Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 3 - Tiết 9: Văn bản: Ca dao dân ca những câu hát về tình cảm gia đình

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 3 - Tiết 9: Văn bản: Ca dao dân ca những câu hát về tình cảm gia đình

Kiến thức: Hiểu được khái niệm ca dao dân ca

Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số hỡnh thức nghệ thuật tiờu biểu của ca dao dõn ca thuộc chủ đề tỡnh cảm gia đỡnh và chủ đề tỡnh yờu quờ hương đất nước

2.Kĩ năng: Tìm hiểu phõn tớch, cảm thụ thơ trữ tỡnh dõn gian

3.Thái độ: Có lòng yêu thích say mê văn học

Giỏo dục lũng biết ơn tổ tiên, kính trọng ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột thịt và các mối quan hệ khác. Từ đó có ý thức trước những hành động của mỡnh

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1205Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 3 - Tiết 9: Văn bản: Ca dao dân ca những câu hát về tình cảm gia đình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/8/10
Ngày giảng: 7a: 31/8/10
 7c: 1/9/10
Ngữ văn - bài 3
Tiết 9
Văn bản 
CA DAO DÂN CA
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TèNH CẢM GIA ĐèNH
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu được khỏi niệm ca dao dõn ca
Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số hỡnh thức nghệ thuật tiờu biểu của ca dao dõn ca thuộc chủ đề tỡnh cảm gia đỡnh và chủ đề tỡnh yờu quờ hương đất nước
2.Kĩ năng: Tìm hiểu phõn tớch, cảm thụ thơ trữ tỡnh dõn gian
3.Thái độ: Có lòng yêu thích say mê văn học
Giỏo dục lũng biết ơn tổ tiờn, kớnh trọng ụng bà, cha mẹ, anh chị em ruột thịt và cỏc mối quan hệ khỏc. Từ đú cú ý thức trước những hành động của mỡnh
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án sgk, sgv, chuẩn kiến thức kĩ năng.
2.Học sinh: soạn bài
III.Phương pháp: Đàm thoại, bình giảng, phân tích.
IV.Các bước lên lớp:
1.ổn định: (1’)
 7a:
 7c:
2.Kiểm tra: (3’)
? Qua cõu chuyện “ Cuộc chia tay của những con bỳp bờ” tỏc giả muốn nhắn gửi lại điều gỡ?
- Tổ ấm gia đỡnh là vụ cựng quý giỏ và quan trọng. Mọi người hóy cố gắng bảo vệ giữ gỡn, khụng nờn vỡ bất kỳ lớ do gỡ làm tổn hại đến những tỡnh cảm tự nhiờn trong sỏng ấy. Biết thụng cảm chia sẻ với những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Khởi động. (1’)
Mục tiêu: Qua nội dung và ý nghĩa của những bài ca dao dân ca hs có hứng thú cho bài học mới.
Trong cuộc đời mỗi con người chỳng ta, ai cũng được nghe tiếng ru của bà, của mẹ. Khỳc tõm tỡnh đú thấm sõu vào tiềm thức mỗi người mà năm thỏng khụng thể phai mờ. Đú chớnh là những làn điệu dõn ca Việt Nam được lưu truyền trong dõn gian mà nhiều hơn cả là tỡnh cảm gia đỡnh , con người. Để hiểu rừ về ca dao dõn ca và những cõu hỏt về tỡnh cảm gia đỡnh, chỳng ta cựng tỡm hiểu bài học hụm nay. 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung chính
Hoạt động 1. Đọc và thảo luận chú thích.
Mục tiêu: Hiểu đợc tác dụng của việc đọc kể có liên quan đến việc hiểu và phân tích truyện.
Gv hd hs cách đọc
 giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm, chỳ ý dấu cõu, ngữ điệu
HS đọc bài 3 -4 em -> nhận xột
Gv đọc mẫu.
Hs đọc, nhận xét
Gv nhận xét.
Gv đặt câu hỏi hd hs tìm hiểu một số từ khó
Hs tìm hiểu theo sgk
? Ca dao dõn ca là gỡ?
H: Là khỏi niệm chủ đạo trong cỏc thể loại trữ tỡnh dõn gian, kết hợp lời và nhạc diễn tả đời sống nội tõm của con người
? Phõn biệt ca dao và dõn ca?
H: Ca dao lời thơ dõn gian, cả những bài thơ dõn gian mang phong cỏch nghệ thuật chung với bài thơ dõn ca
Dõn ca là những sỏng tỏc kết hợp lời và nhạc
HS đọc cỏc chỳ thớch khỏc SGK
Hoạt động 2.Tìm hiểu văn bản
Mục tiêu: Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của văn bản
HS đọc bài ca dao số 1, GV ghi bảng phụ
? Lời trong bài ca dao là lời của ai núi với ai? Núi về điều gỡ?
H: Lời của mẹ núi với con qua điệu hỏt ra, người mẹ muốn núi với con về bổn phận làm con.
? Bài ca dao được làm theo thể thơ nào? Em cú nhận xột gỡ về õm điệu của bài?
H: Thể lục bỏt, õm điệu tõm tỡnh nhẹ nhàng, thành kớnh , sõu sắc
GV giới thiệu: Thể lục bỏt là thể thơ một cõu trờn 6 tiếng cõu dưới 8 tiếng
Tiếng 6 cõu 1 vần tiếng 6 cõu 2
Tiếng 8 cõu 2 vần tiếng 6 cõu 1
HS đọc hai cõu đầu bài ca dao
? Chỉ ra biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong hai cõu này?
H: So sỏnh: Cụng cha – nỳi Thỏi Sơn
Nghĩa mẹ - nước
? Em hiểu thế nào là cụng cha, nghĩa mẹ?
H: Là cụng sinh thành và giỏo dưỡng.
? Lấy hỡnh ảnh nỳi, nước để so sỏnh cụng cha, nghĩa mẹ cú tỏc dụng gỡ?
H: Là hỡnh ảnh tự nhiờn vũ trụ rộng lơn, vĩnh hằng -> cụng lao vụ cựng to lớn của cha mẹ
HS theo dừi hai cõu tiếp theo
? Chỉ ra nghệ thuật được sử dụng trong hai cõu này?
- Nỳi cao biển rộng -> ẩn dụ
- Cự lao chớn chữ -> chữ Hỏn
Mờnh mụng -> từ lỏy gợi hỡnh ảnh rộng lớn -> cú sức biểu cảm cao -> học sau
? Trước cụng lao to lớn của cha mẹ qua lời ca dao, cha mẹ muốn nhắn nhủ cỏc con điều gỡ?
H: Ghi tạc cụng ơn trời biển của cha mẹ mà đền đỏp, làm trong bổn phận của mỡnh
? Tỡm đọc bài ca dao cú nội dung tương tự
Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn
HS đọc bài số 2
? Bài ca dao là lời tõm sự cuả ai?
H: Người con gỏi lấy chồng xa
? Tõm sự ấy được thể hiện qua những từ ngữ nào?
H: Chiều chiều -> điệp
- Đứng ngừ sau -> vắng vẻ
- Ruột đau chớn chiều
? Theo em “ chiều1 “ trong “chiều chiều” và “ chiều2” trong “ chớn chiều” cú đồng nghĩa khụng?
H: Khụng , “ chiều1” chỉ thời gian vào buổi chiều -> điệp -> nhiều buổi chiều
+ “ Chiều2” chỉ bề, chớn bề -> nhiều bề
? Tại sao người con gỏi lại đứng “ ngừ sau” mà khụng phải nơi nào khỏc?
H: “ Ngừ sau”: nơi vắng vẻ, hoang vắng , heo hỳt, là nơi kớn đỏo để người con gỏi bộc lộ cảm xỳc , tõm trạng của mỡnh đang dõng lờn trong lũng
? Cú thể thay từ “ trụng” bằng từ “ nhỡn” được khụng?
H: Khụng, “ trụng” -> cỏi nhỡn đăm đắm, mũn mỏi của người con nhớ thương mẹ nơi quờ nhà
? Qua đú em thấy tõm trạng của người con gỏi lấy chồng xa như thế nào?
? Tại sao người con gỏi đi lấy chồng lại cú tõm trạng ấy?
- Xó hội phong kiến, thõn phận người con gỏi bị lệ thuộc hụn nhõn -> khụng hạnh phỳc với tỡnh duyờn -> buồn đau day dứt khụn nguụi.
Đọc bài ca dao cú kiểu nhõn vật là người con gỏi lấy chồng xa?
- Chiều chiều ra đứng ngừ sau
Muốn về quờ mẹ mà khụng cú đũ
- Vẳng nghe chim vịt kờu chiều
Bõng khuõng nhớ mẹ chớn chiều ruột đau
HS đọc bài 3
? Bài ca dao là lời tõm sự của ai về diều gỡ?
H: Lời của con chỏu núi với ụng bà
? “ Ngú lờn” thể hiện điều gỡ?
H: Cỏi nhỡn trõn trọng , tụn kớnh
? Chỉ ra nghệ thuật trong bài ca dao
H: So sỏnh
? Hỡnh ảnh so sỏnh cú gỡ độc đỏo?
H: Dựng hỡnh ảnh nuột lạt -> sự việc bỡnh thường để chỉ sự kết nối bền vững cũng như tỡnh cảm huyết thống và cụng lao to lớn của ụng bà trong việc gõy dựng gia đỡnh
? Bài ca dao bộc lộ tỡnh cảm gỡ?
Hs trình bày
Gv nhận xét 
? Tỡm những bài ca dao cú hỡnh ảnh so sỏnh bao nhiờu  bấy nhiờu
H: Qua cầu dừng bước trụng cầu.
 Qua đỡnh ngả nún trụng đỡnh.
HS đọc bài ca dao số 4
? Lời trong bài ca dao là lời của ai núi với ai?
H: Lời của anh em núi với nhau cũng cú thể là lời của ụng bà núi với con chỏu về tỡnh cảm anh em
? Cú người cho rằng “ người xa” là người ở xa, ý kiến của em như thế nào?
H: Khụng đỳng, người xa -> người ngoài
? Từ ngữ nào biểu thị mối quan hệ anh em trong bài?
H: Cựng chung, cựng thõn
? Bài ca dao sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ? Tỏc dụng của nú?
H: Điệp từ cỏch quóng “ cựng.cựng” sẽ học ở bài sau
Đọc hai cõu tiếp
? Nhận xột từ ngữ sử dụng trong hai cõu?
H: Tỏc giả so sỏnh tay, chõn với tỡnh cảm anh em
? Đú là những bộ phận trong cơ thể khụng thể tỏch rời nhau -> anh em yờu thương gắn bú
? Qua bài ca dao chỳng ta phải ghi nhớ điều gỡ?
? Sau khi học xong 4 bài ca dao em thấy cú điểm gỡ chung về nghệ thuật. 
H: Thảo luận nhúm lớn trong 3 phỳt
H: Thể lục bỏt trữ tỡnh, õm điệu tõm tỡnh
- Sử dụng cỏc hỡnh ảnh quen thuộc
- Là lời độc thoại cú kết cấu một vế
? Nội dung diễn tả của 4 bài ca dao
H: Tỡnh cảm gia đỡnh
Hoạt động 3. Tổng kết rút ra ghi nhớ
Mục tiêu: Hiểu đợc nội dung ý nghĩa của truyện qua phần ghi nhớ.
Bớc 1
Hs đọc phần ghi nhớ sgk
Bớc 2
Gv nhấn mạnh
Bớc 3
Gv chốt lại nội dung chính
Hoạt động 4. Luyện tập.
Mục tiêu: 
Qua bài học hs áp dụng đợc kiến thức để giải quyết đợc yêu cầu của bài tập.
Hs đọc phần đọc thêm sgk
10’
21’
3’
5’
I.Đọc và thảo luận chú thích
1.Đọc văn bản.
2.Thảo luận chú thích 
1,3,5,6.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Bài 1
Bằng hình ảnh so sánh, ẩn dụ tác giả dân gian cho ta thấy cụng lao cha mẹ sinh thành giỏo dưỡng vụ cựng to lớn và nhắc nhở mọi người hóy biết ơn đền đỏp cụng lao cha mẹ
2. Bài 2
Bằng biện pháp điệp ngữ tác giả dân gian đã cho ta thấy tõm trạng buồn tủi, xút xa, sõu lắng của người con gỏi lấy chồng xa nhớ về quờ nhà
3. Bài 3
Với nghệ thuật so sỏnh bài ca dao diễn tả nỗi nhớ và lũng kớnh yờu của con chỏu với ụng bà
4. Bài 4:
Với điệp từ cỏch quóng và hình ảnh so sỏnh
Anh em trong một nhà phải sống hoà thuận, yờu thương gắn bú để cha mẹ vui lũng
III.Ghi nhớ
IV.Luyện tập
Đọc thờm
4. Củng cố và hướng dẫn học bài: (5’)
? So sỏnh thơ trữ tỡnh dõn gian với thơ trữ tỡnh 
- Giống: đều là thơ trữ tỡnh, sử dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật
- Khỏc: Thơ trữ tỡnh dõn gian thường rất ngắn; thể thơ: lục bỏt hoặc lục bỏt biến thể
Dựng hỡnh thức lời ru, cõu hỏt ru, lối vớ von
- Nắm được nội dung, nghệ thuật cỏc bài ca dao dõn ca. Học thuộc bốn bài
- Học thuộc ghi nhớ
- Soạn: Tỡnh yờu quờ hương, đất nước, con người

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T9.doc