Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 6 - Tiết 23: Đặc điểm của văn bản biểu cảm

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 6 - Tiết 23: Đặc điểm của văn bản biểu cảm

Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hiểu cỏc đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm: thường mượn cảnh đồ vật, con người để bày tỏ tỡnh cảm -> khỏc với văn miờu tả là nhằm mục đớch tỏi hiện đối tượng được miờu tả

2.Kĩ năng: Áp dụng giải bài tập về văn biểu cảm

3.Thái độ: Cú sự nhỡn nhận đúng đắn về đặc điểm của văn bản biểu cảm.

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Bảng phụ, sgk, Chuẩn kiến thức kĩ năng,

2.Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 878Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 6 - Tiết 23: Đặc điểm của văn bản biểu cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/9/10
Ngày giảng: 7a: 24/9/10
 7c: 23/9/10
Ngữ văn - Bài 6
Tiết 23
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu cỏc đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm: thường mượn cảnh đồ vật, con người để bày tỏ tỡnh cảm -> khỏc với văn miờu tả là nhằm mục đớch tỏi hiện đối tượng được miờu tả
2.Kĩ năng: Áp dụng giải bài tập về văn biểu cảm
3.Thái độ: Cú sự nhỡn nhận đỳng đắn về đặc điểm của văn bản biểu cảm.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bảng phụ, sgk, Chuẩn kiến thức kĩ năng, 
2.Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà
III.Phương pháp: Đàm thoại, Quy nạp
IV.Các bước lên lớp:
1.ổn định: (1’)
 7a:
 7c:
2.Kiểm tra: (4’)
Thế nào là văn biểu cảm? Cú mấy cỏch biểu cảm? Đú là những cỏch nào?
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Khởi động (1’)
Mục tiờu: Cú sự nhỡn nhận đỳng đắn về đặc điểm của văn bản biểu cảm.
Giờ trước cỏc em đó được học và hiểu thế nào là văn biểu cảm. Để hiểu sõu thờm về văn biểu cảm và đặc điểm của nú, chỳng ta cựng tỡm hiểu bài hụm nay
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung chính
Hoạt đụng 1: Tỡm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm.
Mục tiờu: Hiểu được đặc điểm của văn bản biểu cảm.
HS đọc bài văn
? Em thấy cỏi gương trong bài tập cú những phẩm chất gỡ?
H: Trung thực, khỏch quan, ghột thúi xu nịnh, dối trỏ, giỳp con người thấy được sự thật.
GV: Gương trung thực, khỏch quan vỡ khi ta buồn vui soi vào đú ta sẽ thấy rất rừ điều đú trờn khuõn mặt chỳng ta.
? Để biểu đạt tỡnh cảm ấy, tỏc giả đó làm thế nào?
H: Mượn hỡnh ảnh tấm gương
? Vỡ sao tỏc giả lại mượn hỡnh ảnh tấm gương?
H: Vỡ tấm gương phản chiếu thực mọi vật xung quanh
? Qua đú em thấy bài văn biểu đạt tỡnh cảm gỡ?
H: Ca ngợi người trung thực
? Cỏch mượn tấm gương để núi về con người đú là biện phỏp nghệ thuật gỡ?
H: Ẩn dụ tượng trưng => biểu đạt tỡnh cảm
? Đú là cỏch biểu đạt tỡnh cảm trực tiếp hay giỏn tiếp?
H: Giỏn tiếp
? Bố cục bài văn gồm cú mấy phần? Hóy chỉ ra từng phần?
H: Bố cục ba phần: mở bài, thõn bài, kết bài
GV: mở bài và kết bài quan hệ với nhau
-Mở bài: giới thiệu sơ lược đặc điểm của nhõn vật
-Kết bài khẳng định, nhấn mạnh đặc điểm của nhõn vật: trung thực, thẳng thắn khụng núi dối, khụng xu nịnh
? Phần thõn bài nờu lờn những yếu tố nào?
H: Thõn bài núi về đức tớnh của tấm gương, biểu dương tớnh trung thực; đưa ra hai dẫn chứng: Mạc Đĩnh Chi và Trương Chi là hai người xấu xớ đỏng trọng nhưng soi gương -> gương cũng khụng vỡ tỡnh cảm mà núi sai sự thật
? Bài văn biểu cảm thường gồm mấy phần? Em nhận xột gỡ về tỡnh cảm, sự đỏnh giỏ của tỏc giả trong bài?
H: Rừ ràng, trong sỏng, chõn thực
? Điều này cú ý nghĩa như thế nào đối với giỏ trị của bài văn?
H: Hỡnh ảnh tấm gương cú sức khiờu gợi tạo giỏ trị cho bài văn
* Bài tập 2:
Đọc bài tập 2:
? Đoạn văn biểu đạt tỡnh cảm gỡ?
H: Tỡnh cảm cụ đơn, cầu mong được sự giỳp đỡ và thụng cảm
? Tỏc giả trong đoạn văn được bộc lộ trực tiếp hay giỏn tiếp? Vỡ sao em biết?
H: Giỏn tiếp thụng qua những từ ngữ: con khổ quỏ, người ta đỏnh con, sao mẹ đi lõu thế
? Qua cỏc bài tập trờn em thấy văn bản biểu cảm cú những đặc điểm gỡ?
HS đọc ghi nhớ
Gv chốt
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiờu: Hs biết ỏp dụng những kiến thức đó học để giải quyết cỏc yờu cầu của bài tập.
HS đọc bài văn
? Bài văn thể hiện tỡnh cảm gỡ?
? Việc miờu tả hoa phượng đúng vai trũ gỡ trong bài văn?
? Tỡm mạch ý của bài văn?
? Bài văn biểu đạt tỡnh cảm trực tiếp hay giỏn tiếp?
17’
16’
I. Tỡm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm.
1. Bài tập: 
Bài văn “ tấm gương”(84)
2. Nhận xột
+Phẩm chất của cỏi gương:
-Trung thực, khỏch quan, ghột thúi xu nịnh, dối trỏ, giỳp con người thấy được sự thật.
-Ca ngợi tớnh trung thực của con người.
-NT: Tượng trưng -> Dựng tấm gương làm điểm tựa vỡ gương luụn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh.
-Bố cục ba phần: mở bài, thõn bài, kết bài, tỡnh cảm rừ ràng, trong sỏng, chõn thực
- Phần thõn
- Tỡnh cảm bộc lộ trực tiếp
3. Ghi nhớ ( SGK 86)
II. Luyện tập
Bài văn: Hoa học trũ – Xuõn Diệu
- Bài văn thể hiện tỡnh cảm buồn nhớ khi xa trường, rời bạn lỳc nghỉ hố
- Tỏc giả dựng hoa phượng để bộc lộ tỡnh cảm đú
Hoa phượng gắn bú với sõn trường với tuổi học trũ, với ngày hố chia tay nhớ nhung da diết -> hoa phượng là hoa học trũ
- Mạch ý chớnh là sắc đỏ trong bài văn, phượng càng đỏ nỗi nhớ càng tăng phượng và người súng đụi nỗi nhớ cựng chia sẻ nỗi buồn nhớ ấy
- Bài văn biểu cảm giỏn tiếp + trực tiếp ( cú cõu bộc lộ nỗi buồn cuả tỏc giả)
4. Củng cố Hướng dẫn học bài: (5’)
 Những đặc điểm của văn biểu cảm
- Học ghi nhớ
- Xem lại bài tập
- Chuẩn bị: “Đề văn biểu cảm và biểu cảm” 
Đọc kĩ , trả lời cõu hỏi SGK, xem trước bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T23.doc