Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 25 - Tiết 107: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 25 - Tiết 107: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

: Học sinh nắm được cụm chủ vị với tư cách là một kết cấu ngôn ngữ.Cách dùng cụm chủ vị làm thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ

g: Có kĩ năng mở rộng câu bằng cách dùng cụm C-V làm thành phần câu trong nói., viết

 H sinh yêu thích môn học

II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

1. Ra quyết định:

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 25 - Tiết 107: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 17/3/11
Ngµy gi¶ng: 7a: 19/3/11
 7c: 24/3/11
Ng÷ v¨n - Bµi 25
TiÕt 107
DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
I.Môc tiªu:
1.KiÕn thøc: Học sinh nắm được cụm chủ vị với tư cách là một kết cấu ngôn ngữ.Cách dùng cụm chủ vị làm thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ
2.KÜ n¨ng: Có kĩ năng mở rộng câu bằng cách dùng cụm C-V làm thành phần câu trong nói., viết
3.Th¸i ®é: H sinh yêu thích môn học
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Ra quyết định: 
2. Giao tiếp: 
III.ChuÈn bÞ:
1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk.sgv, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng.
2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ
IV.Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i, Quy n¹p, Động não.
V.C¸c b­íc lªn líp:
1.æn ®Þnh: (1’) 
 7a:
 7c:
2.KiÓm tra: (3’)
? Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động?
-Hai cách:
+ Chuyển từ, cụm từ chỉ đối tượng của hành động lên đầu câu và thêm từ bị (được) vào sau cụm từ ấy
+ Chuyển từ ( cụm từ) chỉ đối tượng của hành động lên đầu câu và lược bỏ chủ thể của hành động
3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng.
Khëi ®éng. (1’)
Gv dưa ra ví dụ: Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn
?Phân tích cấu tạo câu?
?Phân tích cấu tạo VN? 
Khuôn mặt /đầy đặn
 C V
? Sử dụng cụm C-V như thế có tác dụng gì?
Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
TG
Néi dung chÝnh
Ho¹t ®éng 1.T×m hiÓu Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
Mục tiêu: Hs hiểu được Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
Học sinh đọc bài tập
? Xác định cụm danh từ trong câu trên?
H: Hai cụm danh từ
? Hãy phân tích cấu tạo của cụm danh từ vừa tìm được
? Phân tích cấu tạo của các PN sau
H: Cụm C-V
GV: đó là những câu đã dùng cụm C-V để mở rộng câu, em hiểu thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu?
Học sinh đọc ghi nhớ
Gv chốt
? Xác định cụm C-V làm định ngữ trong các câu sau:
Căn phòng tôi ở/ rất đơn sơ
 C V
 C V
Nam/đọc quyển sách tôi /cho mượn
C C V
Hoạt động 2 :Tìm hiểu Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng nòng cốt câu
Mục tiêu: Hiểu được Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng nòng cốt câu
Học sinh đọc bài tập sgk
? Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu trên?
a.Chị Ba đến khiến tôi vui và vững tâm
 C V 
 C V
b. Khi bắt đầu cuộc khởi nghĩa nhân dân ta /tinh thần 
rất hăng say C
 V
c.Chúng ta có thể nói rằng /trời sinh lá sen để bao bọc cồm cũng như trời/sinh cốm để nằm ủ trong lá sen
d.Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt/mới thực sự được bảo đảm từ ngày cách mạng tháng tám thành công
?Từ bài tập trên em thấy những thành phần câu nào có thể được cấu tạo bởi cụm C-V
Học sinh đọc ghi nhớ ( 69) 2 em
Hoạt động 3.Luyện tập
Mục tiêu: Hs áp dụng những kiến thức để áp dụng làm bài tập
Học sinh đọc, xác định yêu cầu, làm bài
Gv hướng dẫn , bổ sung
13’
12’
14’
I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
1.Bài tập
-Những /tình cảm/ ta không có
 ĐN trc DTTtâm ĐN sau
-Những /tình cảm/ ta sẵn có
PNT DTTT PNS
-> PN sau cấu taoh bởi cụm C-V
2.Ghi nhớ(sgk)
II. Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng nòng cốt câu
1.Bài tập
a.Kết cấu c-V làm C-V
b.Kết cấu C-V làm VN
c.Kết cấu C-V làm BN
d.Kết câu C-V làm ĐN

2.Ghi nhớ
(sgk)
III. Luyện tập
1.Bài tập 1: Tìm cụm C-V và cho biết nó làm thành phần gì?
a/Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về
->cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm danh từ
b. Trung đội trưởng Bính /khuôn mặtđayf đặn
->cụm C-v làm VN
c.Khi các cô gái làng Vòng đỗ gánh giở từng lớp lá sen, ta thấy hiện ra từng lớp lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, khong mảy may một chút bụi nào
->cụm CV1 làm phụ ngữ trong cụm DT
-> cụm CV2 làm phụ ngữ trong cụm động từ
d.Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình
->cụm CV1 làm C-N
->cụm CV2 làm phụ ngữ
4. Củng cố vµ h­íng dÉn häc bµi: (4’)
? Cụm C-V có thể làm thành phần gì trong câu, trong cụm từ
Học bài, xem kĩ các bài tập và làm bài tập trong sách bài tập
Chuẩn bị bài: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu (tiếp).

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T107.doc