Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 29 - Tiết 124: Dấu chấm phẩy và dấu chấm lửng

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 29 - Tiết 124: Dấu chấm phẩy và dấu chấm lửng

  Học sinh nắm vững công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

Biết sử dụng dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng hợp lí

 : Có kĩ năng dùng dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng trong nói và viết

 H sinh yêu thích môn học

II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

1. Ra quyết định:

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1096Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 29 - Tiết 124: Dấu chấm phẩy và dấu chấm lửng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 12/4/11
Ngµy gi¶ng: 7a: 18/4/11
 7c: 22/4/11
Ng÷ v¨n - Bµi 29
TiÕt 124
DẤU CHẤM PHẨY VÀ DẤU CHẤM LỬNG
I.Môc tiªu:
1.KiÕn thøc: - Học sinh nắm vững công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
Biết sử dụng dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng hợp lí
2.KÜ n¨ng: Có kĩ năng dùng dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng trong nói và viết
3.Th¸i ®é: H sinh yêu thích môn học
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Ra quyết định: 
2. Giao tiếp: 
III.ChuÈn bÞ:
1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk.sgv, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng.
2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ
IV.Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i, Quy n¹p, Động não.
V.C¸c b­íc lªn líp:
1.æn ®Þnh: (1’) 
 7a:
 7c:
2.KiÓm tra: (3’)
? Thế nào là liệt kê? Có mấy cách phân loại liệt kê
3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng.
Khëi ®éng. (1’)
Gv đưa ví dụ: mẹ em đi chợ mua cá, rau, trứng
VD2: Hôm nay em đi học; mẹ đi chợ
Ở câu 1 dấu  báo hiệu điều gì? ( mẹ còn mua thứ khác nữa)
Câu 2 có mấy vế câu? Vì sao em biết
- Có hai vế , nhờ có dấu chẩm phẩy
->để hiểu công dụng, đặc điểm của hai loại dấu này, chúng ta cùng tìm hiểu 
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
TG
Néi dung chÝnh
Ho¹t ®éng 1.T×m hiÓu Dấu chấm lửng
Mục tiêu: Hs hiểu được Dấu chấm lửng
Học sinh đọc bài tập sgk 121
? Cho biết trong các câu đó dấu chấm lửng được dùng để làm gì
H: 
a. Biểu thị các phần liệt kê tương tự không viết ra
b. Tâm trạng lo lắng, hoảng sợ của người nói
c. Bất ngờ của thông báo
? Qua bài tập trên em rút ra điều gì về công dụng của dấu chấm lửng?
H: Rút gọn phần liệt kê, nhấn mạnh tâm trạng của người nói, giãn nhịp điệu câu văn, tạo sắc thái hài hước, dí dỏm
Học sinh đọc ghi nhớ
? Dấu chấm lửng trong câu sau có chức năng gì
Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui có buồn thảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán.
-> biểu thị phần liệt kê tương tự không viết ra
Hoạt động 2 :Tìm hiểu Dấu chấm phẩy
Mục tiêu: Hiểu được Dấu chấm phẩy
Hs Đọc bài tập
? Trong các câu trên, dấu chấm phẩy được dùng để làm gì
H: a. Đánh dấu ranh giới hai vế câu ghép có cấu tạo phức tạp
b. Ngăn cách các bộ phận liệt kê có nhiều tầng ý nghĩa phức tạp
? Có phải thể thay thế các dấu đó bằng các dấu phẩy được không? 
H: Không vì nếu thay -> nhầm lẫn, hiểu lầm
? Từ bài tập em hãy cho biết công dụng của dấu chấm phẩy
Học sinh đọc ghi nhớ
Lấy ví dụ một câu có dùng dấu chấm phẩy
Ho¹t ®éng 3. Luyện tập
Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để làm tốt các bài tập
Hs đọc bài tập
Lên bảng làm bài.
Hs nhận xét.
Gv nận xét lết luận
Hs đọc bài tập
Lên bảng làm bài.
Hs nhận xét.
Gv nận xét lết luận
Hs đọc bài tập
Lên bảng làm bài.
Hs nhận xét.
Gv nận xét lết luận
13’
12’
14’
I. Dấu chấm lửng
1. Bài tập
a. Biểu thị các phần liệt kê tương tự không viết ra
b. Tâm trạng lo lắng, hoảng sợ của người nói
c. Bất ngờ của thông báo
2.Ghi nhớ 1 ( sgk)
II. Dấu chấm phẩy
1.Bài tập
a. Đánh dấu ranh giới hai vế câu ghép có cấu tạo phức tạp
b. Ngăn cách các bộ phận liệt kê có nhiều tầng ý nghĩa phức tạp
2.Ghi nhớ 2 ( sgk 122)
III. Luyện tập
1.Bài 1(123)
a.Biểu thị lời nói ngập ngừng, đứt quãng do lúng túng , sợ hãi
b. Biểu thị câu nói bị bỏ dở
c.Biểu thị sự liệt kê chưa đầy đủ
2.Bài 2: Nêu công dụng của dấu chấm phẩy
- a,b,c: dấu chấm phẩy đều dùng để ngăn cách vế của câu ghép có cấu tạo phức tạp
3. Bài 3( 123)
-Đoạn văn
Đêm trăng trên dòng sông Hương Giang. Trong tiếng sóng vỗ ru mạn thuyền, trong tiếng đàn du dương réo rắt, các ca nhi cất lến những khúc Nam ai Nam bình buồn man mác; người nghe thấy lòng mình bâng khuâng
4. Củng cố vµ h­íng dÉn häc bµi: (4’)
? Tác dụng của dấu chấm lửng và dấu chẩm phẩy
- Học bài, làm bài tập trong sbt
- Chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T124.doc