Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 27 - Tiết 115: Văn bản: Những trò lố hay là Va Ren và Phan Bội Châu

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 27 - Tiết 115: Văn bản: Những trò lố hay là Va Ren và Phan Bội Châu

  Hiểu được giá trị của truyện qua việc khắc hoạ sắc nét hai nhân vật Varen và Phan Bội Châu với hai tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội:phi nghĩa và chính nghĩa

Qua việc xây dựng lên trò hề lố bịch, giả dối và đê tiện của toàn quyền Varen, Nguyễn Ái Quốc đã vạch trần bộ mặt của tên chính khách thực dân Pháp phản bội lý tưởng, nham hiểm và xảo quyệt, phản động và đê hèn, từ đó đả kích bản chất của nhà cầm quyền thực dân Pháp

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1009Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 27 - Tiết 115: Văn bản: Những trò lố hay là Va Ren và Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 1/4/11.
Ngµy gi¶ng: 7a: 2/4/11
 7c: 8/4/11
Ng÷ v¨n - bµi 27
TiÕt 115
V¨n b¶n 
Nh÷ng trß lè hay lµ va ren vµ phan béi ch©u
 NguyÔn ¸i Quèc
I.Môc tiªu: 
1.KiÕn thøc: Hiểu được giá trị của truyện qua việc khắc hoạ sắc nét hai nhân vật Varen và Phan Bội Châu với hai tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội:phi nghĩa và chính nghĩa
Qua việc xây dựng lên trò hề lố bịch, giả dối và đê tiện của toàn quyền Varen, Nguyễn Ái Quốc đã vạch trần bộ mặt của tên chính khách thực dân Pháp phản bội lý tưởng, nham hiểm và xảo quyệt, phản động và đê hèn, từ đó đả kích bản chất của nhà cầm quyền thực dân Pháp
Nghệ thuật truyện ngắn hiện đại sắc sảo, sáng tạo những tình huống truyện độc đáo, đối lập, tương phản giữa cảnh và nhân vật đặc biệt là hai nhân vật chính, chi tiết điển hình , giọng kể châm biếm, hài hước, thâm thuý
2.KÜ n¨ng: Có kĩ năng đọc, cảm thụ tác phẩm văn học
Có kĩ năng tóm tắt truyện, phân tích nhân vật trong quá trình so sánh đối lập
3.Th¸i ®é: Hs yêu thích môn học.
Ca ngợi người anh hùng cứu nước, nhà cách mạng vĩ đại Phan Bội Châu
II.C¸c kÜ n¨ng sèng cÇn gi¸o dôc trong bµi
Ra quyết định.
Giao tiếp
III.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: gi¸o ¸n.sgk , Chuẩn kiến thức kĩ năng.
2.Häc sinh: soạn bài
IV.Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i, ph©n tÝch, b×nh luËn, 
V.C¸c b­íc lªn líp:
1.æn ®Þnh: (1’)
 7a:
 7c:
2.KiÓm tra: (4’)
? Tóm tắt truyện “ Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu”.Quan lời hứa em thấy gì về nhân vật Varen.
3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng.
Khëi ®éng. (1’)
Giờ trước các em đã được thấy phần nào bản chất của toàn quyền Varen và trò lố của hắn. Những trò lố ấy còn tiếp tục, diễn biến tinh xảo hơn.Chúng ta cùng tìm hiểu tiết này để thấy rõ điều đó
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
TG
Néi dung chÝnh
Hoạt động 3:T×m hiÓu v¨n b¶n (Tiếp)
Môc tiªu: HiÓu ®­îc néi dung vµ ý nghÜa cña v¨n b¶n
Học sinh theo dõi phần 2 ( sgk 90)
? Đoạn truyện giới thiệu cuộc gặp gỡ ấy như thế nào?
H: Cuộc chạm trán đầy kịch tính cuộc đối mặt giữa hai nhân cách đối cực ở hai trận tuyến
? Varen được giới thiệu qua chi tiết nào
Hs trình bày
Gv nhận xét kết luận
? Phan Bội Châu được giới thiệu ra sao?
Hs trình bày
Gv nhận xét kết luận
? Nhận xét gì về từ ngữ sử dụng để giới thiệu hai nhân vật
H: Những từ với tư cách đại từ Varen: dùng đại từ -> thái độ khinh miệt cao
Phan Bội Châu: dùng đại từ -> sự tôn kính
? Biện pháp nghệ thuật được sử dụng để giới thiệu hai nhân vật?
H: Đối lập tương phản -> hai con người trái ngược hoàn toàn
Theo dõi “ tôi đem tự do->ở châu Á”
? Gặp Phan Bội Châu , Varen nói và làm gì
Hs trình bày
Gv nhận xét kết luận
? Qua đó bộc lộ thái độ gì
Hs trình bày
Gv nhận xét kết luận
Theo dõi tiếp -> được cho bản thân ông
? Tiếp đó Varen bày tỏ thái độ gì
? Sau đó hắn làm gì? Bằng cách nào?
H: Chớ xúi giục làm như vậy ông sẽ được tất cả, được cho bản thân ông, cho đất nước
? Nhận xét gì về lời dụ dỗ ca ngợi của Varen
Hs trình bày
Gv nhận xét kết luận
? Sau đó hắn tiếp tục diễn thuyết điều gì?
? Vì sao tác giả để Varen lấy chính sự phản bội của mình ra làm gương
H: Đặt hắn tới đỉnh cao của sự vô liêm sỉ
? Trước trò hề của Varen, Phan Bội Châu phản ứng như thế nào
Hs trình bày
Gv nhận xét kết luận
? Cái nhìn và thái độ im lặng dửng dưng ấy thể hiện tư thế, khí phách gì của Phan Bội Châu
H: Cái nhìn điềm tĩnh,lạnh lẽo, khinh bỉ cao độ
? Nhận xét gì về số lượng lời văn giành khắc hoạ hai nhân vật
H: Chủ yếu Varen nói (độc thoại), tìm mọi cách vuốt ve Phan Bội Châu, mua chuộc ông một cách thô thiển.Còn Phan Bội Châu im lặng dửng dưng không thèm nói
? Dụng ý của tác giả khi khắc hoạ nhân vật
H: Tô đậm, khắc sâu bản chất đối của hai nhân vật
? Theo em, nếu truyện dừng lại ở “ Không hiểu Phan Bội Châu” có được không?
H: Được
? Thêm đoạn kết và phần tái bút có tác dụng gì
H: Làm rõ hơn nữa, khách quan hơn về thái độ, tư thế của Phan Bội Châu trước kẻ thù
? Đó là thái độ gì
H: Nhếch mép cười ruồi, khinh bỉ
? Theo một nhân chứng khác Phan Bội Châu còn có hành động gì?
Hoạt động 3: HD tæng kÕt rút ra ghi nhớ.
HS đọc nội dung ghi nhớ
Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung nghệ thuật của bài thơ qua phần ghi nhớ.
Hs dọc phần ghi nhớ.
Gv chốt lại nội dung chính.
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: Hs biết áp dụng những kiến thức đã học để giải quyết được yêu cầu của bài tập.
Hoạt động 6.Đọc thêm.
Mục tiêu:Hs hiểu được tác dụng của việc đọc thêm có liên quan đến việc tìm hiểu văn bản từ đó có hứng thú 
35’
2’
5’
3’
I.Đọc và thảo luận chú thích.
1.Đọc văn bản.
2.Thảo luận chú thích.
II. Bố cục
III. Tìm hiểu văn bản
1.Varen và lời hứa của hắn
2.Cuộc gặp gỡ giữa Varen và Phan Bội Châu trong sự tưởng tượng của tác giả
Varen
Phan Bội Châu
-Con người phản bội giai cấp
-Tên chính khách bị đồng bọn xua đuổi ra khỏi tập đoàn
-Kẻ ruồng bỏ quá khứ, ruồng bỏ lòng tin, ruồng bỏ giai cấp
-Kẻ phản bội nhục nhã
->con người đáng khinh bỉ, căm thù
-Tôi đem tự do đến cho ông đây
-Bắt tay, nâng gông
-Có đi phải có lại, yêu cầu ông cộng tác, hợp lực với Pháp
-> có vẻ thân thiện, giúp đỡ nhưng lập tức đặt ra yêu cầu buộc Phan Bội Châu theo Pháp
-Ca ngợi Phan Bội Châu và hứa hẹn
-Dụ dỗ
->lời dụ dỗ, ca ngợi khôn khéo nhưng trơ tráo, trắng trợn
-Đưa ra những tấm gương phản bội nhục nhã trong đó có hắn
->thô thiển, bỉ ổi và vô liêm sỉ
-Người đồng bào tôn kính, đã hi sinh
-Bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân
->con người đáng tôn kính, ngưỡng mộ
- Nhìn Varren
- Im lặng, dửng dưng
->thái độ bình tĩnh, khinh bỉ và bản lĩnh , kiên cường của Phan Bội Châu trước kẻ thù
-Nhếch mép. mỉm cười kín đáo
- Nhổ vào mặt Varen
->Căm tức, khinh bỉ cao độ
IV. Ghi nhớ.
sgk
IV. Luyện tập
1.Bài 1: Thái độ của tác giả đối với Phan Bội Châu là khâm phục, ngưỡng mộ
Thái độ ấy thể hiện qua cách miêu tả và ngòi bút trào phúng sắc sảo
2.Bài 2:
- Những trò lố (turrlupinades) = trò hề, vô vị, nhạt nhẽo
-> trò bịp bợm, lố bịch của Varen
- Truyện có hai trò lố
V. Đọc thêm
4. Củng cố.Hướng dẫn học bài: (3’)
? Qua văn bản, em cảm nhận điều gì về hai nhân vật Varen và Phan Bội Châu
Học bài, ghi nhớ
Đọc thêm ( trang 96)
Chuẩn bị bài: Quan Âm Thi Kính.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T115.doc