Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

HS đọc khổ 1.

? Nhà Đỗ Phủ bị phá trong hoàn cảnh nào

Tìm những hình ảnh thơ miêu tả cảnh bị

 phá?

? Nhận xét về nghệ thuật sử dụng từ ngữ của tác giả trong đoạn thơ này?

? Hình ảnh các mảnh tranh đó gợi lên cảnh tượng gì?

? Thử hình dung tâm trạng Đỗ Phủ trong hoàn cảnh này?

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1281Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BàI CA NHà TRANH Bị GIó THU PHá 
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
? Xác định bố cục của bài thơ?
 HS đọc khổ 1.
? Nhà Đỗ Phủ bị phá trong hoàn cảnh nào 
Tìm những hình ảnh thơ miêu tả cảnh bị
 phá?
? Nhận xét về nghệ thuật sử dụng từ ngữ của tác giả trong đoạn thơ này?
? Hình ảnh các mảnh tranh đó gợi lên cảnh tượng gì?
? Thử hình dung tâm trạng Đỗ Phủ trong hoàn cảnh này?
? Qua lời kể, tả đó em thấy chủ nhân của căn nhà có hoàn cảnh ra sao ?
? Khổ thơ sử dụng phương thức biểu đạt gì? 
HS đọc đoạn 2. 
? Không những khổ vì cảnh nhà bị tốc mái, Đỗ Phủ còn phải chịu thêm nỗi khổ gì ?
? Ta có nên trách lũ trẻ không? vì sao?
?Hình ảnh ông già Đỗ Phủ trong lời thơ:
Môi khô miệng đắng gào chẳng được
Quay về trống gậy lòng ấm ức
? Thử lí giải tâm trạng ấm ức của Đỗ Phủ? 
? ở đoạn này phương thức biểu đạt chủ yếu là gì ?
HS đọc đoạn 3.
? Đoạn thơ thứ ba sử dụng phương thức biểu đạt gì ?
? Đoạn thơ thứ ba kể về nỗi khổ gì?
? Qua lời thơ em hình dung ra một cảnh đêm trong căn nhà đã bị tốc mái như thế nào ? 
? Đoạn thơ thứ ba gợi liên tưởng đến thực trạng của xã hội thời Đỗ Phủ. Em thử hình dung thực trạng xã hội đó nh thế nào? 
Đây có phải là nỗi khổ của riêng gia đình Đỗ Phủ không?
HS đọc khổ cuối 
?Nếu theo mạch cảm xúc của nhà thơ thì khổ cuối có thể kết thúc ntn?
 Vì sao?
Nhưng nhà thơ có kết thúc như vậy không?
?Vậy mà thơ có kết thúc như thế nào? 
Ước mơ của ông là gì?
?Vì sao ông lại ước cho kẻ sĩ nghèo trong thiên hạ?
Có gì đặc biệt trong cách thể hiện lời thơ này?
?Tại sao ước vọng đẹp đẽ đó lại được bắt đầu bằng cụm từ “than ôi !”?
Theo em tiếng than của Đỗ Phủ còn có ý nghĩa nào khác?
?Từ ước vọng tha thiết ấy cho em hiểu điều gì về con người Đỗ Phủ?
. Bố cục
+18 câu đầu =>Nỗi thống khổ của người nghèo trong hoạn nạn. 
+5 câu cuối => ước vọng của nhà thơ 
II. ĐọC - HIểU VĂN BảN
1. Nỗi thống khổ của người nghèo trong hoạn nạn
a.Cảnh nhà bị gió thu phá 
- Gió thét già Ú thế gió dữ dội
- Nhà tranh bị cuộn ... bay... rải... treo... quay lộn... 
Nghệ thuật kể, tả, sử dụng nhiều động từ mạnh.
Cảnh tượng: tan tác, tiêu điều 
Tâm trạng: sự bất ngờ,nuối tiếc, lo âu, bất lực. 
=>Chủ nhà là người nghèo
à Phương thức miêu tả và tự sự.
b.Cảnh cướp giật khi nhà bị gió thu phá
Trẻ con: khinh, nhè... xô... cướp giật 
à Cuộc sống đói nghèo, thất học tràn lan.
à Hình ảnh nhà thơ già yếu, đáng thương tâm trạng đầy uất ức
 (cay đắng xót xa cho thân phận của mình và cho những cảnh đời nghèo khổ, bất lực trong thiên hạ)
Đỗ Phủ là người có trái tim nhân đạo.
à Tự sự và biểu cảm trực tiếp.
c.Cảnh đêm trong nhà đã bị phá tốc mái 
- Miêu tả, có kết hợp với biểu cảm.
- Đêm mưa, nhà dột, rét mướt 
à Không gian bị bóng tối giầy đặc bao phủ và lạnh lẽo 
à Gợi liên tưởng về một thực trạng XH đen tối , bế tắc đói khổ.
à Đây chính là nỗi khổ chung của nhân dân lao động, của các nhà nho trí thức đời Đường vì chiến tranh, loạn lạc triền miên. 
2. Ước vọng của nhà thơ 
=>Có thể kết thúc bằng một lời buông xuôi bằng một lời oán thán.
 =>Tác giả oán trách thực trạng xã hội đương thời đen tối, loạn lạc, bất công, đã gây ra nhiều cảnh đời khổ cực....
=> Không kết thúc như vậy.
=>Kết thúc bằng một ước mơ 
- Ước nhà rộng muôn ngàn gian vững chắc, che khắp thiên hạè cho kẻ sĩ nghèo đều hân hoan
=>Họ là những người tài đức nhưng phải chịu cảnh nghèo khó => Một xã hội bất công bằng.
=>Dùng thán từ: Than ôi!
à Không tin ước vọng ấy sẽ trở thành hiện thực.
à Đây chính là ước vọng cao cả nhưng chua xót. 
=> Phê phán thực trạng xã hội phong kiến bế tắc, bất công.
à Đỗ Phủ là một nhà thơ hiện thực vĩ đại và nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn 
III.TổNG KếT 
Nội dung: Phản ánh nỗi thống khổ của kẻ sĩ nghèo trong xã hội cũ và tấm lòng nhân đạo cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ. Một tấm lòng vị tha, luôn nghĩ cho người khác...
Nghệ thuật: Kết hợp nhuần nhuyễn biểu cảm với miêu tả, tự sự
*Ghi nhớ (SGK)
III. LUYệN TậP
 Nỗi thống khổ của kẻ sĩ nghèo Đỗ Phủ khi nhà tranh bị gió thu phá. Qua đó thể hiện tấm lòng nhân đạo sâu sắc của nhà thơ.

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI CA NHA TRANH.doc