Mục tiêu dạy học
1.Kiến thức .
Nắm được cấu tạo của tư láy , phân biệt láy toàn bộ và láy bộ phận
2. Kĩ năng.
Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để nói ,viết sinh động , biểu cảm hơn.
.3.Tình cảm
Ý thức vận dụng ,sáng tạo từ láy trong nói ,viết
Lớp :7a. Tiết:. Ngày dạy: Sĩ số: ..Vắng:. 7b. Tiết:. Ngày dạy: Sĩ số: ..Vắng.. 7c. Tiết:. Ngày dạy: Sĩ số: ..Vắng:. Bài:3. Tiết: 11. Tiếng việt . Từ LáY I.Mục tiêu dạy học 1.Kiến thức . Nắm được cấu tạo của tư láy , phân biệt láy toàn bộ và láy bộ phận 2. Kĩ năng. Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để nói ,viết sinh động , biểu cảm hơn. .3.Tình cảm ý thức vận dụng ,sáng tạo từ láy trong nói ,viết .II.Chuẩn bị . -H/s đọc ,chuẩn bị bài ở nhà. -G/v một số bài ca dao có sử dụng từ láy , bảng phụ. III.Tiến trình bài học . ổn định tổ chức . Kiểm tra bài cũ. y/c học sinh nhắc lại kt từ vựng đã học ở lớp 6 Bài mới . Giới thiệu bài HĐGV HĐHS KTCĐ HĐ1 H/d tìm hiểu các loại từ láy -Y/cầu đọc nội dung v/dụ ( 41) ? So sánh, chỉ ra đặc điểm âm thanh các từ láy (vd) ? - Chốt nội dung cần đạt . ? Vì sao các từ láy (vd) không đọc là bật bật , thẳm thẳm? -Đưa ra nội dung cần đạt -Hướng dẫn chia nhóm , phát phiếu bài tập ? Có mấy loại từ láy? đặc điểm? Lấy v/dụ với mỗi loại từ láy ? - Nhận xét ,đánh giá, đưa ra nội dung cần nhớ. - Đọc , chú ý. - So sánh, nhận xét , bổ sung ý kiến . - Chú ý , ghi vở - Suy nghĩ , trả lời .nhận xét , bổ sung ý kiến. - chú ý , ghi vở . - Chia 3 nhóm, thảo luận . - Trình bày k/quả. - Chú ý , đọc ghi nhớ. I. Các loại từ láy. * Ví dụ ( 41 ) * Nhận xét -Đăm đăm: Láy toàn bộ -Mếu máo , liêu xiêu : Láy bộ phận . -Bần bật , thăm thẳm là những từ láy toàn bộ có biến đổi thanh điệu để tạo sự hài hoà về âm thanh. * Ghi nhớ 1( sgk ) HĐ2 Tìm hiểu ý nghĩa của từ láy. -y/cầu đọc nội dung v/d(42) ? Các từ láy (vd1) được tạo thành do đặc điểm gì về âm thanh ? -Chốt nội dung cần đạt . ?Các từ láy (vd2) có đặc điểm gì về âm thanh , ýnghĩa ? -Chốt nội dung cần đạt . ? So sánh , nhận xét ý nghĩa 2 từ láy (vd3) với tiếng gốc ? - Giảng bình và lấy v/d các sắc thái biểu cảm của từ láy trong văn học. -Rút ra nội dung cần nhớ, y/cầu đọc ghi nhớ - Đọc , chú ý - Suy nghĩ ,trả lời. Bổ sung ý kiến . -Chú ý ghi vở. - Suy nghĩ, trả lời. Nhận xét , bổ sung ý kiến. -Chú ý ghi vở. - So sánh nhận xét. -Chú ý , ghi vở. Chú ý , đọc ghi nhớ 2. II. Nghĩa của từ láy . * Ví dụ ( 42 ) * Nhận xét . -Vd 1: Ha hả , oa oa , tích tắc, gâu gâu: Mô phỏng âm thanh (Từ tượng thanh ) -Vd 2a : Lí nhí, li ti, ti hí: Mô tả âm thanh , hình khối ,độ mở của sự vật nhỏ bé. -Vd 2b : Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh: Mô tả theo mô hình khi a khi b . -Vd 3: Nghĩa của từ láy mềm mại , đo đỏ giảm nhẹ hơn so với tiếng gốc. * Ghi nhớ 2(sgk) HĐ3 H/dẫn làm bài tập . - Nêu nội dung bài tập , hướng dẫn làm bài - Nêu nội dung bài tập 3, gợi ý , hướng dẫn làm bài. -Chữa bài - Nêu nội dung bài tập , hướng dẫn đọc bài . - Đưa ra nội dung kết quả. - Chú ý ,làm bài. - Trình bày kết quả. Nhận xét chữa bài vào vở . - Chú ý , làm bài. - Nhận xét, đánh giá. - Chú ý , rút kinh nghiệm làm bài. - Chú ý, làm bài. - Trình bày ý kiến . - Chú ý , rút kinh nghiệm làm bài . III. Luyện tập * Bài tập 2 Các tiếng láy cần điền lần lượt là: Lấp ló , nho nhỏ , nhức nhối, khang khác, thâm thấp , chênh chếch, anh ách. * Bài tập 3 A1: Nhẹ nhàng B1: Nhẹ nhõm A2:Xấu xa B2: Xấu xí A3: Tan tành B3: Tan tác. * Bài tập 5 -Các từ (vd) đều là từ ghép do ngẫu nhiên có sự phối âm như từ láy Củng cố -Hệ thống hoá nội bài. Dặn dò - Hướng dẫn làm bài tập 1 ở nhà.Chuẩn bị bài Quá trình tạo lập văn bản.
Tài liệu đính kèm: