1, Từ ghép đẳng lập
A. Ghép các tiếng có nghĩa ngang hàng nhau và quan hệ bình đẳng về ngữ pháp
B. Nghĩa của từ ghép chung hơn, khái quát hơn nghĩa các tiếng dùng để ghép
C. Có thể đảo vị trí trước sau các tiếng được ghép?
D. Cả A,B, C đúng
2, Xác định trường hợp ghép đẳng lập
A. Ai ơi, bát cơm, đắng cay
B. Bát cơm, đắng cay,dẻo thơm
C. Dẻo thơm, đắng cay, nhà cửa
D. Ai ơi, đắng cay, nhà cửa
Trường phổ thông dtnt yên lập Họ và tên: Lớp: 7A Bài kiểm tra tiếng việt Thời gian: 45 phút. Ngày kiểm tra;/11/2009 Điểm I- Trắc nghiệm: Khoanh tròn phương án trả lời đúng 1, Từ ghép đẳng lập A. Ghép các tiếng có nghĩa ngang hàng nhau và quan hệ bình đẳng về ngữ pháp B. Nghĩa của từ ghép chung hơn, khái quát hơn nghĩa các tiếng dùng để ghép C. Có thể đảo vị trí trước sau các tiếng được ghép? D. Cả A,B, C đúng 2, Xác định trường hợp ghép đẳng lập A. Ai ơi, bát cơm, đắng cay B. Bát cơm, đắng cay,dẻo thơm C. Dẻo thơm, đắng cay, nhà cửa D. Ai ơi, đắng cay, nhà cửa 3, Nghĩa của từ ghép chính phụ A, Có nghĩa tổng hợp, khái quát B, Là nghĩa của các tiếng cộng lại C, Nghĩa của từ ghép C-P có tính phân nghĩa D, A,B,C đúng 4, ý kiến nào đúng với từ láy bộ phận A, Các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn, có 1 số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thành điệu hoặc phụ âm cuối B,Giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần C, AB đúng D, AB sai 5, Câu thơ: “ Vầng trăng vằng vặc giữa trời Đinh ninh 2 miệng, 1 lời song song” có mấy từ láy A, 2 từ láy C, 4 từ láy B, 3 từ láy D, 5 từ láy 6, Trong câu thơ sau có mấy “ đại từ “ “ Mình về với Bác đường suôi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ người” A, 1 đại từ C, 3 đại từ B, 2 đại từ D, 4 đại từ 7, Câu : “Các em ngoan thế, vừa học giỏi vừa lao động giỏi”. Từ Thế: là đại từ trỏ gì? A, Trỏ người, sự vật C, Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc B, Trỏ số lượng D, ABC sai 8, Trong các trường hợp sau. Trường hợp nào buộc phải dùng QHT? A, Nhà bằng tranh C, Tài sản của cha mẹ B, Vẽ bằng bút chì D, Phương tiện để cấp cứu 9 , Trong các trường hợp sau trường hợp nào không bắt buộc dùng QHT A, Lòng tin của nhân dân B, Nó đến trường bằng xe đạp C, Quyển sách đặt ở trên bàn D, Làm việc ở nhà 10. Từ ghép chính phụ Hán- Việt sau: “ Mục đồng” “Ngư ông” thuộc loại nào A, Tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau B, Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau C, AB đúng D, AB sai II- Tự luận Viết 1đoạn văn ngắn 10- 12 câu chủ đề về quê hương, trong đó có sử dụng các từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa Bài làm:
Tài liệu đính kèm: