là quan niệm đúng đắn vì cội nguồn của văn chương chân chính đều xuất phát từ tình thương, lòng nhân ái Nguyễn Du viết Truyện Kiều vì những gì trông thấy mà đau đớn lòng -Nguyễn Đình Chiểu viết văn tế - Tú Xương làm thơ thương vợ. ? Tác giả giải thích công dụng của văn chương là gì? H: Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha - Tác động đến người đọc một cách tự giác - Gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm có sẵn Gv: Sóng Hồng trong bài “Đọc thơ Ức Trai” viết: Dưới đèn đọc thơ Ức Trai Đêm khuya nói chuyện với người xưa Và thức tỉnh một thời đã qua ? Qua “ý nghĩa văn chương” , em thấy văn nghị luận của Hoài Thanh có gì đặc sắc? Chọn ý đúng nhất? Tìm một đoạn trong văn bản làm rõ ý đã chọn - Lập luận chặt chẽ, sáng sủa - Lập luận chặt chẽ, giàu cảm xúc * Vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc, hình ảnh Hoạt động 3: HD tæng kÕt rút ra ghi nhớ. HS đọc nội dung ghi nhớ Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung nghệ thuật của bài thơ qua phần ghi nhớ. Hs dọc phần ghi nhớ. Gv chốt lại nội dung chính. Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: Hs biết áp dụng những kiến thức đã học để giải quyết được yêu cầu của bài tập. Học sinh đọc bài tập luyện tập -Học sinh làm bài -GV gọi 1,2 em đọc kết quả Học sinh nhận xét Gv bổ sung, sửa chữa Hoạt động 6.Đọc thêm. Mục tiêu:Hs hiểu được tác dụng của việc đọc thêm có liên quan đến việc tìm hiểu văn bản từ đó có hứng thú Hs đọc văn bản Gv nhận xét. 7’ 4’ 25’ 2’ 5’ I.Đọc và thảo luận chú thích. 1.Đọc văn bản. 2.Thảo luận chú thích. 3.Thể loại : Nghị luận chứng minh một vấn đề văn học II. Bố cục 2 phần. III. Tìm hiểu văn bản 1.Nguồn gốc của văn chương Là lòng thương người thương muôn vật, loài người,, là tình cảm và lòng vị tha Văn chương là hình ảnh của sự sống và sáng tạo ra sự sống 2. Công dụng của văn chương Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha -> Văn chương làm cho tình cảm của người đọc trở nên phong phú, sâu sắc tốt đẹp IV. Ghi nhớ. IV. Luyện tập -Đây là một nhận định sâu sắc về ý nghĩa văn chương.Văn chương luyện những tình cảm sẵn có tức là làm cho những tình cảm sẵn có trong lòng người trở nên sâu sắc hơn.Con người sinh ra và lớn lên có sẵn lòng yêu kính mẹ cha khi bắt gặp những câu thơ như thế này: Tôi nhớ mẹ tôi thuở thiếu thời (Lưu Trọng Lư) Ai chẳng bâng khuâng da diết nhớ về những kỉ niệm ngọt ngào mà thiêng liêng của mẹ và bỗng thấy mình yêu mẹ xiết bao. Văn chương còn gây cho ta những tình cảm ta không có tức là đem dến cho tâm hồn ta những tình cảm mới mẻ ta chưa hề có. Đọc “ Ngoài thềm . rơi nghiêng” Của Trần Đăng Khoa ta thấy xao xuyến lạ thường, ta chợt nhận ra thiên nhiên quanh ta thú vị và hấp dẫn. V. Đọc thêm 4. Củng cố.Hướng dẫn học bài: (3’) ? Văn chương có ý nghĩa và tác dụng như thế nào? -Học nội dung, ghi nhớ -Đọc thêm sgk 64 -Ôn toàn bộ nội dung phần văn để kiểm tra một tiết
Tài liệu đính kèm: