Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Chủ đề 1 ôn tập văn nghị luận

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Chủ đề 1 ôn tập văn nghị luận

- Luận điểm, luận cứ và lập luận:

1. Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm trong bài văn nghị luận.

2. Luận cứ: là những lí lẽ đẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật tiêu biểu thì luận điểm mới thiết phục.

3. Lập luận: Là cách lựa chọn, sắp xếp trình bày luận cứ để dẫn đến luận điểm, lập luận phải chặt chẽ hợp lí,bài văn mới thuyết phục.

* Ví dụ: Văn bản " chống nạn thất học"

 

doc 7 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1940Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Chủ đề 1 ôn tập văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 09/07/2011
Ngµy d¹y:
Chñ ®Ò 1
¤N TËP V¡N NGHÞ LUËN
I- Luận điểm, luận cứ và lập luận: 
1. Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm trong bài văn nghị luận.
2. Luận cứ: là những lí lẽ đẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật tiêu biểu thì luận điểm mới thiết phục.
3. Lập luận: Là cách lựa chọn, sắp xếp trình bày luận cứ để dẫn đến luận điểm, lập luận phải chặt chẽ hợp lí,bài văn mới thuyết phục.
* Ví dụ: Văn bản " chống nạn thất học"
- Luận điểm:
+ Một trong những việc cấp tốc phải làm là nâng cao dân trí.
+ Mọi người dân Việt Nam phải biết đọc, viết chữ quốc ngữ.
- Luận cứ:
+ Tình rạng thất học, lạc hậu trước cách mạng tháng tám 1945
+ Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà.
Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học.
II- Luyện tập.
Hãy nêu luận điểm, luận cứ và lập luận trong văn bản " Ichs lợi của việc đọc sách" trong SGK.
1.Luận điểm: ích lợi của việc đọc sách đối với con người.
2.luận cứ:
+ Sách mang đến cho con người trí tuệ, hiểu biết vầ mọi mặt (lịch sử, địa lý, văn chương)
+ Sách giúp con người hiểu biết những cái đã qua ( lịch sử dân tộc) hướng tới tương lai.
+Sách giúp con người thư giãn, thưởng thức trò chơi.
+ Sách giúp con người sống đúng, sống đẹp, mang đến cho con người những lời khuyên, những bài học bổ ích.
+ Cần biết chọn sách và quí sách và biết cách đọc sách.
3. Lập luận
+ Để thỏa mãng nhu cầu hưởng thụ và phát triển của tâm hồn, trí tuệ cần phải đọc sách.
+ Những ích lợi và giá trị của việc đọc sách.
+ Phải biết chọn sách để đọc, biết cách đọc sách.
Chñ ®Ò 2
 ¤N TËP V¡N NGHÞ LUËN (TIÕP)
I- Tìm hiểu đề văn nghị luận:
+ Đề văn nghị luận nêu ra một vấn đề để bàn bạc và 
đòi hỏi người viết phải có ý kiến về vấn đề đó.
+ Tính chất của đề văn nghị luận như: cac ngợi, 
phân tích, phản bácđòi hỏi phải vận dụng
 phương pháp phù hợp.
+ Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là xác định đúng 
vấn đề, phạm vi tính chất của bài nghị luận để làm 
bài khỏi sai lệch.
II- Lập ý cho bài văn nghị luận.
Là xác định luận điểm, luận chứng luận cứ, xây 
dựng lập luận.
III.Luyện tập.
Đề: Có chí thì nên
1. Tìm hiểu đề:
- Đề nêu lên vấn đề: vai trò quan trọng của lí 
tưởng, ý chí và nghị lực
- Đối tượng và phạm vi nghị luận: ý chí, nghị lực.
Khuynh hướng; khẳng định có ý chí nghị lực 
thì sẽ thành công.
- Người viết phải chứng minh vấn đề.
2. Lập ý:
A. Mở bài:
+ Nêu vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí và nghị 
lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đúc kết.
+ Đó là một chân lý.
B.Thân bài:
- Luận cứ:
+ Dùng hình ảnh " sắt, kim" để nêu lên một số vấn 
đề kiên trì.
+ Kiên trì là điều rất cần thiết đêt con người vượt
 qua mọi trở ngại 
+ Không có kiên trì thì không làm được gì
- Luận chứng:
+ Những người có đức kiên trì điều thành công.
. Dẫn chứng xưa: Trần Minh khố chuối.
. Dẫn chứng ngày nay: tấm gương của Bác Hồ
Kiên trì giúp người ta vượt qua khó khăn tưởng 
chừng không thể vượt qua được.
.Dẫn chứng: thấy nguyễn ngọc kí bị liệt cả hai tay
.Dẫn chứng thơ văn; xưa nay điều có những câu thơ 
văn tương tự.
" Không có việc gì khó 
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên"
 Hồ Chí Minh
" Nước chảy đá mòn "
C. Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng kiên trì.
Chñ ®Ò 3
 ¤N TËP V¡N NGHÞ LUËN (TiÕp)
I- Ôn tập bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận:
1. Bố cục bài văn nghị luận gồm 3 phần
A. Mở bài: Nêu luận điểm tổng quát của bài viết.
B. Thân bài:
Luận điểm 1: luận cứ 1- luận cứ 2
Luận điểm 2: luận cứ 1- luận cứ 2
Luận điểm 3: luận cứ 1- luận cứ 2
- Trình bày theo trình tự thời gian
-Trìnhbàytheo quanhệ chỉnhthể bộ phận
- Trình bày theo quan hệ nhân quả
C. Kết bài: tổng kết và nêu hướng mở rộng luận điểm.
II- Luyện tập.
Lập dàn ý cho bài : " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"( Hồ Chí Minh)
A. Mở bài:
Nêu luận đề:" Dân ta có một lòng nồng nàn yeu nước" và khẳng định:" Đó là một truyền thống quí báu của ta".
Sức mạnh của lòng yêu nước khi tổ quốc bị xâm lăng:
+ Ví với làn sóng vô cùng mạnh mẽ to lớn .
+ Lướt qua mọi nguy hiểm khó khăn.
+ Nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
2. Thân bài( quá khứ- hiện tại)
a. Lòng yêu nước của nhân dân ta được phản ánh qua nhiều cuộc kháng chiến.
Những trang sử vẻ vang qua thời đại bà trưng, bà triệ, trần hưng đạo, lê lợi, quang trung
-" chúng ta có quyền tự hào"," chúng ta phải ghi nhớ công ơn,"cách khẳng định, lồng cảm nghĩ.
b. Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp:các lứa tuổi: từ cụ già đến các cháu nhi đồng
- đồng bào ta khắp mọi nơi
+ Kiều bào ta bào ở vùng tạm bị chiếm.
Nhân dân miền ngược, miền xuôi
+ Khẳng định: "ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc"
- các giới các tầng lớp xã hội:
- các chiến sĩ ngoài mặt trận bám giặc, tiêu diệt giặc.
- Công chức ở địa phương ủng hộ đội
- Phụ nữ khuyên chồng con tòng quân, còn bản thân mình thì đi vận tải
- Mẹ chiến sĩ thì săn sóc yêu thương bộ đội.
- Các điền chủ quyên ruộng đất cho chính phủ.
- Tiểu kết, khẳng định "những cử chỉ cao quí đó tuy khác nhau nơi việc làm nhưng điều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước".
3.Kết bài":
Ví lòng yêu nước như các thứ của quý, các biểu hiện của lòng yêu nước.
Nêu nhiệm vụ phát huy lòng yêu nước để kháng chiến.
Chñ ®Ò 4
¤N TËP V¡N NGHÞ LUËN
I- Lập dàn ý cho bài văn chứng minh:
1. Mở bài
- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần phải chứng minh.
- Trích dẫn câu trong luận đề.
Giới thiệu vấn đề phải chứng minh ( rất quan trọng tránh xa đề)
2. Thân bài
Phải giải thích các từ ngữ khó ( nếu có trong luận đề)
Thiếu bước này bài văn thiếu căn cứ khoa học.
- Lần lượt chứng minh từng luận điểm. Mỗi luận điểm phải có từ một đến vài dẫn chứng (luận cứ) phải phân tích dẫn chứng . Phải liên kết dẫn chứng. Có thể mỗi dẫn chứng là một đoạn văn. Trong quá trình phân tích dẫn chứng có thể lồng cảm nghĩ, đánh giá, liên hệ- cần tinh tế.
3. Kết bài
Khẳng định lại vấn đề cần chứng minh.
Liên hệ cảm nghĩ, rút ra bài học.
II- Luyện tập
Câu tục ngữ " Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụm lại nên hoàn núi cao".
Chứng minh sức mạnh đoàn kết trong hai câu tục ngữ đó.
Lập dàn ý cho đè văn
a. Mở bài:
Dẫn: đoàn kết là sức mạnh Việt Nam
Nhập đề: trích dẫn câu tục ngữ
2. Thân bài:
Gỉai thích ý nghĩa câu tục ngữ
Đoàn kết để lao động mở mang đất nước. Dẫn chứng:
+ Câu thơ của Nguyễn Đình Thi
+ Trích 6 câu trong thần thoại dân tộc lô xô" đi san mặt đất"
Đoàn kết để bảo vệ và phát triển sản xuất: biểu tượng con đê sông,
Đoàn kết để chiến đấu và chiến thắng. Dẫn chứng:
+ Hội nghị diên hồng
+ Đoàn kết để xây dựng đất nước trong thời kì mới. Dẫn chứng:
- Tư tưởng, quan điểm: khép lại quá khứ, hướng về tương lai"
Những thành tựu tiêu biểu cho sức mạnh đoàn kết
3. Kết bài:
Khẳng định ý nghĩa về bài học đoàn kết hàm chứa trong câu tục ngữ
- Đoàn kết là sức mạnh, là nguồn suối yêu thương, hạnh phúc, ấm no
- Câu tục ngữ thắp sáng niềm tin niềm tự hào dân tộc, sức mạnh Việt Nam.
Đề: Hãy tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề văn: hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
. Đáp án và biểu điểm
1. Tìm hiểu đề (2 đ)
Nội dung-> bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Thể loại: chứng minh.
2. Lập dàn ý (8đ)
3. A. mở bài:(2đ)-> Giowis thiệu luận điểm: bảo vệ rứng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
 B Thân bài: (4đ) về lí lẽ
 + Rừng đem đến cho con người nhiều lợi ích.
 + Rừng gắn bó chặt chẽ với lịc sử dựng nước, giữ nước của dân tộc.
 + Rừng cung cấp nhiều lâm sản quí giá,ngăn chặn lũ, điều hòa khí hậu
 + Bỏa vệ rừng tức là bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống của chúng ta. Mỗi người phải có ý thức tự giác bảo vệ, giữ gìn và phát triển rừng.
 C. Kết bài:(2đ)
Ngày nay bảo vệ môi trường là vấn đề quan trọng. Mỗi người hãy tích cực bảo vệ rừng.
Nêu định nghĩa về từ câu rút gọnKể tên các thành phần thường được rút gọn.
Khi dùng câu rút gọn ta cần chú ý đến điều gì?
Bài tập 1: Các câu rút gọn trong đoạn trích như sau.
Mãi không về.
Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bỗng.
Bài tập 2: Các câu rút gọn trong đoạn trích như sau:
 – Đem chia đồ chơi ra đi!
Không phải chia nữa.
Lằng nhằn mãi. Chia ra!
TD: tập trung sự chú ý của người nghe vào nội dung câu nói.
Ăn chuối xong là cứ tiện tay vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường=> TD: ngụ ý rằng đó việc làm của những người có thói quen vứt rác bừa bãi.
Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.=> hành động nói đến là của chung mọi người.
Nhứ người sắp xa, còn trước mặtnhứ một trưa hè gà gáy khannhớ một thành xưa son uể oải
Bài tập 3: Trong thơ, ca dao, hiện tượng rút gọn chủ ngữ tương đối phổ biến. Chư ngữ được hiểu là chính tác giả hoặc là những người đồng cảm với chính tác giả. Lối rút gọn như vậy làm cho cáh diễn đạt trở nên uyển chuyển, mềm mại, thể hiện sự đồng cảm.
Bài tập 4: Các câu (1),(2) nếu bị rút gọn chủ ngữ thì sẽ thành các câu:
Biết chuyện rồi. Thương em lắm.
Tặng em. Về trường mới, cố gắng học nhé!
Sẽ làm cho câu mất sắc thái tình cảm thương xót của cô giáo đối với nhân vật em.
Bài tập 5: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu rút gọn
I- Ôn tập:
1. Câu đặc biệt: là loại câu không được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ.
2.Tác dụng:
- Nêu thời gian, không gian diễn ra sự việc.
- Thông báo sự liệt kê sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng.
- Biểu thị cảm xúc.
- Gọi đáp.
II-Luyện tập.
Bài tập 1: Nêu tác dụng của những câu in đậm trong đoạn trích sau đây:
a) Buổi hầu sáng hôm ấy.Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường.
 ( Nguyễn Công Hoan)
b) Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ.Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập.
 ( Nguyễn Thị Thu Hiền)
c) Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà.( giáo trình TV 3, ĐHSP)
Bài tập 2: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:
a) Vài hôm sau. Buổi chiều.
 CĐB CĐB
Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về phố thị.
b) Lớp sinh hoạt vào lúc nào?
 - Buổi chiều.(CRG)
c) Bên ngoài.(CĐB)
Người đang đi và thời gian đang trôi.
 ( Nguyễn Thị Thu Huệ)
d) Anh để xe trong sân hay ngoài sân?
- Bên ngoài( CRG)
e) Mưa. ( ĐB) Nước xối xả đổ vào mái hiên.
 (Nguyễn Thị Thu Huệ)
g) Nước gì đang xối xả vào mái hiên thế?
 - Mưa (CRG)
Bài tập 3. Viết một đoạn văn có dùng câu rút gọn và câu đặc biệt.
Chñ ®Ò 1
¤N TËP V¡N NGHÞ LUËN
I- Ôn tập:
1. Để các định thời điểm, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu, câu thường được mở rộng bằng cách thêm trạng ngữ.
2. Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu, cuối câu.
3. Trạng ngữ được dùng để mwor rộng câu, có trường hợp bắt buộc phải dùng trạng ngữ.
II- Luyện tập
Bài tập 1: Tìm trạng ngữ trong những câu có từ ngữ in đậm dưới đây:
a) Mùa đông, giũa ngày mùa-làng quê toàn màu vàng- những màu vàng rất khác nhau.
 ( Tô Hoài)
b) Qủa nhiên mùa đông năm ấy xảy ra một việc biến lớn. 
 ( Tô Hoài)
 Bài tập 2:
Xác định và nêu tác dụng của các trạng ngữ trong đoạn trích sau đây:
a)Trên quãng trường Ba Đình lịc sủ, lăng Bác uy nghi mà gần gũi, cây và hoa khắp miền đất nước về đây hội tụ, đâm chồi phô sắc và tỏa hương thơm.-> Trạng ngữ xác định nơi chốn diễn ra sự việc nói về lăng Bác.
b) Diệu kì thay, trong một ngày, của Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc than hồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì biển đổi sang màu xanh lục.
 ( Thụy Chương)
 ( trạng ngữ xác định thời gian, điều kiện diễn ra sự việc: sự thay đổi màu sắc của biển và liên kết, thể hiện mạch lạc giũa các câu trong đoạn văn)
Bài tập 3:
 Trạng ngữ được tách thành câu riêng dưới đây có tác dụng gì? 
Đêm. Trong phòng tập thể, Na, Hà đều đã ngủ say.
 ( Báo VN, số 36, 1993)
Trạng ngữ nhằm nhấn mạnh ý về thời gian)
Chñ ®Ò 1
¤N TËP V¡N NGHÞ LUËN
I- Ôn tập các nội dung sau:
- Câu chủ động, câu bị động.
- Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
II- Luyện tập
Bài tập 1: Tìm câu bị động trong đoạn trích sau:
 Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào rực hồng lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ đỗ. Những tia nắng giác vàng một vàng biển tròn, làm nổi bậc những cánh bườm duyên dáng như ánh sáng chiếu cho các nàng tiên biển múa vui. Chiều nắng tàn, mát dịu, pha tím hồng. Những con sóng nhè nhẹ liếm lên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào.
 ( Vũ Tú Nam)
Bài tập 2:
Chuyển những câu bị động của bài tập 1 thành câu chủ động
Mây che mặt trời xế trưa lỗ đỗ.
Nắng chiếu vào những cánh bườm nâu trên biển hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.
III. BÀI KIỂM TRA 30 PHÚT.
1. Đề bài : làm vi tính
2. Đáp án và biểu điểm
A. Trác nghiệm (5đ) 
Mỗi câu đúng 0,5 điểm .
1D-2A-3C-4C-5A-6D-7B-8C-9A-10C
B. Tự luận (5đ)
 1)( mà chỉ riêng) những người chuyên môn C/ mới định được V
-> Cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm DT.
 2) Khuôn mặt (C)/ đầy đặn (V)-> cụm C-V làm vị ngữ.
 3) ( khi) các cô gái vòng (C)/ gỗ gánh, giờ từng lớp lá sen(V)-> cum C-V làm phụ ngữ trong cụm DT
4) Một bàn tay (C )/ đập vào vai(V)-> cụm C-V làm CN.
Hắn (C)/ giật mình (V)-> cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm ĐT

Tài liệu đính kèm:

  • docBoi duong van nghi luan 7.doc