Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 9 - Tiết 35: Từ đồng nghĩa

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 9 - Tiết 35: Từ đồng nghĩa

Mục tiêu:

1.Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, phõn biệt được đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa khụng hoàn toàn

2.Kĩ năng: Nõng cao kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa cho học sinh

3.Thái độ: Giỏo dục học sinh tỡnh yờu tiếng việt, sử dụng từ đồng nghĩa phự hợp

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Bảng phụ, sgk.sgv, Chuẩn kiến thức kĩ năng.

2.Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà

III.Phương pháp: Đàm thoại, Quy nạp

IV.Các bước lên lớp:

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1043Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 9 - Tiết 35: Từ đồng nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/10/10
Ngày giảng: 7a: 15/10/10
 7c: 14/10/10.
Ngữ văn - Bài 9
Tiết 35
Từ đồng nghĩa
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, phõn biệt được đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa khụng hoàn toàn
2.Kĩ năng: Nõng cao kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa cho học sinh
3.Thái độ: Giỏo dục học sinh tỡnh yờu tiếng việt, sử dụng từ đồng nghĩa phự hợp
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bảng phụ, sgk.sgv, Chuẩn kiến thức kĩ năng.
2.Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà
III.Phương pháp: Đàm thoại, Quy nạp
IV.Các bước lên lớp:
1.ổn định: (1’) 
 7a:
 7c:
2.Kiểm tra: (3’)
? Khi sử dụng quan hệ từ cần trỏnh cỏc lỗi gỡ?
- Thiếu quan hệ từ
- Dựng quan hệ từ khụng thớch hợp về nghĩa
- Thừa quan hệ từ
- Dựng quan hệ từ khụng cú tỏc dụng liờn kết
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Khởi động. (1’)
Mục tiờu: Qua cỏc từ đồng nghĩa hs cú hứng thỳ cho bài học mới.
Cho nhúm từ: cho, biếu, tặng
Cỏc từ trong nhúm trờn cú điểm gỡ giống nhau?
- Cựng cú nghĩa chung: trao cỏi gỡ đú cho ai được quyền sử dụng riờng, vĩnh viễn khụng đũi lại hay đổi lại một cỏi gỡ
Những từ cú nghĩa giống nhau như thế gọi là gỡ? Chỳng ta sẽ tỡm hiểu bài hụm nay?
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung chính
Hoạt động 1.Tìm hiểu thế nào là từ đồng nghĩa..
Mục tiờu: Hiểu được thế nào là từ đồng nghĩa.
H: Đọc lại bản dịch thơ “ Xa ngắm thỏc nỳi Lư” trang 110
? Dựa vào kiến thức đó học ở tiểu học em hóy tỡm từ đồng nghĩa với “ rọi”
?Rọi, chiếu, soi cú nghĩa chung là gỡ?
Hs trỡnh bày
Gv nhận xột kết luận.
? Tỡm cỏc từ đồng nghĩa với “ trụng”
Hs trỡnh bày
Gv nhận xột kết luận
? Xỏc định nghĩa chung của nhúm từ này?
Hs trỡnh bày
Gv kết luận.
? Nhận xột gỡ về nghĩa cỏc từ trong mỗi nhúm vừa tỡm được?
Hs trỡnh bày
Gv nhận xột kết luận.
? Cỏc từ trong mỗi nhúm đú là từ đồng nghĩa. Em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa?
H: Từ đồng nghĩa là những từ cú nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
? Tỡm hai từ đồng nghĩa với nhau rồi đặt cõu?
Em hỏi tỏo cho bà đi chợ bỏn
Em vặt tỏo cho bà đi chợ
Em chảy tỏo cho bà đi chợ
Em bứt tỏo cho bà đi chợ
? Từ “ trụng” trong văn bản “ Xa ngắm thỏc nỳi Lư” cú nghĩa gỡ?
Hs trỡnh bày
Gv nhận xột kết luận,
VD: Tụi trụng thấy Nam ở ngoài đường
 Tụi nhỡn thấy Nam ở ngoài đường
 Tụi trụng coi em bộ cẩn thận
 Tụi chăm súc em bộ cẩn thận
 Tụi hi vọng Hoa sẽ đển
 Tụi mong Hoa sẽ đến
? Từ “ trụng” là loại từ nào?
H: Trụng là từ nhiều nghĩa thuộc những nhúm từ đồng nghĩa khỏc nhau
GV: một từ nhiều nghĩa cú thế thuộc vào nhiều nhúm từ đồng nghĩa khỏc nhau tức là mỗi nột nghĩa lại cú nhiều từ đồng nghĩa với nú
HS đọc ghi nhớ
Gv: xột vớ dụ
- Bố mẹ đang bàn1 cụng việc ở ngoài bàn2 
? Hai từ bàn cú đồng nghĩa khụng?
H: Khụng
? Nghĩa mỗi từ như thế nào?
H: Bàn 1: động từ chỉ hoạt động trao đổi
 Bàn2: danh từ chỉ đồ vật
-> là hiện tượng đồng õm: phỏt õm giống nhau nhưng nghĩa khỏc xa nhau( tớch hợp từ đồng õm -> học sau)
Hoạt động 2.Tìm hiểu cỏc loại từ đồng nghĩa.
Mục tiờu: Hiểu được cỏc loại từ đồng nghĩa.
HS đọc bài tập 1 SGK(114). Chỉ ra từ đồng nghĩa
? So sỏnh nghĩa của “ quả” và” trỏi” trong hai vớ dụ bài tập 1
H: Nghĩa giống nhau cựng chỉ một bộ phận của cõy được hỡnh thành từ hoa
? Thử thay thế vị trớ hai từ xem cú được khụng?
H: Được
? Vỡ sao cú thể thay thế được?
Em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
H: Là những từ khụng phận biệt về sắc thỏi ý nghĩa -> cú thể thay thế cho nhau
? Tỡm cỏc từ đồng nghĩa hoàn toàn?
H: Hỏi, bứt, chảy, vặt
HS đọc bài tập 2 ( 114)
? Chỉ ra từ đồng nghĩa
H: Bỏ mạng, hi sinh
? “ Bỏ mạng- hi sinh” cú gỡ giống và khỏc nhau?
H: Giống: cựng chỉ trạng thỏi ngừng hoạt động của con người khụng cũn biểu hiện sự sống
Khỏc: Hi sinh: thỏi độ kớnh trọng
 Bỏ mạng: khinh bỉ
? Trong hai văn cảnh này, cỏc từ đú cú thể thay thế cho nhau khụng? Vỡ sao?
H: Khụng thay thế được vỡ sắc thỏi nghĩa khỏc nhau, đối lập nhau
? Em hiểu thế nào về từ đồng nghĩa khụng hoàn toàn?
H: Là những từ cú nghĩa giống nhau nhưng sắc thỏi ý nghĩa khỏc nhau
GV lưu ý: trong nhúm từ đồng nghĩa khụng hoàn toàn, cú những từ vẫn cú thể thay thế cho nhau: xinh và đẹp
? Qua bài tập em thấy từ đồng nghĩa cú mấy loại? Đú là những loại nào? Đặc điểm của nú?
Đọc ghi nhớ
? Tỡm từ đồng nghĩa khụng hoàn toàn rồi đặt cõu
Tụi mời bỏc ăn cơm
Tụi mời bỏc xơi cơm
Hoạt động 3. Tỡm hiểu sử dụng từ đồng nghĩa.
Mục tiờu: Vận dụng cỏc kiến thức đó học ở phần I. II. Đẻ biết cỏch sử dụng từ đồng nghĩa.
HS đọc bài tập 2(115), nờu yờu cầu bài tập
? Tại sao trong đoạn trớch “ chinh phụ ngõm khỳc” lấy tiờu đề “ sau phỳt chia li” mà khụng phải là “ Sau phỳt chia tay” 
H: thảo luận nhúm 4 thời gian 2phỳt
- Cựng chỉ sự xa cỏch
- Chia li: xa nhau, cũn cú thể gặp lại
? Theo em nhan đề đoạn thơ là “ sau phỳt chia li” hay “ sau phỳt chia tay” phự hợp
H: Sau phỳt chia li phự hợp vỡ nú thể hiện được nỗi sầu chia li rất rừ nột của người chinh phụ
? Em rỳt ra điều gỡ khi sử dụng từ đồng nghĩa?
HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 4. Luyện tập
Mục tiờu: Vận dụng cỏc kiến thức đó học để làm tốt cỏc bài tập
Đọc bài tập 1, nờu yờu cầu
HS làm bài, Gv gọi 1-2 em
HS tỡm từ, Gv điền bảng
HS nhận xột, Gv sửa chữa
Đọc bài tập, nờu yờu cầu
Gọi 1,2 em lờn bảng giải
HS và giỏo viờn nhận xột, sửa chữa
HS đọc bài, nờu yờu cầu
Thảo luận nhúm 6 thời gian 3phỳt
Bỏo cỏo -> nhận xột
GV kết luận
HS đọc, nờu yờu cầu bài tập
HS làm bài ( thảo luận nhúm)
Gọi đại diện nờu kết quả
HS nhận xột
GV sửa chữa, bổ sung
-> tớch hợp văn biểu cảm
Bài tập bổ sung gv ghi bảng phụ
Gọ HS lờn đỏnh dấu vào ý đỳng
HS nhận xột
Gv nhận xột, bổ sung
11’
10’
9’
12’
I.Thế nào là từ đồng nghĩa
1. Bài tập ( SGK 113)
a.Bài tập 1.
- Đồng nghĩa với từ “ rọi” là: chiếu , soi
-> nghĩa chung: hướng luồng ỏnh sỏng chiều thẳng vào
- Đồng nghĩa với “ trụng”: nhỡn, ngú
-> nghĩa chung: nhỡn nhận để biết
*Cỏc từ trong mỗi nhúm từ trờn cú nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
b.Bài tập 2
* Từ “ trụng” :
+Nhỡn nhận để biết ( ngắm, dũm, liếc)
+Coi súc, giữ gỡn cho yờn( trụng coi, chăm súc)
+Mong ( hi vọng, chờ mong)
- Trụng là từ nhiều nghĩa thuộc những nhúm từ đồng nghĩa khỏc nhau
2. Ghi nhớ ( SGK 114)
II.Cỏc loại từ đồng nghĩa
1. Bài tập:
a.Bài tập 1.
-Sắc thỏi ý nghĩa giống nhau -> đồng nghĩa hoàn toàn
b.Bài tập 2
- Sắc thỏi ý nghĩa khỏc nhau -> đồng nghĩa khụng hoàn toàn
2. Ghi nhớ 2(SGK 114)
III.Sử dụng từ đồng nghĩa
1. Bài tập
-Khụng phải bao giờ từ đồng nghĩa cũng thay thế được cho nhau
-Khi sử dụng từ đồng nghĩa: lựa chọn cho phự hợp
2. Ghi nhớ 3(SGK 115)
IV. Luyện tập
1. Bài tập 1: Tỡm từ Hỏn Việt đồng nghĩa
- Gan dạ: dũng cảm
- Chú biển: hải cẩu
- Nước ngoài: ngoại quốc
2. Bài tập 2 (115): Tỡm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dõn
- Lợn: heo
- Mẹ: mỏ, bu, bầm
- Bố: ba, tớa
3. Bài tập 4: tỡm từ đồng nghĩa thay thế cỏc từ in đậm
- Đưa - trao
- Đi - mất, qua đời
4. Bài tập 5: Phõn biệt nghĩa của cỏc từ đồng nghĩa sau:
a. ăn , xơi, chộn
-Giống: cựng chỉ hành động đưa thức ăn vào miệng nhai và nuốt
-Khỏc: ăn: sắc thỏi bỡnh thường
Xơi:kớnh trọng, lịch sự
Chộn: thõn mật, thụng tục
5. Bài bổ sung: Đỏnh dấu vào ụ trống mà em cho là đỳng nhất
 1. Từ đồng nghĩa là những từ:
ỵ Cú nghĩa giống nhau, hoặc gần giống nhau.
  Nghĩa trỏi ngược nhau.
  Nghĩa khỏc xa nhau.
 2. Cú mấy loại từ đồng nghĩa
  1 loại  3 loại
  2 loại  4 loại
 3. Nhúm từ đồng nghĩa hoàn toàn.. Bứt, ỵ Hỏi, vặt, trảy
 ỵ Mẹ, mỏ, bu, bầm.
  Cho, biếu, tặng.
4. Củng cố và hướng dẫn học bài: (4’)
? Thế nào là từ đồng nghĩa? Cỏc loại từ đồng nghĩa
Học ghi nhớ, làm bài tập cũn lại
Chuẩn bị bài: từ trỏi nghĩa.
Đọc kĩ cỏc bài tập, trả lời cõu hỏi
Viết đoạn văn cú từ đồng nghĩa ( 6-7 dũng).

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T35.doc